Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức YHCT >>

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Replied by Trường Xuân (Hội Viên)
on 2023-12-23 20:43:38
Từ điều 192 đến 201
192 阳明病,欲食,小便不利,大便自调,其人骨节疼,翕翕然如有热状,奄然发狂,濈然汗出而解者,此水不胜谷气,与汗共并,脉紧则愈。C204
192 Dương minh bệnh, dục thực, tiểu tiện bất lợi, đại tiện tự điều, kỳ nhân cốt tiết đông, hấp hấp nhiên như hữu nhiệt trạng, yểm nhiên phát cuồng, trấp nhiên hăn xuất nhi giải giả, thử thuỷ bất thắng cốc khí, dữ hăn cộng tịnh, mạch khẩn tắc dũ.
C204
Điều này thảo luận về Dương minh bệnh trúng hàn không thể ăn, “Dương minh bệnh dục thực” (阳明病欲食) Dương minh bệnh muốn ăn, không thể ăn là dương hư, có thể ăn là vị dương (dương của dạ dày) không bị hư tổn. Có thể ăn và sẵn sàng ăn, điều này cho thấy vị khí tốt, khi vị khí tốt khí sẽ không bị ngưng tụ nên đại tiện sẽ không sơ ngạnh hậu đường (trước cứng sau lỏng). Đại tiện tự điều hoà. Đại tiện tự điều nên phân không trước cứng sau lỏng, Dương minh bệnh muốn ăn khác với không muốn ăn ở điều C203, cần so sánh hai điều này.
“Tiểu tiện bất lợi” (小便不利), cho thấy c̣n có thuỷ thấp, “kỳ nhân cốt tiết đông, hấp hấp như hữu nhiệt trạng” (其人骨节疼,翕翕如有热状) Người này bị đau khớp và như bị nóng trong người, không những bên trong có chứng thấp, mà bên ngoài cũng có một ít hàn thấp, đau xương khớp chính là có bệnh tà ở biểu, hàn thấp gây đau. “hấp hấp như hữu nhiệt trạng” (翕翕如有热状), là phát nhiệt không quá mạnh mẽ, hàm ư là không phải ngoại cảm phong hàn, đây là thuỷ thấp bị bế uất lại. Tuy một phần dương khí bị uất kết, nhưng nóng nhiệt ở mức độ ôn hoà, không quá tệ hại.Vị khí của Dương minh tốt, c̣n có thể ăn uống, đại tiện c̣n tự điều hoà. Như vậy, tuy có bệnh tà thuỷ thấp nhưng không quá nhiều, vị khí của dương minh c̣n khá mạnh, chính c̣n chiếm ưu thế, tà khí cũng không quá mạnh, v́ thế bệnh có cơ hội tự giải.
“Yểm nhiên phát cuồng, trấp trấp hăn xuất nhi giải giả”(奄然发狂,濈然汗出而解者), “Yểm nhiên” (奄然) là bệnh nhân đột nhiên phát cuồng, tinh thần bực bội bất an. Cuồng là phát động dương khí, tiến hành chiến đấu với thuỷ thấp, phản ảnh cuộc đấu tranh giữa chính khí và tà khí, là biểu hiện khí của vị dương khu trừ bệnh tà ra ngoài. Đến khí chính khí đưa tà khí ra bên ngoài, cơ thể xuất hăn để giải bệnh, toàn thân xuất hăn là tà khí đă giải, phát nhiệt hấp hấp (phát nhiệt không cao) là chứng uất bế của thuỷ thấp cũng đă được giải.
