Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức YHCT >> PHƯƠNG PHÁP CHẨN MẠCH TRONG ĐÔNG Y

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
PHƯƠNG PHÁP CHẨN MẠCH TRONG ĐÔNG Y - posted by quangthong02 (Hội Viên)
on April , 25 2012
THỂ THEO YÊU CẦU CỦA THIỆN NHÂN, TÔI ĐĂ CỐ GĂNG MẤY HÔM NAY, VÀ ĐĂ HOÀN THÀNH XONG PHẦN KHÁI QUÁT VỀ MẠCH CHẨN. TÔI ĐĂ CỐ GẮNG VIẾT CÔ ĐỌNG ĐỂ NGƯỜI KHÔNG BIẾT SAU KHI ĐỌC XONG CŨNG CÓ ĐƯỢC MỘT ÍT KHÁI NIỆM VỀ MẠCH CHẨN.
V̀ KHÔNG CÓ THỜI GIAN ĐỂ CHỈNH SỬA, NÊN SẼ CÓ NHỮNG CHỖ SAI, HOẶC KHÓ HIỂU. MONG MỌI NGƯỜI ĐỌC XONG GÓP Ư.

I ¿ NGUYÊN LƯ SỰ H̀NH THÀNH MẠCH TƯỢNG
Mạch tượng tức là h́nh tượng mạch động dưới ngón tay. Tâm chủ huyết mạch, bao quát hai phương diện huyết và mạch. Mạch là phủ của huyết, tâm với mạch liên thông với nhau, nhịp đập của tâm có quy luật, thúc đẩy huyết dịch vận hành trong huyết quản, mạch quản (huyết quản) cũng theo quy luật đó mà có nhịp đập tương ứng. Cùng với sự thúc đẩy hoạt động của huyết dịch trong mạch quản c̣n có sự góp phần của Tông khí. Huyết dịch tuần hoàn trong mạch quản, du bố đến toàn thân, tuần hoàn không ngưng nghỉ, ngoài tác dụng chủ đạo của tạng tâm ra, c̣n cần phải nhờ đến sự hiệp điều phối hợp bởi các tạng khí khác. Phế triều bách mạch (trăm mạch tụ hội về phế), mà phế lại chủ khí, thông qua sự phân bố của Phế khí, huyết dịch mới có thể bố tán toàn thân; Tỳ Vị là nguồn sinh hóa của khí huyết, tỳ chủ thống nhiếp huyết; Can tàng huyết, chủ về sơ tiết, điều tiết lưu lượng máu tuần hoàn trong cơ thể. Thận tàng tinh, tính hóa khí, là gốc rễ của khí dương trong cơ thể con người, là nguồn động lực của công năng hoạt động các tổ chức tạng phủ. Mà tinh lại có thể hóa sinh huyết, là một trong những cơ sở vật chật để sinh thành huyết dịch. V́ vậy, sự h́nh thành của mạch tượng có tương quan mật thiết với khí huyết tạng phủ.
II ¿ Ư NGHĨA CỦA CHẨN MẠCH TRÊN LÂM SÀNG
Sự h́nh thành của mạch tượng, tuy có mối tương quan mật thiết với tạng phủ khí huyết, v́ vậy, khí huyết tạng phủ phát sinh bệnh biến, sự vận hành của huyết mạch sẽ bị ảnh hưởng, mạch tượng sẽ bị biến hóa. V́ vậy, thông qua sự biến hóa của việc chẩn mạch, có thể phán đoán được vị trí, tính chất, sự suy thịnh tà chính của bệnh tật, và có thể suy luận được sự tiến lui biến hóa của bệnh tật.
1 ¿ Phán đoán vị trí, tính chất, và chính tà thịnh suy của tật bệnh:
Biểu hiện của bệnh tất thường rất phức tạp, nhưng từ vị trí nông sâu của bệnh tật, không ở biểu th́ ở lư, mà sự phù trầm của mạch tượng, thường biểu hiện rất đầy đủ sự nông sâu của vị trí bệnh. Mạch phù, th́ vị trí bệnh là ở biểu; mạch trầm th́ vị trí bệnh là ở lư. Tính chất của bệnh tật có thể phân ra hàn chứng và nhiệt chứng. Tŕ sác của mạch tượng, có thể phản ánh tính chất của bệnh tật, như mạch Tŕ th́ đa phần là hàn chứng; mạch sác là chủ nhiệt chứng. Tiêu trưởng trong đấu tranh của tà chính, sinh ra biến hóa bệnh lư hư thực; sự vô lực hay hữu lực của mạch tượng, có thể phản ánh triệu chứng hư thực của bệnh tật. Như mạch hư nhược vô lực, là hư chứng của chứng chính khí bất túc; mạch thực hữu lực, là thực chứng của chứng tà khí kháng thịnh.
2 ¿ Suy luận sự tiến lui và biến chứng của bệnh tật.
Chẩn mạch đối với việc suy luận sự tiến lui biến chứng của bệnh tật, có một ư nghĩa lâm sàng hết sức quan trọng. Như bệnh lâu ngày mà thấy mạch hoăn, th́ đó là vị khí đang phục hồi dần, có dấu hiệu bệnh thuyên giảm; bệnh lâu ngày như khí hư, hư lao, mất máu, tiết tả lâu ngày, mà thấy mạch hồng, th́ đa phần là thuộc nguy chứng thuộc tà thịnh chính suy.
Ngoại cảm nhiệt bệnh, thế nhiệt dần lui, mạch tượng xuất hiện hoăn ḥa, đó là dấu hiệu bệnh thuyên giảm; nếu mạch gấp gáp, phiền táo, th́ đó là dấu hiệu của nguy chứng.
III ¿ BỘ VỊ CHẨN MẠCH
Bộ vị chẩn mạch gồm có Biến chẩn pháp (遍诊法), Tam bộ chẩn pháp (三部诊法), và Thốn khẩu chẩn pháp (寸口诊法).
¿Biến chẩn pháp¿ được nói đến trong thiên ¿Tam Bộ Cửu Hậu Luận¿ sách Tố Vấn. Trong thiên này đề cập đến bộ vị xem mạch gồm ba nơi đầu, tay, chân. Tam bộ tức là ¿Nhân nghênh¿ (động mạch cảnh), thốn khẩu (bộ vị xem mạch tại cổ tay), Trật dương (c̣n gọi là Xung dương, vị trí ở động mạch lưng bàn chân). Hai cách xem mạch ở Nhân nghênh và Trật dương người đời sau ít dùng, từ đời Tấn đến nay, phổ biến nhất vẫn là xem mạch ở bộ vị thốn khẩu. Xem mạch ở bộ vị thốn khẩu được nói đến đầu tiên ở sách Nội Kinh, chủ trương chỉ xem mạch ở một ḿnh thốn khẩu được nói đến trong sách ¿Nạn Kinh¿, nhưng lúc đó, chủ trương này c̣n chưa được dùng phổ biến, đến đời Tấn, Vương Thúc Ḥa (được mệnh danh là ¿Mạch Vương¿) viết cuốn ¿Mạch Kinh¿, mới phổ biến phương pháp xem mạch ở thốn khẩu.
Thốn khẩu c̣n gọi là Mạch khẩu, Khí khẩu. Vị trí ở vùng mạch động sau cổ tay. Lư luận xem mạch ở thốn khẩu được căn cứ trên lư luận: Thốn khẩu là nơi mạch động của thủ thái âm Phế, là nơi tụ hội của khí huyết, mà sự vận hành khí huyết của kinh mạch mười hai tạng phủ, đều bắt đầu tại Phế, mà kết thúc cũng tại Phế, v́ vậy bệnh biến của khí huyết tạng phủ có thể phản ánh ở thốn khẩu. Ngoài ra, kinh thủ thái âm Phế bắt đầu từ Trung tiêu, cùng là kinh Thái âm với tỳ, tương thông với khí của Tỳ Vị, mà Tỳ Vị là gốc của hậu thiên, là nguồn sinh hóa của khí huyết, v́ vậy sự thịnh suy của khí huyết tạng phủ đều có thể có thể phản ánh qua thốn khẩu, cho nên chẩn mạch ở thốn khẩu th́ có thể nắm bắt được bệnh biến của toàn thân. (link:
http://zy.china.com.cn/zyjc/wwwq/qiezhen/37936.html )
Thốn khẩu phân ra ba bộ gồm: Thốn, Quan, Xích. Bắt đầu lấy mốc từ xương cao, ngang với lồi cầu xương quay, từ mốc đó hơi lui về sau một chút là bộ vị Quan, trên bộ Quan (nơi đầu lằn chỉ cổ tay) là bộ vị của Thốn, dưới Quan là bộ vị của Xích. Mỗi tay đều có 3 bộ là Thốn, Quan Xích, tổng cộng là sáu bộ mạch. Thốn, Quan, Xích có thể phân ra ba mức (tam hậu) Phù, Trung, Trầm, là ¿tam bộ cửu hậu¿ của phép chẩn mạch ở Thốn khẩu.
Qua nhiều thời đại, mỗi y gia có mỗi cách quy nạp khác nhau, nhưng nh́n chung các quan điểm đều thống nhất như sau:
Bộ thốn - bên trái: Tâm, Đản trung; bên phải: Phế, lồng ngực.
Bộ Quan ¿ bên trái: Can đởm, hoành cách mô; bên phải: tỳ vị.
Bộ xích - bên trái: Thận âm, bụng dưới; bên phải: Thận dương, bụng dưới.

IV ¿ PHƯƠNG PHÁP CHẨN MẠCH VÀ CÁC ĐIỀU CẦN LƯU Ư
1 ¿ Thời gian:
Thời gian chẩn mạch tốt nhất là vào lúc trời sáng. V́ vào buổi sáng, người bệnh chưa ăn uống, hoạt động, lúc đó âm khí chưa động, dương khí chưa tán, vị khí đầy đủ. (Nhưng theo kinh nghiệm lâm sàng, tôi cho rằng, cần bắt mạch buổi sáng là để kiểm tra âm dương, khí huyết. C̣n mạch bệnh th́ bất cứ lúc nào cũng đều có thể xem được).
Nói chung, yêu cầu về thời gian chẩn mạch chủ yếu là để có được sự ổn định về t́nh trạng bên trong và hoàn cảnh bên ngoài. Trước khi bắt mạch, nên để cho bệnh nhân nghỉ ngơi ổn định từ 5 đến 10 phút, để khí huyết b́nh ḥa; người thầy thuốc cũng cần phải tịnh tâm, sau đó mới chẩn mạch. Đồng thời, trong khi chẩn mạch người thầy thuốc cẩn tập trung, không nói chuyện. Pḥng chẩn bệnh cần yên tĩnh. Trong một số hoàn cảnh và điều kiện đặc biệt, th́ cũng không cần phải câu nệ vào các điều kiện trên.
2 ¿ Tư thế:
Người bệnh có thể ngồi hoặc nằm, tay để thăng bằng, tốt nhất là để ngang với Tâm, bàn tay ngửa thẳng, dưới cổ tay thầy thuốc cần để một gối xem mạch, như vậy sẽ giúp cho sự vận hành của khí huyết không bị trở ngại, có thể phản ánh đúng t́nh h́nh thể trạng của bệnh nhân.
(xem link: http://zhongyi.ifeng.com/news/wwwq/20103/40502.shtml )
3 ¿ Cách đặt ngón tay:
Thầy thuốc và bệnh nhân ngồi giáp cạnh mặt bên của nhau (không ngồi đối diện). Lúc đặt ngón tay để xem mạch, trước tiên dùng ngón giữa án tại bộ Quan, tiếp theo dùng ngón trỏ án tại bộ Thốn, sau đó ngón vô danh án tại bộ xích. Sau khi đặt đúng vị trí, ba ngón tay hơi cong lại (bạn tưởng tượng ḷng bàn tay khum lại như đang có một quả chanh), các đầu ngón tay đều nhau, dùng bụng đầu ngón tay tiếp xúc với mạch. Độ thưa hở của ngón tay cũng tương ứng tùy theo chiều cao và lứa tuổi của người bệnh. Ba ngón tay cùng ấn xuống với lực bằng nhau th́ gọi là ¿tổng án¿; khi dùng một ngón tay để xem một bộ vị nào đó th́ gọi là ¿đơn án¿. Trên lâm sàng, Tổng án, và Đơn án thường hay linh hoạt phối hợp xử dụng. Dùng đơn án để kiểm tra các bộ vị ở thốn khẩu, là để kiểm tra xem bệnh ở kinh nào, tạng nào; dùng tổng án là để thẩm định bệnh biến của ngũ tạng lục phủ.
Chẩn mạch trẻ con (tiểu nhi) th́ có thể dùng ¿nhất chỉ định quan pháp¿ (dùng ngón cái để xem ở bộ Quan), mà không cần phải chia 3 bộ. V́ thốn khẩu của tiểu nhi ngắn, không thể phân ra bộ được.
4 ¿ nặng nhẹ ḍ t́m:
Đây là một loại thủ pháp mà thầy thuốc dùng lực nặng nhẹ, xoay chuyển của ngón tay để thăm ḍ mạch tượng. Điều quan trọng khi xem mạch gồm có ba điều, đó là ¿cử¿, ¿án¿, ¿tầm¿. Dùng lực nhẹ của ngón tay đặt trên da, gọi là¿Cử¿, c̣n gọi là ¿phù thủ¿, hoặc ¿khinh thủ¿; dùng lực nặng của ngón tay đè xuống đến giữa vùng cân (gân) và cốt (xương) th́ gói là¿án¿, c̣n gọi là ¿trầm thủ¿, hoặc là ¿trọng thủ¿, ¿trọng án¿; lực ngón tay không nặng không nhẹ, hoặc vừa nhẹ, vừa nặng, ngón tay mềm mại uyển chuyển t́m mạch th́ gọi là ¿tầm¿. V́ vậy, người thầy thuốc lúc chẩn mạch cần phải chú ư đến sự biến hóa giữa Cử, Án, Tầm. Ngoài ra, lúc ba bộ mạch có sự khác nhau, th́ c̣n cần phải từ từ chuyển động từng ngón tay trong ngoài để cảm nhận mạch tượng.
5 ¿ Hơi thở đều:
Một lần hít vào (hấp) một lần thở ra (hô) gọi là một tức (một hơi thở). Lúc chẩn mạch, hơi thở của người thầy thuốc cần phải đều đặn. Thời gian của một hô, một hấp được gọi là một chí (chí xác), như các mạch tŕ, sác, hoăn, tật ¿ của mạch tượng lúc chính thường cùng lúc bệnh tật, đều lấy hơi thở để tính. Ngày nay, thường dùng đơn vị tính giây của đồng hồ để hỗ trợ cho việc bắt mạch.
6 ¿ Ngũ thập động (năm mươi lần động):
Mỗi lần chẩn mạch, cần đầy đủ năm mươi lần động, tức là cẩn đủ năm mươi lần mạch máy động. Việc này có hai ư nghĩa: một là để chắc chắn không bỏ sót các mạch Súc, Kết, Đợi; hai là nhấn mạnh ư xem mạch không thể sơ sài, cần phải phân biệt rơ nội dung ư nghĩa của mạch tượng. Nếu ngũ thập động lần đầu tiên mà không phân biệt được rơ ràng, th́ có thể xem đến lần thức nh́, thậm chí ngũ thập động lần thứ ba. Nói chung, mỗi lần xem mạch th́ cần thời gian từ 2 ¿ 3 phút.