“Thử thuỷ bất thắng cốc khí” (此水不胜谷气) là bệnh tà thuỷ thấp không chống được khí của vị dương, “dữ hăn cộng tịnh” (与汗共并) là bệnh tà đi theo mồ hôi ra ngoài. Thời điểm này, “mạch khẩn tắc dũ” (脉紧则愈) 脉紧则愈khẩn th́ khỏi bện h. Có tranh luận ở điểm này, nói rằng mạch khẩn là khỏi bệnh chính là mạch đập có lực mạnh mẽ, chính khí đă hồi phục, tà khí đă được trừ khứ, v́ thế xuất hiện mạch khẩn. Mạch khẩn là mạch đập có lực. Cũng có thuyết nói rằng mạch không c̣n khẩn nữa là khỏi bệnh, v́ bệnh này có các bệnh tà là thuỷ hàn và thuỷ thấp, v́ thế có thể có mạch khẩn, sau khi xuất hăn, mạch không c̣n khẩn nữa, mạch không khẩn nên bệnh sẽ tốt. Tóm lại, liên quan đến mạch khẩn có hai quan điểm, một cho là mạch khẩn là phản ảnh của chính khí đă hồi phục, hai là mạch khẩn là phản ảnh của tà khí đă bị trừ khứ. Người viết cho rằng, nên kết hợp cả hai quan điểm này, v́ chính khí hồi phục th́ dương nhiên tà khí đă hư; Tà khí đă được trừ khứ th́ đương nhiên chính khí liền hồi phục.
Nói theo bệnh cơ (phát sinh, phát triển, biến hoá và kết cục của bệnh) chúng phải thống nhất, như “mạch khẩn tất dũ” “mạch khẩn” ở đây tồn tại trước hay sau khi khỏi bệnh? Điều này người viết không dám nói, sau khi khỏi bệnh mạch vẫn khẩn, chỉ cần hiểu như vậy là đủ. Có phải mạch thực sự vẫn khẩn, hay mạch trước đây là khẩn c̣n hiện tại mạch không c̣n khẩn, sự việc này không có cách nào để kết luận. Thành Vô Kỷ nói, “âm dương khí b́nh, lưỡng vô thiên thịnh tắc dũ” (阴阳气平,两无偏盛则愈。)là khí âm dương b́nh hoà, không thiên lệch về bên nào th́ khỏi bệnh). V́ thế điều này là để so sánh với điều ở trên, điều ở trên là “Vị trung lănh, thuỷ cốc bất biệt cố dă.” (胃中冷,水谷不别故也。) là dạ dày lạnh, nước và ngũ cốc không tách biệt. Điều ở dưới là “Thử thuỷ bất thắng cốc khí, dữ hăn cộng tịnh, mạch khẩn tắc dũ.” (此水不胜谷气,与汗共并,脉紧则愈。) là Thuỷ thấp không thắng được cốc khí, theo mồ hôi ra ngoài, mạch khẩn th́ khỏi bệnh. 193 阳明病,欲解时,从申至戌上。C205
193 Dương minh bệnh, dục giải thời, ṭng thân chí tuất thượng. C205
Thời gian giải Dương minh bệnh là thời gian khí của Dương minh vượng thịnh. Thời điểm khí của Dương minh vượng thịnh có liên hệ với tự nhiên giới. Cơ thể con người và tự nhiên giới là một thể hoàn chỉnh, cổ nhân thấy từ giờ thân đến giờ tuất chính là thời gian khí Dương minh vượng. Giừ thân, dậu thuộc kim, kim khí vượng, dương minh với táo khí làm chủ, v́ táo là khí của kim; Tuất thuộc thổ, phàm thời gian giải bệnh của lục kinh đều cần có liên đới với thổ, v́ thổ đại biểu cho vị khí, v́ thế từ giờ thân đến trước giờ tuất, thời gian này là thời gian khí dương minh vượng thịnh. Kim khí trong tự nhiên vượng thịnh, táo khí vượng, mà trên cơ thể khí dương minh cũng vượng, đây chính là những điều kiện có lợi để hỗ trợ chính khí khu trừ bệnh tà, đối với việc giải trừ bệnh ở Dương minh, tà khí suy thoái chính là sự hỗ trợ.