V ¿ MẠCH TƯỢNG CHÍNH THƯỜNG
Người xưa gọi mạch tượng chính thường (mạch b́nh thường không có bệnh) là ¿B́nh mạch¿. H́nh thái của mạch tượng chính thường là cả ba bộ đều có mạch, một ¿tức¿ có bốn ¿chí¿, không phù không trầm, không lớn không nhỏ, thung dung ḥa hoăn, nhu ḥa hữu lực, tốc độ theo đúng chí, trầm thủ ở xích mạch có lực nhất định, đồng thời theo sự khác nhau của hoạt động của con người, và hoàn cảnh khí hậu bên ngoài, mà có thay đổi chính thường tương ứng. Mạch tượng chính thường có ba đặc điểm là Vị, Thần, Căn.
- Có Vị:
Mạch tượng có vị khí, người xưa có nhiều cách nói, nhưng nói chung lại, mạch tượng chính thường không phù không trầm, không nhanh không chậm, thung dung ḥa hoăn, nhịp độ đủ một chí, đó là có Vị khí. Dù cho là mạch bệnh, không cứ là Phù, Trầm, Tŕ, Sác, nếu là biểu hiện ḥa hoăn, th́ đều là có Vị khí.
Mạch có Vị khí, tức là b́nh mạch; mạch thiếu Vị khí, th́ là mạch bệnh; mạch không có Vị khí, th́ đó hoặc là mạch của một tạng phủ, hoặc là bệnh nặng khó chữa. Vậy nên mạch có vị khí hay không, đối với việc chẩn đoán lành dữ, dự đoán trên lâm sàng có một ư nghĩa hết sức quan trọng.
- Có Thần:
H́nh thái của mạch tượng có thần, tức là mạch đến nhu ḥa. Như thấy mạch huyền, thực, nhưng trong mạch huyền, thực vẫn có dấu hiệu của nhu ḥa; mạch vi, nhược, nhưng trong mạch vi, nhược không hoàn toàn là vô lực, th́ đều được gọi là mạch có thần. Sự thịnh suy của Thần, đối với việc phán đoán bệnh tật, có một ư nghĩa nhất định. Nhưng cần kết hợp ba điều kiện là Thanh (tiếng nói, tiếng thở), sắc, h́nh, mới có thể đưa ra một kết luận chính xác. Mạch có Vị, có thần, đều là dấu hiệu cho thấy thể trạng mạnh khỏe; có Vị th́ có thần, cho nên trên lâm sàng, phép chẩn Vị và thần đều là một.
- Có Căn:
Trầm thủ ba bộ mạch thấy có lực, hoặc trầm thủ mạch tŕ mà có lực, th́ đó là h́nh thái của mạch tượng có căn. Hoặc trong lúc phát bệnh, thận khí vẫn c̣n, gốc tiên thiên chưa tuyệt, mạch xích trầm thủ c̣n thấy, th́ vẫn c̣n sống. Nếu mạch phù đại tán loạn, đè xuống th́ không thấy, th́ đó là mạch không có căn, là nguyên khí ly tán, biểu hiện t́nh trạng bệnh đang nguy cấp.
Mạch tượng chính thường, tùy theo sự ảnh hưởng của các nhân tố bên trong cơ thể và hoàn cảnh bên ngoài, mà có sự biến hóa sinh lư tương ứng.
Khí hậu bốn mùa: Do ảnh hưởng bởi khí hậu, sự biến hóa của b́nh mạch gồm có mùa Xuân th́ huyền, mùa Hạ th́ Hồng, mùa Thu th́ Phù, mùa Đông th́ Trầm.
Hoàn cảnh địa lư: Hoàn cảnh địa lư cũng có thể ảnh hưởng đến mạch tượng. như vùng hướng nam thấp, khí hậu thiên về ấm, không khí ẩm thấp, da thịt con người thưa hở, nên mạch đa số là tế mềm, hoặc sác thưa; phương bắc thuộc vùng cao, không khí khô ráo, khí hậu thiên về hàn, v́ vậy da thịt con người kín chắc, nên mạch thường trầm thực.
Giới tính: mạch tượng phụ nữ so với nam giới th́ mềm yếu mà nhanh gấp; người phụ nữ sau kết hôn, th́ thường xuất hiện mạch hoạt sác, mà sung ḥa.
Lứa tuổi: tuổi càng nhỏ, th́ mạch càng nhanh. Tiểu nhi mới sinh, một phút mạch có thể đi từ 120 ¿ 140 lần; trẻ năm sáu tuổi, mỗi lần đi từ 90 ¿ 110 lần; tuổi trưởng thành th́ mạch dần ḥa hoăn. Thanh niên đang phát triển th́ mạch hữu lực; người già khí huyết hư nhược dần, tinh lực dần suy, th́ mạch nhược hơn.
Thể h́nh: người có thân h́nh cao lớn, th́ bộ vị mạch dài hơn; người nhỏ nhắn, th́ bộ vị mạch ngắn; người gầy, cơ thịt ít, th́ mạch thường phù; người béo, da nhiều mỡ, th́ mạch thường trầm. B́nh thường nếu thấy mạch đều trầm tế, mà không có dấu hiệu bệnh tật, th́ gọi là ¿lục âm mạch¿ (sáu mạch có tính âm); sáu bộ mạch thường thấy đều hồng đại mà không thấy bệnh, th́ gọi là ¿lục dương mạch¿.
T́nh chí: trong nhất thời tinh thần bị kích động, mạch tượng cũng phát sinh thay đổi. Như vui mừng th́ sẽ tổn thương Tâm, mà có mạch Hoăn; giận dữ tổn thương Can mà có mạch Cấp; kinh sợ th́ tổn khí loạn, mà có mạch Động. Điều đó cho thấy sự thay đổi của t́nh chí, có thể dẫn đến sự thay đổi mạch tượng. Nhưng lúc sau khi t́nh chí phục hồi, mạch tượng cũng khôi phục trở lại b́nh thường.
Lao động vất vả: Vận động liên tục, hoặc đi xa, mạch đều cấp tật; con người sau khi ch́m vào giấc ngủ, th́ mạch sẽ tŕ, hoăn; người thường hay lao động trí óc, mạch đa phần yếu hơn so với người lao động.
Ăn uống: sau khi ăn cơm, uống rượu, mạch đa phần là sác mà có lực; khi đọi bụng, mạch hơi hoăn mà vô lực.
Ngoài ra, có một số người, mạch không thấy ở thốn khẩu, mà từ bộ xích lệch về phía lưng bàn tay mới có, đó gọi là ¿tà phi mạch¿; nếu mạch xuất hiện ở vùng lưng bên của thốn khẩu, th́ gọi là ¿phản quan mạch¿. C̣n nếu như mạch xuất hiện ở những vị trí khác ở vùng cổ tay, th́ đều là vị trí mạch sinh lư khác thường (không phải mạch bệnh lư).

VI ¿ MẠCH TƯỢNG BỆNH LƯ
Bệnh tật được phản ánh nơi biến hóa của mạch tượng th́ gọi là ¿mạch bệnh¿. Nói chung, ngoại trừ phạm vi mạch tượng biến hóa sinh lư b́nh thường, cùng với biến hóa sinh lư khác thường của cá thể ra, th́ đều là mạch bệnh. Mạch tượng bệnh lư khác nhau, phản ánh bệnh chứng khác nhau. Trong các sách về mạch học sớm nhất như ¿Mạch Kinh¿ th́ đưa ra hai mươi bốn loại mạch tượng; ¿Cảnh Nhạc Toàn Thư¿ th́ đưa ra mười sáu loại mạch tượng; ¿Tần Hồ Mạch Học¿ th́ đưa ra hai mươi bảy loại; ¿Chẩn Gia Chính Nhăn¿ của Lư Sĩ Tài th́ thêm vào mạch Tật, nên ngày nay thường dụng đầy đủ là hai mươi tám mạch.
Mạch tượng thông qua bốn phương diện là: Vị, Sác, H́nh, Thế, để kiểm tra. Vị tức là bộ vị, vị trí, ư nói đến độ nông sâu của ngón tay trên da.
Mạch vị chia ra Phù, Trầm. Hiển thị ra ở nơi cạn dưới da th́ gọi là mạch Phù; ở nơi sâu trầm trong gân, xương th́ gọi là mạch trầm. Sác, tức là Chí sác (tốc độ mạch, sác này chỉ về tốc độ, không phải là danh từ để chỉ về mạch Sác), là tốc độ của mạch đi dưới ngón tay. Chí sác chia ra thành Tŕ, Sác. Một tức (hơi thở) mà không đủ bốn chí, th́ gọi là Tŕ; một tức mà mạch đi năm, sáu chí th́ gọi là Sác. H́nh, tức là h́nh thái, bao gồm sự thưa dày của mạch quản, cùng đặc thù h́nh tượng, phân biệt h́nh tượng của mạch dưới ngón tay. Như mạch Khâu th́ giống cọng hành, mạch Động th́ giống hạt đậu. Thế, tức là lực của mạch hoặc khí thế của mạch, dùng để phân biệt hư thực. Như mạch đến Đại, hữu lực th́ đó là thực; mạch thế nhỏ, vô lực là mạch hư.
Trong hai mươi tám mạch bệnh, c̣n phân biệt ra mạch đơn với mạch phức. Có mạch, trong phương diện Vị, Sác, H́nh, Thế, chỉ có sự biến hóa đơn (một ḿnh), như mạch Phù, mạch trầm, có biểu hiện biến hóa mạch vị; mạch tŕ, sác, biểu hiện sự biến hóa của chí sác. Sự h́nh thành biến hóa đơn phương diện của loại mạch này, được gọi là ¿mạch đơn nhất¿. Có nhiều mạch tượng cần phải từ nhiều phương diện như: vị, sác, h́nh, thế, để tổng hợp quan sát, mới có thể tiến hành phân biệt. Như mạch nhược là do ba mạch Hư, Trầm, Tiểu hợp thành; mạch Lao là do năm mạch Trầm, Thực, Đại, Huyền, Trường hợp lại mà thành; mạch Phù Đại hữu lực, thế mạnh, là mạch Hồng v.v¿ Loại mạch được h́nh thành từ sự biến hóa của hai, hoặc hai loại mạch trở lên, th́ được gọi là mạch phức hợp. Mạch đơn nhất thường thường không thể phản ánh toàn diện bản chất tật bệnh được, mà mạch phức hợp mới có thể từ phản ánh được t́nh h́nh bệnh tật từ nhiều phương diện. Trừ hai mươi tám loại mạch đă đề cập bên trên, c̣n thường thấy một số mạch cùng xuất hiện với nhau, c̣n gọi là mạch tương kiêm, như mạch Phù Khẩn; Phù Hoăn; Trầm Tế, Hoạt Sác v.v¿
A ¿ Phân loại mà tượng với chủ bệnh:
a - Nhóm mạch Phù:
Nhóm mạch Phù gồm có sáu mạch là Phù, Hồng, Nhu, Tán, Khâu, Cách. V́ vị trí mạch này ở nông, phù thủ là thấy ngày, nên quy nạp vào một nhóm.
1 - Mạch Phù:
Mạch tượng: để nhẹ tay là thấy, đè xuống th́ hơi giảm mà không rỗng, nhấc tay lên th́ thấy nổi lên mà hữu dư, giống như gỗ nổi trên mặt nước.
Chủ bệnh: Biểu chứng, hư chứng.
Mạch lư: Mạch phù chủ biểu, phản ánh vị trí bệnh tà đang ở cơ biểu kinh lạc, xâm nhập vùng cơ nhục, vệ dương trỗi lên kháng lại, mạch khí nổi mạnh ra bên ngoài, mạch gặp ngón tay chạm vào th́ phù (nổi) lên, nên mạch Phù có lực. Bệnh lâu nội thương, thể trạng hư nhược, dương khí không thể ẩn náu bên trong mà phù vượt ra bên ngoài, cũng có thể thấy mạch phù, nhưng có thể thấy rơ rệt Phù Đại mà vô lực.
2 - Mạch Hồng:
Mạch tượng: mạch Hồng rất lớn, mạch như con sóng cuồn cuộn tuôn trào, đến th́ mạnh, đi th́ yếu.
Chủ bệnh: chứng lư nhiệt.
Mạch lư: H́nh thái của mạch Hồng là bởi Dương khí hữu dư mà có, khí ủng tắc, hỏa kháng lên trên, nội nhiệt sung mănh, khiến cho mạch đạo trướng căng, khí thịnh huyết tuôn trào, nên mới thấy mạch Hồng. Nếu bệnh lâu ngày, khí hư hoặc các chứng hư lao, thất huyết, tiết tả lâu ngày, mà xuất hiện mạch Hồng, th́ sẽ khiến sinh các nguy chứng chính khí hư, tà khí thịnh, hoặc âm dịch khô kiệt, cô dương độc kháng (dương một ḿnh không có âm nên kháng mạnh lên trên), hoặc hư dương vong thoát (dương hư thoát ra ngoài). Lúc này, phu thủ th́ thấy mạch Hồng, trầm thủ th́ vô lực, vô thần.
3 ¿ Mạch Nhu:
Mạch tượng: phù mà nhỏ mềm, như bông nhúng trong nước.
Chủ bệnh: hư chứng, thấp chứng.
Mạch lư: mạch Nhu chủ về các chứng hư, nếu là tinh huyết lưỡng thương (cả tinh và huyết đều bị tổn thương), âm hư không nâng đỡ cho dương, th́ mạch phù nhuyễn (mềm); tinh huyết không sung thịnh, th́ mạch tế; nếu là khi hư dương suy, hư dương không thâu liễm về được, mạch cũng phù nhuyễn, phù mà tế nhuyễn th́ đó là mạch Nhu. Nếu thấp tà tắc trở trong mạch đạo, cũng thấy mạch Nhu.
4 ¿ Mạch Tán:
Mạch tượng: Phù tán không có gốc, mạch đến không đều. Như hoa cây liễu rũ bay trong gió.
Chủ bệnh: Nguyên khí ly tán.
Mạch lư: Mạch Tán chủ nguyên khí ly tán, đây là dấu hiệu nguy chứng của khí tạng phủ đang tuyệt. V́ lực của Tâm đă kiệt, âm dương không thâu liễm lại được, Dương khí ly tán, nên mạch đến Phù Tán mà không Khẩn, nếu đè nhẹ xuống th́ sẽ không thấy mạch, mạch chậm không có gốc nguồn; âm suy dương tiêu hư, Tâm khí không thể dẫn dắt huyết dịch vận hành, nên mạch mạch đến lúc nhanh lúc chậm, không đều.
5 ¿ Mạch khâu (có một số sách in nhầm thành mạch Khổng).
Mạch tượng: mạch Phù Đại, nhưng bên trong rỗng không, giống như cọng hành.
Chủ bệnh: thất huyết (mất máu), thương âm (phần âm bị tổn thương).
Mạch lư: mạch Khâu đa phần thấy trong các chứng thất huyết, thương âm, nên sự xuất hiện của mạch Khâu có liên quan đến t́nh trạng âm huyết bị tổn thất, mạch quản không sung măn. V́ đột ngột mất máu quá nhiều, lượng máu đột ngột giảm đi, doanh huyết bất túc, không thể sung dưỡng cho mạch được, hoặc tân dịch bị tổn thương nặng, huyết không được nuôi dưỡng, huyết thất âm thương th́ sẽ khiến cho dương khí không có nơi ẩn náu mà phù vượt ra ngoài, v́ vậy mà h́nh thành mạch Khâu, được kết hợp từ hai mạch Phù Đại, bên trong rỗng không.
6 ¿ Mạch Cách:
Mạch tượng: phù mà đập rơ dưới ngón tay, bên trong rỗng, bên ngoài chắc, cảm giác khi án mạch như đè lên da mặt trống.
Chủ bệnh: vong huyết (mất máu), Thất tinh (tinh kiệt do các bệnh về nam nữ khoa), bán sản (hư thai liên tục), lậu hạ (băng huyết).
Mạch lư: mạch cách là mạch kết hợp giữa mạch Huyền và mạch Khâu, do tinh huyết hư, khí không có nơi ẩn náu mà phù vượt ra ngoài. Do âm hàn thúc bó bên ngoài, nên bên ngoài th́ mạnh chắc, mà bên trong rỗng không.

b ¿ Loại mạch Trầm:
Mạch tượng của loại mạch trầm gồm có bốn mạch là: Trầm, Phục, Nhược, lao. Vị trí mạch ở sâu, trọng án mới thấy, nên quy nạp vào một loại.
1 ¿ Mạch Trầm:
Mạch tượng: đặt nhẹ tay th́ không thấy, đè sâu mới thấy, giống như đá ch́m dưới đáy nước.
Chủ bệnh: các chứng bệnh thuộc lư. Cũng có thể thấy ở người b́nh thường không có bệnh.
Mạch lư: bệnh tà đi vào lư, chính khí đấu tranh với tà khí bên trong, khí huyết tổn thương bên trong, nên mạch trầm mà vô lực, là chứng lư thực; nếu tạng phủ hư nhược, dương khí suy vi, khí huyết bất túc, không đủ lực để thống vận doanh khí ra ngoài biểu, nên mạch trầm mà vô lực, thuộc chứng lư hư.
2 ¿ Mạch Phục:
Mạch tượng: đè mạnh tay đến gân và xương mới bắt đầu thấy mạch, nặng th́ phục (ẩn nấp) mà không thấy mạch.
Chủ bệnh: tà bế bên trong, chứng quyết (chứng bệnh đột ngột hôn mê, đôi khi kèm theo triệu chứng lạnh chân tay, chứng này gồm có các chứng về Khí, Huyết, Đàm, Thực, Thử). Cơn đau kịch liệt.
Mạch lư: v́ tà bệnh ẩn nấp bên trong (phục), mạch khí không tuyên thông được, mạch đạo bị che lấp không hiển thị được mà xuất hiện mạch Phục. Nếu dương khí suy vi muốn tuyệt, không thể cổ động huyết mạch cũng có thể thấy mạch Phục. Có trường hợp mạch Phục do thực tà sinh bệnh nặng; có trường hợp bệnh lâu ngày khiến chính khí suy.
3 ¿ Mạch Nhược:
Mạch tượng: mạch rất mềm mà trầm tế.
Chủ bệnh: chứng khí huyết, âm dương đều hư.
Mạch lư: âm dương bất túc, không thể sung dượng cho mạch đạo, dương suy khí thiếu, không có lực để cổ động, thúc đậy cho huyết lưu hành, nên mạch đến trầm, tế, nhuyễn, mà h́nh thành mạch Nhược.
4 ¿ Mạch Lao:
Mạch tượng: trầm án thấy Thực, Đại, Huyền, dài, chắc chặt không di chuyển.
Chủ bệnh: Âm hàn ngưng kết, Nội thực kiên tích (bệnh trong đ́nh trệ).
Mạch lư: sự h́nh thành mạch Lao, là do bệnh khí nhốt giữ bên trong, âm hàn tích đ́nh bên trong, dương khí ẩn bên dưới, nên mạch đến trầm mà thực (chắc), đại (lớn), huyền (căng), trường (dài), chắc chặt không di chuyển. Mạch Lao chủ chứng thực, có chia ra thành khí, và huyết. Chứng trưng hà có u khối, th́ là thực chứng ở Huyết phần; tắc trở mà không có u, th́ là thực chứng ở Khí phần. Nếu mạch lao mà có kèm theo mất máu, âm hư, th́ đó là nguy chứng của chứng âm huyết bạo vong.

c ¿ Nhóm mạch Tŕ:
Mạch tượng của nhóm mạch Tŕ gồm có bốn loại: Tŕ, Hoăn, Sáp, Kết. Mạnh đi chậm, một hơi không đủ bốn đến năm chí, nên đều được quy nạp vào một loại.
1 ¿ Mạch Tŕ:
Mạch tượng: mạch đến chậm chạp, một hơi không đủ 4 chí (tương đương với mỗi phút mạch đi khoảng 60 nhịp trở xuống).
Chủ bệnh: mạch này chủ chứng hàn. Tŕ mà có lực là cơn đau do hàn tích; Tŕ mà vô lực là chứng hư do hàn. Vận động viên trải qua sự tập luyện thường xuyên cũng có mạch Tŕ mà hữu lực, không thuộc mạch bệnh.
Mạch lư: Mạch Tŕ chủ chứng Hàn, do Dương khí bất túc, sự thúc đẩy vận hành của huyết không đủ lực, nên mạch đến một hơi không đủ bốn chí. Nếu âm hàn tích trệ, dương mất đi sự kiện vận, sự lưu hành của huyết không thông, th́ mạch sẽ tŕ mà có lực. Nếu dương hư mà có hàn, mạch đa phần là tŕ mà vô lực. Tà nhiệt kết tụ, trở trệ sự vận hành của khí huyết, cũng thấy mạch Tŕ, nhưng là Tŕ mà có lực, án chẩn sẽ thấy thực. Mạch tŕ không thể bao quát đầy đủ về chứng hàn, cần phải kết hợp với triệu chứng mới xác định đầy đủ về hàn chứng.
2 ¿ Mạch Hoăn:
Mạch tượng: một hơi đi được bốn chí. Mạch đến đi đều tŕ trệ.
Chủ bệnh: chứng thấp, tỳ vị hư nhược.
Mạch lư: thấp tà dính trệ, khí cơ bị thấp tà cản trở, tỳ vị hư nhược, khí huyết không có nguồn, khí huyết không đủ để tạo nguồn sung măn thúc đẩy, nên xuất hiện mạch tŕ hoăn. Mạch b́nh Hoăn, là mạch của khí huyết đầy đủ, bách mạch thông sướng. Nếu trong lúc phát bệnh, nếu mạch chuyển ḥa Hoăn, th́ đó là dấu hiệu của chính khí đang khôi phục.
3 ¿ Mạch Sáp:
Mạch tượng: mạch Tŕ, Tế, mà Đoản, đến lui khó khăn rít sáp, không trơn tru, giống như dao cạo nhẹ vào tre.
Chủ bệnh: tinh huyết thiếu hụt, khí trệ huyết ứ, hiệp đàm, hiệp thực (thực ở đây là đồ ăn tích trệ).
Mạch lư: tinh thương huyết thiểu tân khuy (tinh tổn thương, thiếu huyết, tân dịch cạn kiệt), không nhu dưỡng được cho kinh mạch, huyết hanh không thông sướng, mạch khí đến lui rít khó, nên mạch Sáp mà vô lực; khí trệ huyết ứ, đàm, thực (đồ ăn) lưu đ́nh, khí cơ không thông sướng, sự vận hành của huyết bị cản trở, th́ mạch Sáp mà có lực.
4 ¿ Mạch Kết:
Mạch tượng: mạch đến Hoăn, có lúc ngưng lại, ngưng không theo nhịp.
Chủ bệnh: âm thịnh khí kết, hàn đàm huyết ứ, trưng hà tích tụ.
Mạch lư: âm thịnh khí cơ uất kết, dương khí bị cản trở, sự vận hành của huyết ứ trệ, nên mạch đến tŕ trệ, mạch khí không đều, lúc th́ ngừng, lúc th́ đi, ngừng không đều nhịp. Thường thấy trong các triệu chứng hàn đàm huyết ứ dẫn đến bệnh tắc nghẽn tâm mạch. Mạch kết thường thấy trong hư chứng, đa phần là v́ bệnh lâu ngày dẫn đến hư lao, khí huyết suy, mạch khí không liên tục, nên thượng có lúc ngưng lại, khí huyết tiếp tục th́ lại thấy mạch, nhịp đi không nhất định.
d ¿ Nhóm mạch Sác:
Mạch tượng của mạch Sác gồm có bốn loại: Sác, Tật, Xúc, Động. Nhịp mạch nhanh, một hơi hơn năm chí, nên đều quy nạp vào một loại.
1 ¿ Mạch Sác:
Mạch tượng: một hơi mạch đến từ năm chí trở lên.
Chủ bệnh: chứng nhiệt. Có lực là thực nhiệt; vô lực là hư nhiệt.
Mạch lư: tà nhiệt thịnh bên trong, sự vận hành của khí huyết tăng nhanh, nên thấy mạch Sác. V́ tà nhiệt thịnh, chính khí không hư, chính tà giao tranh kịch liệt, nên mạch sác mà có lực, chủ chứng thực nhiệt. Nếu bệnh lâu ngày tổn thương đến âm, âm hư nội nhiệt, th́ mạch tuy sác mà vẫn vô lực. Nếu mạch biểu hiện Phù Sác, trọng án thấy không có căn, th́ đó là hư dương phù vượt, là nguy chứng.
2 ¿ Mạch Tật:
Mạch tượng: mạch đến gấp gáp, một hơi 7 ¿ 8 chí.
Chủ bệnh: dương cực thịnh, âm hao kiệt. Nguyên dương đang thoát.
Mạch lư: chứng thực nhiệt dương kháng lên trên không được chế lại, chân âm mất dần, nên mạch đến gấp gáp mà án thấy đầy chắc. Nếu âm dịch khô kiệt, dương khí vượt ra ngoài muốn thoát, th́ xuất hiện mạch tật vô lực.
3 ¿ Mạch Xúc:
Mạch tượng: mạch đến nhanh, thỉnh thoảng ngừng, ngừng không theo nhịp
Chủ bệnh: dương nhiệt kháng thịnh lên trên; khí, huyết, đàm, thực (đồ ăn) uất trệ.
Mạch lư: dương nhiệt cực thịnh, hoặc khí huyết đàm ẩm, đồ ăn uất trệ hóa nhiệt, chính tà đấu tranh, huyết vận hành cấp tốc, nên mạch đến gấp gáp. Tà khí trở trệ, âm dương bất ḥa, mạch khí không liên tục, nên có lúc mạch ngừng lại, sau khi ngừng lại tiếp tục, khi chạm tay vào mạch th́ thấy có lực, mạch ngừng không theo nhịp. Mạch Xúc cũng có thể thấy trong hư chứng. Nếu nguyên âm khuy tổn, th́ thấy nhịp mạch có lúc ngừng, ngừng không theo nhịp, nhưng Xúc mà vô lực, đó là dấu hiệu của hư thoát.
4 ¿ Mạch Động:
Mạch tượng: h́nh tượng mạch như hạt đậu, lăn tăn dao động, Hoạt Sác có lực.
Chủ bệnh: chứng đau, kinh chứng (co giật). Phụ nữ thời kỳ mang thai, có thể xuất hiện mạch Động. Mạch này đối với thời kỳ đầu mang thai, có một giá trị chẩn đoán nhất định.
Mạch lư: mạch động là biểu hiện của âm dương bất ḥa, thăng giáng thất điều, khiến khí huyết sung động, nên mạch đạo theo khí huyết sung động mà hiển thị ra ngoài mạch Động. Đau là do âm dương bất ḥa, khí huyết bất thông; kinh là do khí huyết rối loạn.