Đọc câu này không nên cứng nhắc, không cần kết luận ngay như vậy, Dương minh bệnh từ giờ thân đến giờ tuất là đă tốt, sẽ không cần trị liệu nữa th́ tại sao lại uống thang Đại thừa khí, thang Điều vị thừa khí làm ǵ? Thật ra không phải là ư nghĩa này. Là khi Dương minh bệnh muốn giải, nó gia thêm chữ “dục”(muốn), là có ư cân nhắc. Dương minh bệnh có đầy đủ điều kiện để giải trừ bệnh, thiên về thời gian giải bệnh, từ giờ thân đến giờ tuất để giải trừ bệnh. Tại thời điểm này có các phản ứng như **“Nhật bô sở triều nhiệt” (日晡所潮热), là Dương minh bệnh triều nhiệt, là từ giờ thân đến giờ dậu. V́ sao đây là thời gian triều nhiệt? V́ thời gian này khí dương minh vượng thịnh, có khả năng đấu tranh với tà khí, nó hưng phấn, v́ thế cơn sốt nổi lên như cao triều, rất chuẩn xác, đến lúc đó, là sau giờ trưa cao triều sẽ lên.
Bệnh ở lục kinh đều có thời gian thuận lợi để giải trừ bệnh, điều này nhờ vào mối quan hệ giữa cơ thể con người và thiên nhiên, với sự trợ giúp của thiên nhiên và khí hậu để điều tiết sự thịnh suy của các cơ quan tạng phủ trong cơ thể con người.
Góp phần tạo nên những điều kiện thuận lợi trong thiên nhiên giúp chính khí của cơ thể đấu tranh chống lại bệnh tật và khôi phục sức khoẻ. Trong {Nội kinh} đă có nhiều thảo luận về vấn đề này. Bệnh ở một tạng, bệnh ở tạng can, bệnh ở tạng phế, thời điểm nào nặng? Thời điểm nào nhẹ? Bắt đầu ở thời điểm nào? Cổ nhân đều có phương pháp nhận thức.
Những điều này, chúng ta không nên khinh suất kết luận là phản hoa học, không có cơ sở khoa học, và không dễ để đưa ra kết luận ngay bây giờ. Chúng ta nên quan sát thật tốt và nghiên cứu thật tốt vấn đề.
194 阳明病,不能食,攻其热必哕,所以然者,胃中虚冷故也。以其人本虚,故攻其热必哕。C206
194 Dương minh bệnh, bất năng thực, công kỳ nhiệt tất uế, sở dĩ nhiên giả, vị trung hư lănh cố dă. Dĩ kỳ nhân bản hư, cố công kỳ nhiệt tất uế. C206
Điều này nối tiếp điều C203, dạ dày hư hàn phản công kỳ nhiệt (dụng hàn dược) sẽ sản sinh hậu quả không tốt.
“Dương minh bệnh bất năng thực” (阳明病不能食) bệnh ở kinh dương minh và không thể ăn, như đă nói, tay chân xuất mồ hôi liên miên, đại tiện lúc đầu phân cứng, nếu ngộ nhận cho rằng đó là chứng thực nhiệt của kinh dương minh, mà dùng thuốc khổ hàn tả hạ để trị nhiệt chứng của Dương minh, v́ dương minh không có nhiệt, không có nhiệt mà công nhiệt là sai lầm.
Kết quả tạo thành hai vấn đề, một là nói về vị dương, căn bản dương khí bị hư tổn, lại công phạt làm cho vị dương đă hư lại càng thêm hư. Và một vấn đề khác là, trong dạ dày vốn có hàn, hiện tại lại dùng thuốc khổ hàn (công kỳ nhiệt) là tăng thêm hàn cho dạ dày, hàn tà sẽ mạnh hơn, công phạt sai lầm làm cho vị dương đă hư càng thêm hư, vị hàn lại lạnh hơn, vị khí lại hư, vị hàn lại mạnh, hàn khí nghịch lên trên, v́ thế tất nôn oẹ, nấc, co thắt cơ hoành. V́ sao xuất hiện nôn oẹ? “Vị trung hư lănh cố dă” (胃中虚冷故也) là do trong dạ dày vừa yếu vừa lạnh, “dĩ kỳ nhân bản hư” (以其人本虚) Vốn là người hư yếu, tuy tay chân xuất hăn liên miên, tuy phân khô cứng lúc đầu, nhưng đây đều là hư chứng, vốn không thể ăn được ǵ, như thế trong bụng có lạnh không? Nhưng lại tấn công cái nóng là tấn công vô tội vạ (v́ không nóng) Cho nên công kỳ nhiệt trong trường hợp này tất gây nôn oẹ.