e ¿ Nhóm mạch Hư:
Mạch tượng của nhóm mạch hư gồm có 5 loại mạch là: Hư, Tế, Vi, Đại, Đoản. Mạch động dưới ngón tay vô lực, nên quy nạp vào một loại.
1 ¿ Mạch hư:
Mạch tượng: ba bộ mạch đều vô lực, đè xuống thấy rỗng hư.
Chủ bệnh: hư chứng
Mạch lư: khí hư không đủ để vận hành huyết, nên mạch đến vô lực. Huyết hư không đủ để sung doanh cho mạch đạo, nên đè xuống thấy rỗng hư. Do khí hư không thâu liễm, trướng ra ngoài, huyết hư khí không có nơi ẩn náu mà phù ra ngoài, mạch đạo tŕ trệ, nên h́nh thái mạch lớn mà thế lại mềm nhuyễn.
2 ¿ Mạch Tế:
Mạch tượng: mạch nhỏ như sợi dây, nhưng ứng rơ ràng dưới ngón tay.
Chủ bệnh: khí huyết lưỡng hư, các chứng hư tổn, chứng thấp.
Mạch lư: mạch Tế là do khí huyết đều hư mà có. Doanh huyết khuy hư không thể sung doanh cho mạch đạo, khí không đủ th́ không có lực để thúc đẩy huyết dịch vận hành, nên mạch Tế nhỏ, mà vô lực. Thấp tà tắc trở mạch đạo, tổn thương dương khí cũng xuất hiện mạch Tế.
3 ¿ Mạch Vi:
Mạch tượng: rất nhỏ, rất mềm, đè xuống giống như muốn tuyệt, như không có.
Chủ bệnh: âm dương khí huyết đều hư, dương khí suy vi.
Mạch lư: dương khí suy vi, không có lực để thúc động; huyết suy vi không sung đầy mạch đạo, nên thấy mạch Vi. Phù thủ để thăm ḍ dương, nếu khinh thủ (đặt nhẹ tay) để thăm ḍ, mà thấy không có lực th́ đó là dương suy. Trầm thủ để thăm ḍ âm, nếu trọng thủ (đè mạnh tay) mà thấy không có lực th́ là âm khí kiệt. Bệnh lâu ngày chính khí tổn thất, khí huyết khuy hao, chính khí sắp cạn, nên bệnh lâu ngày sẽ có mạch Vi, là dấu hiệu khí sẽ tuyệt; bệnh mới mà có mạch Vi, đó là do dương khí bạo thoát, cũng có thể thấy mạch Vi trong chứng dương hư ngoại tà xâm tập.
4 ¿ Mạch Đại (thường gọi là mạch Đợi là chờ đợi, để tránh nhầm lẫn với chữ Đại là to lớn ):
Mạch tượng: mạch đến có lúc dừng, dừng có nhịp đều, một lúc lâu th́ lại đi.
Chủ bệnh: tạng khí suy vi, chứng phong, chứng đau.
Mạch lư: tạng khí suy vi, khí huyết khuy tổn, khiến cho mạch khí không thể liên tiếp mà ngừng lại, không thể tự hoàn, phải một hồi lâu mới động lại. Trong chứng phong, các chứng đau th́ thường thấy mạch Đợi. Tà khí xâm phạm, gây tắc trở kinh mạch, khiến cho mạch khí trở trệ, không thể liên tiếp được th́ là thực chứng. Mạch Đợi cũng có thể thấy ở thai phụ tỏng giai đoạn mới mang thai, v́ tinh khí ngũ tạng tập trung tại bào cung để sung dưỡng cho thai nguyên, mạch khí trong nhất thời không thể liên tiếp được, nên thấy mạch Đợi. Nhưng đôi lúc mạch Đợi cũng có thể xuất hiện ở cả những người không mang thai; ngoài ra, ở những phụ nữ có thể chất bẩm tố hư nhược, tạng khí không sung măn, lại thêm thường hay nôn ọe, khí huyết cạn không sung dưỡng được cho bào thai, mạch khí mất dần, không liên tục được mà xuất hiện mạch Đợi.
5 ¿ Mạch Đoản:
Mạch tượng: đầu đuôi đều ngắn, không đầy được mạch bộ.
Chủ bệnh: bệnh về khí. Có lực th́ đó là khí trệ; vô lực là khí hư.
Mạch lư: khí hư không đủ để thống soái cho huyết, th́ mạch không thể động hết được hai đầu Thốn, và Xích, mạch đến ngắn mà vô lực. Cũng có khi do khí uất huyết ứ, hoặc đàm trệ thực tích (đồ ăn tích trệ), trở ngại mạch đạo, khiến cho mạch khí không đạt được hết mà sinh mạch Đoản, nhưng là Đoản mà có lực. Nên mạch Đoản không thể xem là mạch bất túc, cần chú ư điểm quan trọng là có lực, hay không có lực.

f ¿ Nhóm mạch Thực:
Mạch tượng nhóm mạch Thực gồm có 5 loại là: Thực, Hoạt, Huyền, Khẩn, Trường. Mạch động ứng dưới ngón tay có lực, nên được quy vào một nhóm.
1 ¿ Mạch Thực:
Mạch tượng: cả 3 bộ cử án đều có lực.
Chủ bệnh: thực chứng.
Mạch lư: tà khí mạnh mẽ, mà chính khí không hư, tà chính đấu tranh với nhau, khí huyết ứ đầy, mạch đạo căng đầy, nên khi án mạch, thấy mạch chắc đầy có lực. Người b́nh thường không bệnh, hoặc khỏe mạnh cũng thấy mạch thực, đấy là do khí huyết sung túc, biểu hiện công năng tạng phủ tốt. Mạch thực của người khỏe mạnh thường là tịnh, mà ḥa hoăn, so với mạch Thực chủ bệnh là tính táo cấp, cứng rắn có khác nhau.
2 ¿ Mạch Hoạt:
Mạch tượng: đến lui trơn tru, như viên bi lăn trên bàn, chạm tay vào thấy tṛn trơn.
Chủ bệnh: đàm ẩm, thực tích (đồ ăn tích trệ), thực nhiệt (nhiệt mạnh).
Mạch lư: tà khí ứ đầy bên trong, chính khí không suy, khí mạnh mẽ, huyết tuôn trào, nên mạch đến lui cực kỳ trơn tru, chạm tay vào án th́ thấy tṛn trơn. Nếu là mạch Hoạt ở người khỏe mạnh, th́ hoạt mà Ḥa Hoăn, đều là do khí huyết sung thịnh, khí sung th́ mạch trôi chảy; huyết thịnh th́ mạch đạo được sung doanh, nên mạch đến hoạt mà ḥa hoăn. Phụ nữ mang thai cũng có mạch Hoạt, đó là biểu hiện của khí huyết sung thịnh mà điều ḥa.
3 ¿ Mạch Huyền:
Mạch tượng: mạch thằng mà dài, như chạm vào dây đàn.
Chủ bệnh: bệnh của Can Đởm, đàm ẩm, chứng đau, ngược tật (sốt rét, sốt nóng lạnh).
Mạch lư: Huyền là biểu hiện của mạch khí khẩn trương. Can chủ sơ tiết, điều hóa khí cơ tạng phủ bách hài, cần phải nhu ḥa. Nếu tà khí trở trệ ở Can, công năng sơ tiết bị mất đi, khí uất không thông lợi th́ sẽ xuất hiện mạch Huyền. Các chứng đau, đàm ẩm, khí cơ trở trệ, âm dương bất ḥa, khiến cho mạch khí khẩn trương, nên xuất hiện mạch Huyền. Ngược tà sinh bệnh, ẩn nấp ở bán biểu bán lư, cửa ngơ của Thiếu dương không thông lợi, nên thấy mạch huyền. Hư lao nội thương, trung khí bất túc, bệnh của Can liên lụy đến Tỳ, cũng thấy xuất hiện mạch Huyền. nếu Huyền mà Tế (nhỏ) cứng, như cà lên mũi dao, th́ đó là Vị khí đă hết, bệnh khó trị.
4 ¿ Mạch Khẩn:
Mạch tượng: mạch đến bó chặt, h́nh trạng như sợi dây thừng căng ra và xoắn từng đợt.
Chủ bệnh: chứng hàn, chứng đau.
Mạch lư: hàn tà xâm tập vào cơ thể, đấu tranh với chính khí, khiến cho mạch đạo khẩn trương gấp rút, nên thấy mạch Khẩn. Các chứng đau mà thấy mạch Khẩn, cũng là do hàn tà tích trệ, đấu tranh với chính khí mà sinh ra.
5 ¿ Mạch trường:
Mạch tượng: kéo dài hết cả 3 bộ, có cảm giác không có kết thúc, vượt ra khỏi bộ vị.
Chủ bệnh: Can dương hữu dư, hỏa nhiệt tà độc, cùng với các chứng hữu dư khác.
Mạch lư: người khỏe mạnh chính khí đầy đủ, trăm mạch đều thông sướng mà không bị tổn thương, khí cơ thăng giáng điều sướng, mạch đến dài mà ḥa hoăn; nếu Can dương hữu dư, dương thịnh nội nhiệt, tà khí mạnh mẽ, tràn trề trong mạch đạo, thêm vào đó tà chính đấu tranh với nhau, mach đến sẽ thấy Trường (dài), mà cứng thẳng, hoặc có mạch khác kèm theo, th́ đó là mạch bệnh.

B ¿ Mạch tương kiêm và chủ bệnh (mạch kèm theo và chủ bệnh).
Mạch tương kiêm là ư nói đến những mạch kèm theo cùng với mạch chủ bệnh. Từ Linh Thai (徐灵胎) gọi là ¿Hợp mạch¿. Hợp mạch có chia ra nhị hợp, tam hợp, tứ hợp mạch.
Chủ bệnh của mạch tượng tương kiêm thường kết hợp với các mạch chủ bệnh khác. Như mạch Phù là ở biểu, Sác là nhiệt, Phù Sác là biểu nhiệt, cứ từ đó mà suy ra các mạch khác. Các mạch tương kiêm thường thấy trên lâm sàng gồm các mạch sau:
1. Phù Khẩn: biểu hàn, phong tư.
2. Phù Hoăn: thương hàn biểu hư.
3. Phù Sác: biểu nhiệt.
4. Phù Hoạt: phong đàm, biểu chứng hiệp đàm
5. Trầm Tŕ: lư hàn
6. Huyền Sác: Can nhiệt, Can hỏa.
7. Hoạt Sác: đàm nhiệt, nội nhiệt thực tích.
8. Hồng Sác: khí phận nhiệt thịnh.
9. Trầm Huyền: Can uất khí trệ, thủy ẩm đ́nh trệ.
10. Trầm Sáp: huyết ứ.
11. Huyền Tế: Can Thận âm hư, Can uất tỳ hư.
12. Trầm Hoăn: Tỳ hư, thủy thấp đ́nh lưu.
13. Trầm Tế: âm hư, huyết hư.
14. Huyền Hoạt Sác: Can hỏa hiệp đàm, đàm hỏa uẩn chứa bên trong.
15. Trầm Tế Sác: âm hư, huyết hư có nhiệt.
16. Huyền Khẩn: đau do hàn, hàn trệ Can mạch.

VII ¿ CHẨN MẠCH TIỂU NHI
Chẩn mạch tiểu nhi có sự khác nhau so với người lớn, v́ mật độ bộ vị thốn khẩu của tiểu nhi rất nhỏ, khó phân ra ba bộ Thốn, Quan, Xích. Ngoài ra, trẻ con trên lâm sàng, khi thăm khám thường hay sợ hăi kêu khóc, khi trẻ khó th́ khí loạn, mạch khí đều loạn, nên khó xem mạch ở bàn tay. Các y gia đời sau thường dùng một ngón để tổng khám ba bộ. Áp dụng cách này, người thầy thuốc dùng tay trái nắm lấy tay trẻ, tay phải dùng ngón cái để án vào vùng thốn khẩu của trẻ, đồng thời thăm khám cả ba bộ một lúc. Đối với trẻ bốn tuổi trở lên, th́ dùng ngón cái chạm vào bộ quan, sau đó lăn đến lăn lui để kiểm tra ba bộ; trẻ 7-8 tuổi trở lên th́ có thể dịch chuyển nhẹ ngón cái để thăm khám ba bộ; 9 tuổi đến 10 tuổi trở lên, th́ có thể lần lượt dùng ngón cái kiểm tra từng bộ; từ 16 tuổi trở lên th́ thăm khám như người lớn.
Ở tiểu nhi, chỉ cần các mạch Phù, Trầm, Tŕ, Sác, để định biểu, lư, hàn, nhiệt; nh́n thần sắc và thân thể xem hữu lực hay vô lực, mà định hư thực, không cần phải dùng 28 bộ mạch như người lớn. Ngoài ra, tiểu nhi thận khí chưa sung măn, mạch khí chỉ có ở tầm trung, bất luận là Phù hay Trầm, nếu án sâu xuống là không thấy. Nếu ấn sâu mà thấy, th́ cũng giống như mạch Lao, Thực của người lớn.

VIII ¿ MẠCH CHỨNG THUẬN NGHỊCH VỚI TÙNG XÁ
1. Mạch chứng thuận nghịch:
mạch chứng thuận nghịch là ư nói đến từ sự tương ứng hai và không tương ứng của mạch và chứng, để phán phán đoán sự thuận nghịch của bệnh tật. Trong một số t́nh huống, th́ mạch và chứng là một, tức là mạch và chứng tương ứng; nhưng cũng có lúc, mạch và chứng không cùng nhau, đó là mạch và chứng không tương ứng. Thậm chí c̣n sẽ xuất hiện t́nh huống ngược nhau. Từ sự phán đoán thuận nghịch của bệnh tật mà nói, mạch chứng tương ứng là chủ bệnh thuận; không tương ứng là chủ nghịch. Nghịch th́ chủ hung (không tốt). Nói chung, phàm là chứng bệnh hữu dư, thấy mạch Hồng, Sác, Hoạt, Thực, th́ đó gọi là mạch chứng tương ứng, là thuận, biểu thị tà thực chính thịnh, chính khí đầy đủ để kháng tà; nếu ngược lại thấy mạch tượng Tế, Vi, Nhược, th́ đó là mạch chứng tương phản, là chứng nghịch, cho thấy tà thịnh chính hư, dễ dẫn đến tà hăm bên trong. Lại như có bệnh nặng, mạch đến Phù, Hồng, Sác, Thực th́ đó là thuận, phản ánh chính khí sung thịnh, có thể kháng tà; bệnh lâu ngày mà mạch Trầm, Vi, Tế, Nhược, là thuận, cho thấy có dấu hiệu tà suy, chính khí phục hồi. Nếu bệnh mới mà thấy mạch Trầm, Tế, Vi, Nhược, th́ cho thấy chính khí đă suy; bệnh lâu mà thấy mạch Phù, Hồng, Sác, Thực, th́ đó là biểu hiện chính khí suy, tà khí không lui, đều thuộc chứng nghịch.
2. Mạch chứng tùng xá (tùng xá nghĩa là theo hoặc bỏ):
Ngoài t́nh huống mạch chứng không tương ứng ra, trong đó c̣n có Chân, Giả, hoặc Chứng chân mạch giả, hoặc Chứng giả mạch chân. Cho nên trên lâm sàng, c̣n cần phải phân biệt rơ chân giả của mạch chứng, để quyết định theo hoặc bỏ, hoặc bỏ mạch theo chứng; hoặc bỏ chứng theo mạch.
Bỏ mạch theo chứng: trong t́nh huống Chứng chân mạch giả, th́ cần phải bỏ mạch theo chứng. Ví dụ: triệu chứng có bụng trướng đầy, đau đớn cự án, đại tiện táo kết, lưỡi đỏ rêu vàng dày khô, mà mạch Tŕ, Tế, phản ánh của triệu chứng là thực nhiệt nội kết ở trường vị, là chân (thật); phản ánh của mạch là v́ nhiệt kết ở lư, trở trệ sự vận hành của huyết dịch, nên xuất hiện mạch Tŕ, Tế, đó là giả. Lúc đó th́ cần phải bỏ mạch mà theo chứng.
Bỏ chứng theo mạch: trong t́nh huống Chứng giả mạch chân, th́ cần phải bỏ chứng mà theo mạch. Ví dụ: chứng thương hàn, nhiệt bế bên trong, biểu hiện tứ chi quyết lạnh, mà mạch Hoạt, Sác, phản ánh của mạch là chân nhiệt; phản ánh của chứng là do nhiệt tà ẩn nấp bên trong, đẩy âm ra bên ngoài, xuất hiện tứ chi quyết lănh, đó là giả hàn. Lúc này cần phải bỏ chứng mà theo mạch.

 
Replied by Thiện Nhân (Hội Viên)
on 2012-04-26 00:20:35.0
Chào bạn quangthong; cảm ơn bạn đả trả lời bài cho diễn đàn,ḿnh thay mắt diễn đàn yhoccotruyen.org cảm ơn bạn rất nhiều,
CHÚC BẠN SỚM THÀNH CÔNG TRÊN CON ĐƯỜNG MÀ BẠN ĐẢ LỰA CHỌN,VÀ TÔI NGHỈ BẠN LÀ 1 NGƯỜI LƯƠNG Y TỐT,


NẾU BẠN CÓ THỜI GIAN BẠN CÓ THỂ VIẾT 1 BÀI CHỦ ĐÊ VỀ CHẨN ĐOÁN BỆNH QUA NH̀N VÀO LƯỞI BỆNH NHÂN,VÀ GƯƠNG MẮT, TH̀ KHIẾN ĐÔC GIẢ SẺ HIỂU VÀ CH̀NH XÁC HƠN.

VD: như mạch hồng thường bệnh ǵ.rêu lưởi ra sao,đi tiểu thê nào.ví dụ như thê....

CÁC BÁC : NHƯ BÁC NÔIDAT: BÁC PHO.VỚI NHỮNG AI ĐAM MÊ VỀ MACH HỌC CÓ THỂ GÓP Ư,VÀ CHIA SẺ NHỮNG KINH NGHIỆM VÊ LÂM SÀN.KINH NGHIỆM VỀ CHỮA BỆNH,TH̀ HẢY CHIA SẺ NHÉ.

XÂY DỰNG MỐT TƯƠNG LAI SÁNG CHO THẾ HỆ MAI SAU,NẾU NHƯ CHÚNG TA KO BẮT TAY VÀO LÀM TH̀ THỬ HỎI THẾ HỆN SAU NÀY SAO BIẾT TƯỚI.


HẢY DÚP NHỮNG G̀ MÀ BẠN CÓ THỂ



MỘT LẦN NỬA CẢM ƠN THẦY LƯƠNG Y NHƯ TỪ MẨU QUANGTHONG02:
CẢM ƠN BẠN,
CHÚC gd BẠN AN KHANG




NGUYỄN THIỆN NHÂN

 
Reply with a quote
Replied by Thiện Nhân (Hội Viên)
on 2012-04-26 09:50:50.0
bác phó.quangthong
nếu như bắt mạch 1 người phụ nử th́ làm sao biết được người đó có bầu hay ko?
làm sao biết được người có bầu với người ko có bầu ?








Nguyễn thiện nhân:
 
Reply with a quote
Replied by quangthong02 (Hội Viên)
on 2012-04-26 12:01:23.0
Chào Thiện Nhân!
Về cơ bản th́ khi xem mạch ở hai bộ bộ thốn có mạch Động là có thai.Mạch ở bộ xích án mạnh xuống mà thấy liên tục đều đặn, không dứt là có thai. Cả ba bộ mạch phù án (để nhẹ tay vào), trầm án (ấn mạnh tay xuống) đều thấy mạch liên tục không thay đổi, không dứt là có thai. Lúc mới có thai, mạch bộ Thốn Vi, Tiểu, mạch đi đều đặn 5 chí trong một hơi. Thai 3 tháng th́ mạch ở bộ Xích Sác, Hoạt, Tật, án xuống th́ tán. Đến khi án xuống mà không tán, mạch Tật nà không hoạt, th́ là 5 tháng. Ở tháng thứ tư, nếu mạch bên tả Tật th́ là sinh con trai; mạch bên hữu Tật th́ sinh con gái. Nếu cả hai bên để Tật th́ sinh đôi.
Tất cả các mạch trên, tôi ứng dụng xưa nay tuyệt đối chưa sai bao giờ.
Thêm vào đó, theo kinh nghiêm của tôi, sau 2 ngày, nếu xem mạch, vừa chuyển từ Phù án qua trung án mà thấy một mạch Vi, rất nhỏ, đi Tật, như tơ nhện, phải để ư lắm mới thấy mạch, nó đi song song với mạch b́nh thường của người mẹ, th́ đó là có thai. Đến khoảng 10 ngày sau th́ nó nhập vào mạch của mẹ, lúc đó mạch mẹ thấy hiển thị giống như cac mạch trên. Thường trên lâm sàng, nếu không để ư kỹ, sẽ bị nhầm mạch của đa nang buồng trứng, u xơ tử cung, đặt ṿng, niêm mạc tử cung dày, thành mạch có thai (phải hết sức cẩn thận để tránh ngộ nhận, và để dùng thuốc cho chính xác).
Trần Quang Thống.
 
Reply with a quote
Replied by Thiện Nhân (Hội Viên)
on 2012-04-26 21:14:32.0
Morning Quang thong:

Sàng ra tôi đả tranh thủ thời gian lên xem quang thông tra lơi câu hỏi mà hồi tối tôi đua ra với thầy.
Và sáng ra tôi đả đọc rùi.
cảm ơn thây quang thông:
**Nhưng có 1 cái tôi ko thể hiểu nổi.(((nếu mạch bên tả Tật th́ là sinh con trai; mạch bên hữu Tật th́ sinh con gái. Nếu cả hai bên để Tật th́ sinh đôi.)))