195 阳明病,脉迟,食难用饱,饱则微烦,头眩,必小便难,此欲作谷疸,虽下之,腹满如故。所以然者,脉迟故也。C207
195 Dương minh bệnh, mạch tŕ, thực nan dụng băo, băo tắc vi phiền, đầu huyễn, tất tiểu tiện nan, thử dục tác cốc đản, tuy hạ chi, phúc măn như cố. Sở dĩ nhiên giả, mạch tŕ cố dă. C207
Điều này thảo luận về mạch chứng và cấm kỵ trị liệu của chứng hàn thấp uất trệ gây vàng da.
Thấp tà gây vàng da có hai loại, một là thấp nhiệt, một là hàn thấp. “Dương minh bệnh mạch tŕ, thực nan dụng băo, băo tắc vi phiền, đầu huyễn” (阳明病,脉迟,食难用饱,饱则微烦,头眩), mạch tŕ là mạch của chứng hàn thấp, Dương minh bệnh là dương bệnh, phủ bệnh, mạch tŕ là mạch của Thái âm, dương bệnh mà thấy mạch Thái âm, giống như Thái dương bệnh lẽ ra mạch phù lại thấy mạch trầm là âm mạch, dương minh bệnh mạch tŕ chính là thấy hàn thấp, là mạch dương hư có thấp có hàn.
Vị hư có hàn thấp, cho nên, khó ăn no, no sẽ khó chịu “đầu huyễn” (头眩) hoa mắt vựng đầu. Không dám ăn no, “thực nan dụng băo” (食难用饱) là khó ăn no, không phải là không ăn được, người này có thể ăn, nhưng không dám ăn no, là khi ăn no, “băo tắc vi phiền, đầu huyễn” (饱则微烦,头眩) là khi bụng no th́ bực bội, choáng váng. Khi ăn ít th́ dễ chịu, v́ sao khi ăn nhiều th́ bực bội, choáng váng? V́ có hàn thấp, vị khí hư nhược, khi ăn no, vị khí bị cốc khí dồn lại, không thể làm chín (tiêu hoá) thuỷ cốc, thượng tiêu bị ảnh hưởng, v́ thế “vi phiền, đầu huyễn”. “Vi phiền, đầu huyễn” (微烦,头眩) có quan hệ với công năng tiêu hoá của vị khí. Cốc khí không tiêu, ở trong dạ dày không đi xuống, nhưng vị khí c̣n phải tiêu hoá thuỷ cốc, và có tác dụng phân huỷ thuỷ cốc, nhưng lại không thể giải quyết triệt để vấn đề này, v́ thế vị khí suy yếu, bị cản trở nên xuất hiện khó chịu, choáng váng là những chứng trạng khi khí thượng tiêu bị ảnh hưởng.
“Tất tiểu tiện nan”(必小便难)là tất nhiên sẽ khó tiểu tiện, v́ mạch tŕ, có hàn có thấp, v́ thế tiểu tiện khó khăn. “Tiểu tiện nan” ở dưới nên thêm hai chữ “phúc măn” (腹满) là đầy bụng, v́ sao bụng trướng đầy? V́ tỳ vị hư nhược v́ có hàn thấp. “Thử dục tác cốc đản” (此欲作谷疸) bệnh này gây bệnh vàng da, v́ vị khí không tiêu hoá được thuỷ cốc, thuỷ cốc không thể biến thành vật chất tinh vi mà thành tấp tà, v́ thế tạo thành một loại bệnh vàng da có tính hàn thấp, gọi là cốc đản. Vị hư không thể tiêu hoá thuỷ cốc, v́ thế gọi là chứng cốc đản. “Tuy hạ chi, phúc măn như cố” (虽下之,腹满如故). Bụng trướng đầy, điều trị bằng thuốc tả hạ, bụng của bệnh nhân trướng đầy như cũ, như cũ là không tiêu, các chứng trạng như bụng trướng đầy, tiểu tiện khó khăn đă có từ trước, loại trướng đầy này chính là hàn thấp, không phải là táo nhiệt, v́ thế khi dùng thuốc tả hạ, bụng vẫn trướng đầy như cũ. V́ sao? V́ phép tả hạ là để khứ trừ thực chứng, c̣n ở đây là chứng hư hàn, hàn thấp, v́ thế nên càng tả hạ càng trướng đầy hơn. “Sở dĩ nhiên giả, mạch tŕ cố dă.” V́ sao bụng trướng đầy như cũ? V́ mạch của người bệnh là mạch tŕ. Mạch tŕ thuộc về chứng tỳ vị khí hư mà có hàn thấp, hàn thấp làm cho khí của tỳ vị không vận hoá, bụng trướng đầy, v́ thế bệnh này không được dùng phép tả hạ, mà nên dùng phép ôn trung.