Thầy có thể nói rỏ hơn cho mọi người được biết ko a?
NHƯ: ( tả Tật là bên nào)( Hưu Tật là bên nào)làm thê nào phân biệt được hưu tật và tả tật:

Chân thành cảm ơn quang thong.chúc thầy 1 ngày là việc vui vẻ.và an khang:




Nguyễn thiện nhân:


 
Reply with a quote
Replied by NoiDat (Hội Viên)
on 2012-04-26 22:57:26.0
Chào Thiện Nhân,
Tả = bên trái
Hữu = bên phải
Mạch tật = Mạch tượng đến gấp gáp, một hơi 7 ¿ 8 chí ( 7 - 8 nhịp)

Tả tật = mạch bên tay trái có mạch tượng của mạch tật
Hữu tật = mạch bên tay phải có mạch tượng của mạch tật

Sách có câu nam tả, nữ hữu. Nếu mạch tượng bên tay trái (tả) có tượng tật th́ sinh con trai, bên phải (hữu) th́ sinh con gái, nếu cả 2 tay đều có tượng của mạch tật th́ sinh đôi.

Tôi nghe nói nhưng không biết có đúng không. Sở dĩ khi phụ nữ có thai, mạch có tượng tật là v́ tim của người con ḥa nhịp với tim của người mẹ nên mạch tượng trở thành tật. Phải đến tháng thứ tư trở đi th́ tim của người con mới h́nh thành (đủ sức) và mạch của người mẹ trở thành mạch tật.

NoiDat
 
Reply with a quote
Replied by Thiện Nhân (Hội Viên)
on 2012-04-27 00:05:19.0
thans bác noidat

sao bác it khi viết bài thế,bác có thể viết bài để mơi người tham khảo được ko?

 
Reply with a quote
Replied by quangthong02 (Hội Viên)
on 2012-04-27 02:12:42.0
Chào Thiện Nhân!
Những điều bạn thắc mắc th́ NoiDat đă giải thích rồi, và giải thích đúng.
Trong các thuyết của dịch học về h́nh thành thai nhi, có tổng cộng 5 thuyết. Các thuyết này cũng dài ḍng nên tôi xin không nói ra, nhưng tôi nhận thấy một điều, các Dịch Học Gia có thể đă quá cao siêu nên rời xa với căn bản dịch học, v́ vậy nhận xét của họ thiên về chủ quan, và cơ sở đánh giá của họ lại đặt trên nền tảng là Hậu Thiên Bát Quái. Do đó, thuyết của họ đưa ra chỉ mang tính quy nạp, chứ không có tính Logic khi áp dụng nghiên cứu và đánh giá trên lâm sàng. Ngày nay, khoa học hiện đại đă khám phá và nghiên cứu rất rơ từng bước phát triển của thai nhi, do đó, Dịch Học cần một lần nữa khẳng định lại tính thực tiễn và ứng dụng của nó trong giai đoạn của thời đại. Khoa học hiện đại tuy không phải là ánh sáng để soi sáng cho Đông y, lại càng không thể là nền tảng cho sự phát triển của Dịch học (v́ nó vốn dĩ đă vĩ đại rồi),nhưng nó là một chuẩn mực song song để xác định tính chính xác của Đông y và Dịch học, trên cơ sở là tính thực tiễn của nó (khoa học hiện đại).
Sau khi đọc các đánh giác của y gia, tôi thấy không phù hợp với đánh giá của khoa học hiện đại, đồng thời đă quá xa rời với tinh thần Dịch học, tôi tuy không dám phản bác, nhưng buộc ḿnh phải có thái độ phản biện nghiêm túc để góp phần giúp cho những người t́m hiểu Đông y không bị hoang mang và mù mờ.
Trong căn bản dịch học (giai đoạn học thuyết Ngũ Hành h́nh thành), đầu tiên,nói về sự h́nh thành của vật chất Vũ trụ như sau: Thiên nhất sinh thủy, Địa lục thành chi; Địa nhị sinh hỏa, Thiên thất thành chi; Thiên tam sinh mộc, Địa bát thành chi; Địa tứ sinh kim, Thiên cửu thành chi; Thiên ngũ sinh thổ, Địa thập thành chi.
Con người là một tiểu Vũ trụ, được h́nh thành bởi đại Vũ trụ. Mẹ sao con vậy. Sự h́nh thành của đại Vũ trụ như thế nào th́ tiểu vũ trụ cũng không nằm ngoài quy luật đó. Nếu thai nhi không h́nh thành đúng quy luật đó, th́ hoặc là hư mất, hoặc quái thai tật bệnh.
Giai đoạn vi tế (nhỏ nhất, chưa h́nh thành toàn diện, chỉ là cơ sở cho các giai đoạn về sau):
Thiên nhất sinh thủy, Địa lục thành chi: đầu tiên là Dương (Thiên) cực th́ Âm (thủy) sinh, thủy được sinh ra từ dương, thủy này được gọi là nhâm thủy (dương thủy). Đến khi trải qua đến cực thịnh của thủy là qua năm giai đoạn biến chuyển th́ thành Quư thủy (âm thủy)được nằm ở vị trí thức 6 (vị trí đầu tiên của vật chất hoàn chỉnh). Đây là cơ sở đầu tiên của Thủy khí để h́nh thành Thận.
Địa nhị sinh hỏa, Thiên thất thành chi: tiếp theo là Âm (Địa)đến cực điểm th́ phát sinh dương khí, dương khí thành hỏa. Giai đoạn này của hỏa gọi là Đinh hỏa, là Âm hỏa. Trải qua năm giai đoạn biến chuyển th́ thành Bính hỏa (dương hỏa), được nằm ở vị trí số 7 (vị trí thứ hai của giai đoạn vật chất hoàn chỉnh). Đây là cơ sở của Hỏa khí để h́nh thành cho Tâm
Cứ tiếp tục như vậy, ta sẽ có các khí và tạng gồm: Giáp mộc, Ất mộc; Tân kim, Canh kim; Mậu thổ, Kỷ thổ.
Nhờ dựa trên lư luận đó, tôi để ư các thai phụ, từ ngày thứ hai trở đi (v́ ngày thứ nhất chư có hỏa) là đă có một mạnh vi nhỏ như tơ nhện (cảm giác rất dễ thương. tôi thường rất xúc động khi thấy mạch này. Đó là trải nghiệm bản thân. Tôi không biết phải diễn tả như thế nào, chỉ biết nó rất dễ thương). tính trên vi tế của thời gian ngày, ta chuyển qua mạch của thời gian tuần th́ có thể chắc chắn được từ tuần thứ 7 trở đi, mạch của Tim đă có. c̣n trước đó, đă có khí của Tâm mạch.
trên đây là Tâm huyết của tôi bao nhiêu năm t́m hiểu và trải nghiệm lâm sàng. Nói ra th́ thấy vắn tắt, nhưng để có nó, tôi đă phải chờ đợi để kiểm định trong nhiều năm. Tôi chỉ nói đến đó, v́ nói sâu hơn nữa th́ càng khó hiểu. Ứng dụng của nó không chỉ như vậy. Với thuyết này, bạn có thể xác định được dị tật thai nhi, giới tính thai nhi. Ngoài ra c̣n ứng dụng vào ngày giờ trong ngày, trong tuần, trong tháng để châm cứu, phục dược cho người bệnh nhân. Nếu bạn suy nghĩ kỹ hơn, sẽ từ đây suy luận ra được nhiều nữa.
Có ǵ thắc mắc th́ bạn hỏi tiếp nhé.
Trần Quang Thống.
 
Reply with a quote
Replied by Thiện Nhân (Hội Viên)
on 2012-04-27 05:54:25.0
cảm ơn quang thông;

càng đi xa ḿnh cảm thấy mỏi chân,nhưng từ sự mỏi chân đó ḿnh được học hỏi rất nhiều,,

ḿnh cả giác ḿnh như ếch ngồi đáy giếng vậy,hôm nay mới mở rộng tầm mắt,hu hu hu,học nữa học mải mải mải,.

bài viết thây rất hay,và lư giải cũng rất dể hiểu tôi nghĩ là tôi là người có duyên với đông y vậy,
v́ người lên đây chỉ có hỏi về bệnh tật,rồi đọc tin thui không có ai hỏi cài ǵ hết,
chỉ thây có 3 người trên diễn đàn vậy"
-bác phố th́ tư vấn về bệnh ít khi nói về chuyện này:
-bác NOIDAT thi lư luận bác rất hay.mà đọc được củng hiếm.v́ bác không có viết bài:
-c̣n thấy quangthong th́ nhiệt t́nh,phân tích rất rỏ và tỉ mỉ.
ḿnh cảm thấy hổ thẹn với bản thân v́ không làm được những điều đó.

2 bác có thể chỉ cho ḿnh 1 cài nưa nhé.
thật sự là chưa hiểu được

về xem bát quái được ko?(((9 như Giáp mộc, Ất mộc; Tân kim, Canh kim; Mậu thổ, Kỷ thổ. ))) những cái này thật sự mong các bác chỉ giáo,

cảm ơn bác NoiDat. bác quang thông: đả chia sẻ kinh nghiệm quư báo của ḿnh,


thật sự cảm ơn:


CHÚC AN KHANG:



Nguyễn thiện nhân:
 
Reply with a quote
Replied by justme (Hội Viên)
on 2012-05-04 00:35:41.0
Chào Thầy Quang Thống, Niêu Đất Và Thiện Nhân,

Just thấy Thầy Quang Thống viết về mạch học mới thấy y lư sâu sắc của Đông Y, quả nhiên Đông Y vượt trội hơn Tây Y về nhiều mặt mà YHHD chưa t́m hiểu tường tận được hết. Just xin copy bài của Thầy Đỗ Đức Ngọc bên Khí Công Y Đạo vào đây để mọi người tham khảo v́ thấy cũng rất hay, biết đâu Thiện Nhân thấy bổ ích

---
Khám bệnh bằng Mạch lư đông y-Thí dụ Mạch Huyền

Khám bệnh bằng Mạch lư đông y ¿Thí dụ một Mạch Huyền.

Một cách khám bệnh hoàn chỉnh theo tây y là chúng ta phải có một bảng kết qủa thử nghiệm các thành phần máu, phân, nước tiểu, chụp h́nh tim, phổi, điện tâm đồ, điện năo đồ, scan óc, gan, bao tử, lá mía, thận, bàng quang, ruột, các chất điện giải¿

đầy đủ tất cả mọi cơ quan trong cơ thể để có những thông số, những biểu đồ bệnh lư của nhiều khoa chuyên ngành từ nhiều pḥng thí nghiệm khác nhau, tập trung về cho bác sĩ t́m bệnh và định bệnh . Nhưng trên thực tế không làm được, vừa mất thời giờ, vừa lăng phí tiền bạc, vừa phải mất nhiều bác sĩ chuyên môn chẩn đoán bệnh chứ không thể một bác sĩ mà biết hết được những kết qủa thử nghiệm ấy .

Nhưng may mắn thay, kinh nghiện đông y đă để lại một phương pháp khám bệnh bằng Mạch , một môn khoa học cổ đông phương đă trở thành nguyên lư bất biến đúng với mọi thời đaị, với mọi loại bệnh tật từ dễ đến nan y, mà ngày nay dù khoa học có tiến bộ bao nhiêu cũng không thể khoa học hóa bằng máy móc để sáng chế ra máy đo mạch đúng theo tiêu chuẩn Mạch bệnh của đông y được.

Trời sinh ra con người cũng rất tinh vi, mọi bệnh tật ở bất cứ thời đại nào cũng không ngoài sự xáo trộn mất quân b́nh âm dương, khí, huyết để làm ra bệnh thực, bệnh hư của lục phủ ngũ tạng để sinh ra hàn, nhiệt, sinh ra bệnh nhẹ là biểu chứng, bệnh nặng là lư chứng ¿Và tất cả các bệnh chứng đó đều đă được cơ thể khám cho ra những kết qủa tương đương bằng những loại Mạch khác nhau trên 2 cổ tay, và những kết qủa đó chỉ cần có một thầy thuốc đông y giỏi, giầu kinh nghiệm có thể đọc ra được c̣n đầy đủ hơn những xét nghiệm của tây y đă phải cần nhiều bác sĩ chuyên khoa mới đọc được những kết qủa xét nghiệm ấy .

Trong Kinh Pháp Hoa có đoạn Đức Phật nói : Các ngươi đă là Thầy thuốc chữa bệnh, không thể nào các ngươi treo bảng chỉ chữa được những bệnh này mà không chữa được những bệnh khác . Chứng tỏ các Thầy thuốc cổ truyền cách nay gần 2600 năm cũng đă biết nguyên lư chữa bệnh, con người là một tổng thể, khi khám được bệnh, định được bệnh, th́ khi chữa bệnh là tái lập lại quân b́nh cho cơ thể chứ không phải chữa riêng cho một loại bệnh nào.

V́ thế trước khi học chữa bệnh các Thầy thuốc đông y phải học cách khám t́m mạch bệnh và biện chứng lư giải để định bệnh gọi là Mạch lư ,cần phải suy luận theo quy luật ngũ hành để t́m chứng .Nói được đúng chứng bệnh lúc đó mới chữa bệnh bằng phương pháo đối chứng trị liệu để tái lập lại quân b́nh . Và công việc này phải được kiểm chứng lại sự thay đổi mạch mỗi ngày mỗi khác xem mạch bệnh đă khá hơn hay tệ hơn để điều chỉnh lại .

Đối với Tây y không thể nào xét nghiệm mỗi ngày được, v́ bệnh nhân vừa mất sức, mất máu, tốn kém nhiều tiền bạc và thời giờ . Mỗi tuần mỗi xét nghiệm lại một lần cũng đă mất nhiều công sức ,nhưng trong một tuần điều trị , nếu điều trị đúng th́ may mắn cho bệnh nhân, bằng ngược lại điều trị sai trong suốt một tuần th́ bệnh càng suy nhược, nếu đổi phương pháp trị liệu khác lại sai lầm nữa th́ kết qủa xét nghiệm lại xấu hơn khiến bệnh nhân không đủ sức để theo đuổi trị liệu sẽ bị chết oan uổng .

Chỉ riêng phần bắt mạch, nếu trong các bệnh viện tây y có thêm thầy thuốc đông y chuyên bắt mạch để theo dơi những trường hợp điều trị những bệnh nan y bằng ,hóa, quang trị liệu để phối hợp hướng dẫn tăng giảm liều thuốc hay báo cho bác sĩ biết phương cách điều trị đó không hợp, không đúng với bệnh nhân v́ sau mỗi liều thuốc mạch bệnh càng tồi tệ th́ lúc đó khoa chữa bệnh sẽ tránh được nhiều sai lầm và cách chữa có nhiều kết qủa , bệnh nhân sẽ có nhiều may mắn sống sót và khỏi bệnh hơn¿

Trong khoảng 3000 năm trước, các Thầy thuốc đông y cũng mổ xẻ, cũng thử nghiệm thuốc, thử nghiệm huyệt trên những thân sống của tử tội được nhà vua cho phép , từ đời này sang đời khác, Thầy đời sau thử nghiệm lại các kinh nghiệm của những thầy thời trước cũng trên thân sống của tử tội , lạm dụng tử tội để thử măi từ đời này sang đời khác để bổ sung thêm vào kho tàng kiến thức đông y đều thấy kết qủa giống nhau mới tạo nên được một hệ thống đông y hoàn chỉnh, và để chấm dứt những sự lạm dụng tử tội không cần thiết, các thầy thuốc đi đến kết luận : Cái ǵ chưa biết mới phải thử nghiệm, c̣n cái ǵ đă biết rồi không cần phải thử nghiệm nữa .

Bây giờ Tây y mới thịnh hành được 1000 năm, đang trên con đường thử nghiệm và hướng thử nghiệm suy luận từ tây sang đông, cuối cùng đông tây cũng hợp nhất sau mấy trăm năm có lẽ phương tây có bệnh viện đông y, phương đông có bệnh viện tây y, đó là lư lẽ biến đổi âm dương, không vượt ra khỏi quy luật âm dương của trời đất .

A-MẠCH BỆNH LÀ G̀ MÀ LỢI HẠI NHƯ VẬY ?

Đông y phân biệt rơ ràng các dấu hiệu triệu chứng bệnh bằng 28 mạch bệnh và 7 loại mạch báo hiệu bệnh nhân sẽ chết không chữa được gọi là tử mạch .

Tên gọi của 28 mạch bệnh :

Phù, Trầm, Tŕ, Sác, Hư, Thực, Hồng, Vi, Huyền, Khẩn, Hoăn, Sắc, Khẩn, Hoạt, Phục, Nhu, Nhưọc, Trường, Đoản, Tế, Đại, Đời, Xúc, Kết, Động, Cách, Tán, Tuyệt (mất mạch nhưng Thầy giỏi c̣n có thể chữa được).

Tên gọi của 7 Tử mạch :

Chim mổ, Nhà dột, Gỏ đá, Cởi giây, Cá lượn, Tôm bơi, Canh sôi ,

Khi chúng ta bắt mạch nghe được những mạch này là đành bó tay không chữa được .

Một người học mà biết phân biệt mạch giỏi ít nhất cũng mất thời gian trải qua kinh nghiệm lâm sàng 20 năm, nếu không cũng giống như ông lang vườn mà tôi đă kể câu chuyện trong y sử một bệnh nhân ho ra máu ,3 thầy hội chẩn khám mạch định bệnh là nhiệt chứng cho thuốc hàn , đó là do bắt mạch đúng mà lư luận ngũ hành sai mới dùng lầm thuốc , nếu lư luận ngũ hành đúng th́ bệnh thuộc hàn chứng phải cho thuốc nhiệt là dùng quế tâm bệnh nhân hết ho ra máu và bệnh nhân lại khen rằng thuốc mát qúa ,tại sao lại nghịch lư như vậy ? Đó là chứng bệnh nan y hàn giả nhiệt ,cho nên đối chứng dùng nhiệt giả hàn thuốc nhiệt của quế liễm vào trong, cái lạnh của bệnh bên trong bị đẩy ra ngoài da .

Ở đây chúng ta không xét các mạch, nhân tiện có người hỏi về mạch Huyền và cách chữa ,nên tôi chỉ đưa ra thảo luận một mạch Huyền làm mẫu mực để chúng ta biết những kiến thức tích lũy kinh nghiệnm của các Thầy thuốc đông y cổ truyền có tính khoa học cao siêu như thế nào mà ngày nay chúng ta vẫn chưa thể nào theo kịp, mà chỉ đang trên đường kiểm chứng được cái hay và đúng của nó được từng phần nhỏ nhoi trong rừng kiến thức đông y mà thôi .

B-MẠCH HUYỀN

Có những đặc điểm nhấc tay lên hay ấn đè tay xuống như đụng vào sợi dây cung căng thẳng.

Bệnh của mạch huyền phản ảnh t́nh trạng mất sức mệt nhọc quá độ thuộc loại bệnh khá nặng tổn hại đến khí huyết.

Nhưng muốn chữa những bệnh có mạch Huyền th́ phải biết rơ mạch đó thuộc kinh mạch nào. ở bộ vị nào , trên mỗi cổ tay có 3 bộ mạch Thốn, Quan, Xích .Cổ tay bên trái chủ huyết thuộc bộ mạch Nhân nghinh , cổ tay bên phải chủ khí thuộc bộ mạch Khí khẩu .

1-Bên cổ tay trái Nhân nghinh :

Mạch Thốn bộ sát cổ tay (nằm trên huyệt Thái uyên) gọi là tả Thốn thuộc hỏa , bắt mạch nhẹ để xem bệnh hỏa dương là kinh Tiểu trường, đè mạnh để xem bệnh của hỏa âm là kinh Tâm .

Mạch Quan bộ ở giữa (nằm trên huyệt Kinh cừ) gọi là tả Quan thuộc mộc , bắt mạch nhẹ để xem bệnh mộc dương thuộc kinh Đởm, đè mạnh để xem bệnh của mộc âm là kinh Can .

Mạch Xích bộ ở cuối (nằm gần huyệt Liệt khuyết) gọi là tả Xích thuộc thủy, bắt mạnh nhẹ để xem bệnh thuộc thủy dương thuộc kinh Bàng quang, đè mạnh để xem bệnh của thủy âm là kinh thận .

2-Bên cổ tay phải Khí khẩu :

Mạch hữu Thốn thuộc kim, bắt mạch nhẹ để xem bệnh kim dương là kinh Đại trường, đè mạnh để xem bệnh của kim âm là kinh Phế .

Mạch hữu Quan thuộc thổ, bắt mạch nhẹ để xem bệnh thổ dương là kinh Vị , đè mạnh để xem bệnh thổ âm là kinh Tỳ.

Mạch hữu Xích thuộc hỏa , bắt mạch nhẹ để xem bệnh của tướng hỏa là kinh Tam tiêu, đè mạnh để xem bệnh của Thân dương Mệnh môn..

3-Tính chất mạch biểu hiệu bệnh của từng tạng :

Ở đây chúng ta thảo luận chỉ một mạch Huyền thôi , th́ Mạch Huyền chính là mạch của Can , nếu cả hai bên Nhân Nghinh , Khí khẩu có mạch huyền th́ dưới cạnh sườn đau lắm như bệnh sưng viêm gan¿Nếu mạch huyền ở bộ khác mà không ở bộ gan (tả Thốn) là do huyết hư có chứng ra mồ hôi trộm, đau nhức chân tay, buồn phiền, mệt mỏi, da khô, nguyên khí hư hao. Bên trong người hư hàn nếu uống nhiều nước làm đ́nh trệ gây đau tức sườn, thân thể co quắp khiến người như sốt rét lúc nóng lúc lạnh, hay hốt hoảng sợ sệt .

Nếu mạch Huyền nặng hơn có kèm thêm mạch Khẩn tức là căng nhưng xoắn như dây thừng là đă bị khí lạnh tích tụ ở kinh lạc sinh ung bướu trong người . Người Tây phương hay uống dư thừa nước dễ có bệnh này .(Trở lại vấn đề trong bài viết Uống nước nhiều lợi hay hại , để đông tây y kết hợp dung ḥa , uống nước nhiều để lọc máu tẩy độc là đúng, nhưng uống vào 2 lít, các độc tố trong người theo nước bị đào thải ra ngoài cũng phải 2 lít, uống nước nhiều mà không lên cân là cơ thể khỏe mạnh, c̣n uống vào mà lên cân là nước và độc tố bị giữ lại sẽ trở thành bệnh gan chứa nước ,và trong màng mỡ tam tiêu ở bụng bị kết khối u không khu trú vào tạng phủ nào, tây y cho là loại ung thư khó trị nhất, v́ không có nơi để đánh, mà đánh cũng không tan, như trường hợp trong bài viết.: Một trường hợp ung thư, do chữa sai lầm làm nát gan, hỏng thận, cuối cùng các bác sĩ hội chẩn và rút ống, lúc tôi đến bắt mạch cho bệnh nhân c̣n nhẩy nhưng là mạch tử.)

Nếu Huyền kèm thêm mạch Trường là đường dây mạch căng kéo dài lấn qua vị trí của Thốn và Xích là bệnh tích tụ kết khối của các loại ung thư.

Nếu mạch Huyền kèm thêm mạch Hồng như dây căng như sóng cuồn cuộn là bệnh cấp tính đau như kim đâm nhói đau cạnh sườn khó thở .

4-Phân biệt Bệnh nặng nhẹ :

Để biết bệnh nặng nhẹ c̣n phải nghe được chiều đi của mạch là thuận hay nghịch :

Mạch Dương sinh ở Xích bộ , động ở Thốn bộ theo chiều chạy từ trong ra phía ngón tay .

Mạch Âm sinh ở Thốn bộ , động ở Xích bộ theo chiều hướng về cùi chỏ.

Quan bộ là nơi giao nhau của âm dương , khi bắt ở Quan bộ không thấy mạch là Âm dương ly cách là bệnh nan y khó chữa, bệnh thuộc trung tiêu không hoạt động ..

Khi bắt cả 3 bộ Thốn Quan Xích nghe ḍng mạch chạy vào là bệnh nặng từ biểu đă đi sâu vào lư, nếu ḍng mạch chạy ra ngoài tay là bệnh ở biểu hoặc bệnh trước nặng chạy vào lư, gần khỏi th́ mạch chạy ra từ lư ra biểu .

Mạch Nhân nghinh Khí khẩu c̣n tùy thuộc vào nam nữ như :

Nhân nghinh mạnh, Khí khẩu ḥa hoăn là mạch thuận của Nam, nữ th́ ngược lại . Đó là mạch tốt không bệnh.

C-CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN MẠCH HUYỀN :

Bệnh biểu hiện không đơn giản là đơn mạch thuộc một trong 28 mạch mà c̣n xen kẽ các mạch khác để báo hiệu t́nh trạng diễn tiến của bệnh mỗi lúc mỗ khác .

1-Mạch Huyền đều có ở 3 bộ vị Thốn, Quan, Xích : là kết qủa xét nghiệm đọc được Gan nóng làm đau đỏ mắt kéo mây mờ mắt, chảy nước mắt, nặng th́ phát mụn nhọt, ung thư.

2-Mạch Huyền Trường ở 3 bộ : là kết qủa xét nghiệm đọc được ở gan có bệnh

3-Mạch Huyền ở Tâm bộ:

a-Phù Huyền ở Tâm : là kết qủa xét nghiệm có giun sán làm đau bụng .

b-Huyền Sắc ở Tâm : là kết qủa xét nghiệm thấy Tâm khí hư, ít huyết, suy nhược, mất máu, nói không ra hơi, tâm hư không nuôi tỳ vị ăn không vào.

c-Trầm Huyền ở Tâm : là kết qủa xét nghiệm đọc được bệnh ở gan lấn sang Tâm làm cho lúc đói dữ ăn nhiều, lúc no th́ căng đầy bụng làm mệt đau.