Trong một phần trước đă giảng một điều về thấp nhiệt hoàng đản, một điều về hàn thấp hoàng đản. Bệnh này tuy là Dương minh bệnh, mà thuộc Thái âm tỳ, thấy mạch tŕ là mạch của Thái âm, v́ thế bụng trướng đầy, trướng đầy không thể tách rời Thái âm hàn thấp. V́ thế điều này lại dẫn đến một vấn đề, trúng hàn thường không thể ăn, không thể ăn gọi là trúng hàn, có thể ăn là trúng phong, cũng có loại t́nh huống như vậy, tuy nhiên là mạch tŕ, có hàn, nên anh ta c̣n có thể ăn, nhưng không thể ăn no, nếu ăn no th́ bực bội choáng váng, đây là trên thực tế c̣n không thể ăn. Vị không thể làm chín thuỷ cốc, nếu ăn nhiều, sẽ không tiêu hoá hết được. Thuỷ cốc trong dạ dày không được tiêu hoá mà tích luỹ lại, ảnh hưởng đến thượng tiêu mà xuất hiện các chứng trạng bực bội, choáng váng. Đồng thời v́ có thấp, v́ thế tiểu tiện khó khăn. Thấp khiến cho Tỳ khí không thuận lợi, v́ thế trướng bụng, hàn thấp làm cho khí của ngũ cốc bất hoá, v́ thế gây ra chứng vàng da. Chứng vàng da này là chứng vàng da hàn thấp, không phải là chứng vàng da thấp nhiệt. Nếu như thày thuốc dùng phép tả hạ, v́ bụng trướng đầy dùng phép tả hạ bụng sẽ đầy trướng như cũ. V́ sao như vậy, v́ mạch của bệnh là mạch tŕ, mạch tŕ thuộc hàn chứng, thuộc về thấp. Mạch Tŕ không được dùng phép tả hạ.
196 阳明病,法多汗,反无汗,其身如虫行皮中状者,此以久虚故也。C208
196 Dương minh bệnh, pháp đa hăn, phản vô hăn, kỳ thân như trùng hành b́ trung trạng giả, thử dĩ cửu hư cố dă. C208
Điều này dựa vào chứng trạng có mồ hôi hay không có mồ hôi để phân biệt bệnh ở kinh Dương minh thuộc hư hay thực.