4-Mạch Huyền ở Tỳ bộ:

a-Phù, Đại, Huyền chạy luôn đến Thốn bộ : là kết qủa xét nghiệm đọc được do phong tà truyền vào người cho nên khi ngủ miệng hay chảy nước dăi.

b-Phù, Huyền : là kết qủa xét nghiệm đọc được do Can khí mạnh qúa hại Tỳ thổ làm tay chân co quắp, hoặc rời ră mệt mỏi hoặc làm sốt rét, đi kiết lỵ.

5-Mạch Huyền ở Can bộ :

a-Huyền : Huyền ở can bộ lên đến Thốn bộ là kết qủa đọc được nhức đầu chóng mặt, đầu nặng trĩu, gân mạch đau buốt, cao áp huyết do gan ,

b-Huyền Hoăn : là kết qủa xét nghiệm đọc được Gan và vị khí của người khỏe mạnh không có bệnh .

c-Vi,Huyền : là kết qủa xét nghiệm đọc được Túi mật bị tà khí xâm nhập sinh vàng da, chân tay mặt mũi và nước tiểu đều vàng.

d-Huyền, Sác : là kết qủa xét nghiệm đọc được phong nhiệt phạm gan thành hỏa thiêu cân, gân chân tay co rút.

e-Trầm, Huyền, Khẩn, Thực : là kết qủa xét nghiệm đọc được Thận khí không đủ nuôi gan làm gan bị khí tụ gây bệnh đau cạnh sườn.

6-Mạch Huyền ở Thận bộ :

a-Trầm, Khẩn, Hoạt, Huyền : là kết qủa xét nghiệm đọc được Thận bị phong tà, thấp khí làm lưng đùi nhức mỏi.

b-Trầm Huyền : là kết qủa xét nghiệm đọc được Bao tử hàn nên Vị thổ không khắc chế được Thận thủy nên khí đọng ở hạ tiêu làm lưng bụng dưới và chân phù thủng..

7-Mạch Huyền ở Mệnh môn bộ :

Phù, Huyền : là kết qủa xét nghiệm đọc được bụng dưới ứ đọng nước dưới rốn làm quặn đau, mất chức năng chuyển hóa thận dương.

D-KHÁM BỆNH CHUYÊN KHOA BẰNG MẠCH :

Bài viết này chuyên đề chỉ đề cập đến bệnh liên quan với mạch Huyền :

1-Bệnh thương hàn cảm lạnh :

Dương bệnh mạch âm như Trầm, Huyền, Vi, Nhược th́ chết.

2-Bệnh thương phong, cảm gió :

Nếu có mạch Huyền hoặc Sác là Tà phong đă xâm nhập vào 6 kinh ( tam âm tam dương.)

3-Bệnh thương thử cảm nắng :

Nếu có Mạch Huyền, Hồng, Khâu, Tŕ là bị cảm nắng mà cơ thể âm dương đều thịnh .

4-Bệnh thương thấp :

Nếu có Mạch Huyền Hoăn là Phong mộc và Thấp thổ xung khắc làm đau nhức.

5-Bệnh thương táo :

Nếu có mạch Phù Huyền là chứng táo hàn (khô hanh do lạnh).

6-Huyết bệnh :

a-Nếu có Mạch Trầm Huyền : Xuất huyết mũi, mặt nhợt nhạt, mắt mờ, ngắn hơi thở khó, bụng dưới đầy do lao thương vất vả qúa nên âm hư .

b-Nếu có Mạch Huyền ở phế bộ : do lao lực vất vả ho ra máu.

c-Nếu có Mạch Huyền Tuyệt : Trong ruộc tích huyết ứ nhiệt độc do vi trùng làm mủ , đi cầu ra mủ , khó chữa.

7-Đàm bệnh :

a-Nếu có Mạch Huyền : là do khí bị tổn hại sinh đàm, có nghĩa là dưỡng trấp do khí hóa bị trục trặc không sinh vinh huyết, vệ khí, nên biến thành đàm..

b-Nếu có Mạch Huyền ở cả 2 tay Nhân nghinh, Khí khẩu do ăn thức ăn có hàn khí không tiêu như qúa nhiều rau xanh, cam, bơ sữa, dầu, chuối, kem lạnh¿.

c-Nếu có Mạch Phù, Huyền, Đại, Thực là có đàm đặc nghẹt trong phổi.

8-Bệnh trên đường kinh mạch :

Nếu có Mạch Huyền Hoạt do đàm, Cholesterol làm nghẹt ống mạch.

9-Bệnh nhức đầu :

Nếu có Mạch Huyền do dương thịnh.

10-Đau mắt :

Nếu có Mạch Huyền do Can mộc phát hỏa.

11-Đau miệng lưỡi :

Nếu có Mạch Huyền, Sác, Hư do Đởm hư suy

12-Đau răng :

Nếu có Mạch Huyền, Hồng do bao tửvà ruột bị phong tà hỏa nhiệt .

13-Đau phong thấp trong xương : Nếu có Mạch Huyền Trầm.

14-Đau đốt xương : Nếu có Mạch Huyền Trầm do uống rượu rồi tắm làm thủy hại tâm hỏa.

15-Ho do thiếu máu : Nếu có Mạch Huyền Sắc.

16-Ho do trong phổi có nước : Nếu có Mạch Huyền.

17-Đau bụng tiêu chảy : Nếu có Mạch Huyền Hoạt ăn không tiêu do bao tử nhiệt làm đ́nh trệ thức ăn biến thành đàm lỏng đi tiêu chảy.

18-Đau tim do huyết th́ Mạch Huyền.

19-Đau bụng có thể chết : Nếu có Mạch Phù, Đại, Huyền, Trường .

20-Sốt rét : Nếu có mạch Huyền Sác do báng tích nóng nhiều làm sốt nóng hơn sốt rét, ngược lại nếu có mạch Huyền Tŕ th́ rét lạnh nhiều hơn nóng.

21-Kiết lỵ : Nếu có mạch Huyền Hồng ḿnh nóng nhiều là bệnh nguy hiểm.

23-Bệnh bụng trướng to đầy ách : Nếu có mạch Huyền là do Can mộc khắc Tỳ thổ.

24-Bệnh đau lưng do thận hư tổn : Nếu có Mạch Huyền Đại.

25-Bệnh Sán Khí gốc ở gan :

a-Nếu có Mạch Huyền do vệ khí không thông nên cơ thể sợ lạnh.

b-Nếu có mạch Huyền Khẩn do bao tử bị nhiệt khí của can làm hại.

26-Đau nhức ống chân (Cước khí) : Nếu có mạch Phù Huyền là do phong tà xâm nhập.

27-Đau hông sườn : Nếu có Mạch Huyền cả 2 tay là do can khí thịnh qúa.

28_Bệnh đường tiểu : Nếu có mạch Phù, Huyền, Sắc là tiểu không thông do nhiệt thịnh.

29-Ung thư hay bướu ở gan : Nếu có Mạch Huyền Tế ở Can bộ .

30-Bệnh ói mửa : Nếu có Mạch Huyền Hoạt ở cả 2 Thốn bộ .

31-Bao tử hư suy : Nếu cóMạch Huyền

32- Bệnh phụ nữ tuột âm hộ ra ngoài : Nếu có mạch Huyền

33-Ngực tê tim đau : dương chủ mở, âm chủ đóng. Nếu có Mạch âm Huyền là thái qúa, dương hư mà âm tới làm tim đóng lại .

Đây mới chỉ bàn đến một mạch Huyền và đă có người hỏi bệnh Mạch Huyền chữa làm sao, nghe chừng tưởng dễ nhưng chữa bệnh ǵ, bệnh nào th́ chưa biết, v́ đây chỉ là kết qủa xét nghiệm mà cơ thể đă để lại kư hiệu bằng mạch cho Thầy thuốc chẩn đoán và định bệnh theo ngũ hành để t́m ra chứng, từ chứng mới đối chứng trị liệu để tái lập lại quân b́nh âm dương khí huyết, hư thực, hàn nhiệt .

Thực ra Mạch bệnh đông y đă đúc kết thành tự điển gồm 257 loại bệnh căn bản, 36 loại bệnh phụ khoa có những mạch nhất định riêng biệt của nó được xếp loại như sau :

a-18 loại dương bệnh ngoài tạng phủ thuộc vinh vệ khí ở các vùng đầu, gáy, eo lưng, xương sống, tay chân.

b-18 loại âm bệnh trong tạng phủ do ảnh hưởng hư thực của khí huyết làm ra như ho, hơi kéo lên, suyễn, ói mửa, nghẹn, sôi ruột, trướng đầy, tim đau, co quắp gồm 9 bệnh hư, 9 bệnh thực.

c-198 loại bệnh của lục phủ ngũ tạng, v́ mỗi tạng phủ có 18 loại bệnh do lục dâm làm hại như Khí thọ tà, Huyết thọ tà, Khí huyết cũng bị tà (3 loại thọ tà x 6 lục dâm=18 loại). (5 tạng +6 phủ )x 18 loại bệnh = 198 loại bệnh.

d-5 loại bệnh lao tổn do nội tà trong 5 tạng.

e-7 loại bệnh nội tà do biến đổi tâm lư thất t́nh lục dục.

f-6 loại bệnh cực khổ ( lục cực) do thức, ngủ, ăn, uống, t́nh, chí, không điều độ.

g-5 loại tà trúng vào người như :phong là dương trúng đằng trước thân thể, hàn là âm trúng đằng sau, thấp trọc trúng từ dưới lên, sương thuộc thanh khí trúng từ trên xuống, hàn làm tổn thương kinh mạch âm, nhiệt làm tổn thương kinh mạch dương .

Đó là 257 loại bệnh tiêu chuẩn, nhưng chưa đủ nó c̣n biến chứng truyền kinh do hư thực. Do hư th́ truyền từ mẹ sang con, truyền theo cặp âm dương cùng hành. C̣n thực chứng th́ có thể quậy phá truyền đến tất cả 5 hành, ngoài ra chưa kể đến các bệnh ngoại khoa răng, hàm, mặt, tai, mắt, mũi, họng và các loại bệnh do chữa sai gây ra biến chứng thành các bệnh nan y khác.

Tôi cũng đă có ư định t́m cách chế ra một sensor có đủ chức năng 28 mạch bệnh và 7 tử mạch truyền sóng mạch thành biểu đồ hiện lên màn h́nh oscilloscope và dùng 3 sensor gắn vào đầu ngón tay thầy thuốc đo 3 mức đô đè nhẹ lên Thốn, Quan, Xích để đo mạch của phủ, đè mạnh vừa để đo mạch của tạng và đè ấn sâu sát xương để t́m bệnh nan y trong lư, làm được như vậy cũng đă khó nhưng 3 sensor này phải liên kết có thể bắt mạch để biết chiều chạy của bệnh thuận nghịch, trường đoản, và cũng phải bắt được những dạng sóng do Mạch pha trộn 2,3,4 mạch trên một vị trí , và cũng phải tách riêng được mạch biểu thực lư hư, lư thực biểu hư .

Đối với Tây y chỉ một cái máy đọc được một biểu đồ tim mạch hay năo cũng đă khó ,huống chi là một máy quá phức tạp, do đo ngay tại các nước Á Châu như Trung Hoa, Nhật Bản, Đại Hàn chữa bệnh bằng đông y mà vẫn chưa có thể sáng chế ra được máy đo mạch chính xác như 3 ngón tay bắt mạch của Thầy thuốc, đến đây chúng ta mới biết các thầy thuốc đông y cổ xưa đă có một nền khoa học cổ thông minh hơn chúng ta ngày nay, và chính chúng ta đă làm chết dần môn đông y do chưa học thấu đáo tường tận mới sinh tâm bài khích.

doducngoc

Nguồn: http://khicongydaotailieu.blogspot.com/2011/03/kham-benh-bang-mach-ly-ong-y-thi-du.html
 
Reply with a quote
Replied by Thiện Nhân (Hội Viên)
on 2012-05-04 01:08:22.0
chào bạn Just
ḿnh đọc th́ củng hay nhưng khó hiểu hơn thấy quang thống viết rất nhiều.thầy quang thống miêu tả rất rỏ về mách.

chỉ có 1 điều nếu thầy quang thống viết thêm vào như cả
VD mạch huyền:dập như thế nào?.sắc mặt ra sao?rê lưỡi như thế nào?
đi tiểu ra sao?
th́ đó là bệnh ǵ.
có lẻ thế sẻ rất là hiểu rỏ cho bạn đọc và nâng cao nên y học truyền thống.
ḿnh chưa có xâu xa như 2 thầy quang thông và thấy phó.thây noidat
nên con yếu về lỉnh vực này....
ban cũng chăm học hỏi qua vậy ta...
tư khi minh lên diễn đàn này đă tạo ra quá nhiều sóng gió cho các thấy rùi.thiết quá ngai
ḿnh thấy ban hay học hỏi làm quen nhé tro đổi ít kinh nghiệm minh nhăn riêng cho bạn rui đó\

hê hề.....thầy thông cảm
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 3 4 5 6 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org