Điều C200 giảng “Thương hàn chuyển hệ dương minh giả, kỳ nhân trấp nhiên vi xuất hăn dă” (伤寒转系阳明者,其人濈然微汗出也). Khi bệnh đến Dương minh liền xuất hăn, v́ biểu tà nhập lư sẽ hoá nhiệt, khi nhiệt đến Dương minh, v́ Dương minh là bể chứa thuỷ cốc, là nguồn hoá sinh tân dịch, khi Dương minh táo nhiệt sẽ bức bách tân dịch xuất ra ngoài th́ tất nhiên sẽ xuất hăn, sự xuất hăn này là tiền đề của một cơn sốt nhất định. Khi xuất hăn th́ thân thể nóng, “vấn viết: Dương minh bệnh ngoại chứng vân hà? Đáp viết: Thân nhiệt hăn tự xuất.” (问曰:阳明病外证云何?答曰:身热汗自出。) hỏi: Hội chứng bên ngoài của dương minh bệnh là ǵ? Đáp: Thân thể nó, xuất mồ hôi. Thân thể nóng rơ rệt. Không phải là mồ hôi xuất ra ào ào, toàn thân lạnh lẽo, trước đó là nóng, “thân nhiệt hăn tự xuất, bất ố hàn phản ố nhiệt” (身热汗自出,不恶寒反恶热。) thân thể nóng, tự xuất mồ hôi, không ghét lạnh nhưng lại ghét nóng.” Thái dương bệnh biểu chứng xuất hăn, chúng ta nói là chứng trúng phong biểu hư. Dương minh hoàn toàn tương phản, Dương minh phải có mồ hôi th́ gọi là thực chứng, không có mồ hôi là hư chứng. “Dương minh bệnh pháp đa hăn” (阳明病法多汗) v́ vậy Dương minh bệnh dựa theo quy luật là phải có nhiều mồ hôi, pháp chính là phép tắc là quy luật của nó. “Phản vô hăn, kỳ thân như trùng hành b́ trung trạng giả”(反无汗,其身如虫行皮中状者) Cần phải xuất hăn mà không xuất hăn, v́ vậy có chữ “phản”, trong da thịt tựa như có trùng ḅ, tê tê hết cả thân thể, “Trùng hành b́ trung trạng giả” (虫行皮中状者) Như trùng ḅ trong da, đây là vấn đề ǵ? “Thử dĩ cửu hư cố dă” (此以久虚故也。) Đây là tự giải đáp của Trương Trọng Cảnh, nói về trường hợp không có mồ hôi, và như có trùng ḅ trong da thịt, là người này “cửu hư” (久虚), “cửu” là trong thời gian khá dài; “hư” chính là vị khí hư, người này trong quá khứ vị khí vốn hư nhược trong thời gian dài, vị khí hư th́ tân dịch của thuỷ cốc không đầy đủ, v́ vậy mà không có mồ hôi. Đây là hai mặt của vấn đề, Dương minh có mồ hôi và không có mồ hôi, then chốt của việc có mồ hôi hay không có mồ hôi là vị khí thịnh hay hư, vị khí thịnh sẽ có mồ hôi, vị khí hư sẽ không có mồ hôi.
V́ sao “Như trùng hành b́ trung”? (如虫行皮中) như trùng ḅ trong da. Bên trong da là cơ nhục, ngũ thể gồm da, nhục, mạch, gân, xương, dưới da là cơ nhục, Dương minh bên ngoài hợp với cơ nhục, tỳ vị lại chủ cơ nhục, v́ vậy b́ trung chính là nhục (thịt) ở trong da, ở trên phần cơ nhục, giống như trùng ḅ chính là một loại phản ảnh của vị khí hư nhược.
197 阳明病,反无汗,而小便利,二三日,呕而咳,手足厥者,必苦头痛;若不咳,不呕,手足不厥者,头不痛。C209
197 Dương minh bệnh, phản vô hăn, tắc tiểu tiện lợi, nhị tam nhật, ẩu nhi khái, thủ túc quyết giả, tất khổ đầu thống; Nhược bất khái, bất ẩu, thủ túc bất quyết giả, đầu bất thống. C209
Điều này nối tiếp điều trên thảo luận thêm về hội chứng của Dương minh hư hàn lại xen lẫn hội chứng hàn ẩm thượng phạm (phạm lên trên).
“phản vô hăn” (反无汗) lại không xuất mồ hôi, tiếp tục câu văn ở trên, Dương minh bệnh ngược lại không có mồ hôi, cho thấy người này không hư nhược mà có hàn, hàm ư như vậy. Nếu quả thực có nhiệt, người bệnh sẽ xuất mồ hôi (trấp nhiên xuất hăn). “Nhi tiểu tiện lợi” (而小便利) mà tiểu tiện thuận lợi, tiểu tiện không vấn đề cho thấy bên trong không có thấp tà. “Nhị tam nhật ẩu nhi khái, thủ túc quyết giả, tất khổ đầu thống.” (二三日呕而咳,手足厥者,必苦头痛.) sau hai, ba ngày , “ẩu nhi khái”, “ẩu” là vị khí trào ngược gây nôn, mà c̣n ho, tay chân lạnh. “Âm dương khí bất tương thuận tiếp tiện vi quyết.” (阴阳气不相顺接便为
厥。) Khí âm dương không hoà hợp, “Quyết giả, thủ túc nghịch lănh thị dă.” (厥者,手足逆冷是也) chứng quyết là chân tay lạnh ngược lên. Như vậy khi hạ một chữ “tất”, một chứng trạng như vậy là rất tệ hại, “tất khổ đầu thống” (必苦头痛). “khổ”là rất đau khổ, đau đớn rất nhiều trong đầu. Lư do v́ đâu? V́ dạ dày bị lạnh.
Trong dạ dày có hàn lănh, vị khí cũng hư nhược, nên khí lạnh trào ngược lên. Phàm khi hàn khí trào ngược, thường có kèm theo thuỷ ẩm, có một chút hàn ẩm. Hàn ẩm trào ngược tất động thuỷ, dương nhiệt thượng kháng tất động phong, đó chính là quy luật. Hàn tà trào ngược, sẽ có một chút ẩm thuỷ, tất nhiên sẽ sản sinh một chút ẩm thuỷ trào ngược, v́ vậy vừa nôn lại vừa ho, ảnh hưởng đến vị khí sẽ gây nôn, phế khí không thuận lợi sẽ ho. Tại sao “Thủ túc quyết giả”? trong dạ dày hư hàn, vị hư mà hàn, khí trung tiêu không thể cấp cho tay chân, không thể nuôi tứ chi đầy đủ, v́ thế tay chân lạnh lẽo. “Tất khổ đầu thống” là đau đầu tệ hại, chính là nói khí thượng nghịch, phạm thanh dương ở trên, đầu là nơi hội tụ của dương, âm hàn phạm vào vị trí của thanh dương, v́ thế đau đầu rất tệ hại. Từ ẩu thổ mà ho, đến đau đầu tệ hại, đây chính là thể hiện của bệnh đi lên. Khi đến dạ dày th́ gây ẩu thổ, đến ngực phế th́ gây ho, lên đến đầu sẽ gây đau đầu tệ hại. Đây chính là một loại trào ngược của hàn tà ở dạ dày, có thể trong đó có thêm một chút âm tà và thuỷ ẩm, đồng thời dương khí không thể nuôi dưỡng tứ chi, khi hàn tà phát động, khí vị dương càng suy yếu nên tay chân bị lạnh. Có phải bệnh này luôn như vậy không? Tôi luôn bị ho, nôn mửa và đau đầu suốt cả ngày. Không, bởi v́ đây là chứng hư hàn. “Nhược bất khái, bất ẩu, thủ túc bất quyết giả đầu bất đông.”( 若不咳、不呕、手足
不厥者头不疼。)Nếu không ho, không nôn ói, là hàn tà không đi lên trên, nên tay chân ấm áp, đầu cũng không bị đau.
Điều C208 toàn thân có cảm giác như có trùng ḅ ở dưới da, vị khí hư hàn, “thị dĩ cửu hư cố dă” (是以久虚故也)là do hư tổn lâu ngày. Điều C209, không những vị đă hư tổn mà c̣n có hàn nghịch lên (trào ngược), công kích lên trên, trên lâm sàng có bệnh như vậy không? Có bệnh như vậy, bệnh nhân ẩu, ho và đau đầu. Dùng phương dược nào để điều trị? Không có. Các nhà chú giải có rất nhiều ư kiến và nhiều phương thang được đưa ra, theo ư kiến của người viết, nên dùng thang Ngô thù du, thang này để điều trị vị hàn, cũng có thể trị chứng tay chân lạnh.
198 阳明病,但头眩,不恶寒,故能食;若咳者,其人必咽痛;不咳者,咽不痛。C210
198 Dương minh bệnh, đăn đầu huyễn, bất ố hàn, cố năng thực; Nhược khái giả, kỳ nhân tất yết thống; Bất khái giả, yết bất thống. C210
Điều này thảo luận về chứng nóng trong dạ dày. Trong dạ dày nóng cũng trào ngược, trào ngược v́ dạ dày nóng sẽ có một chút phong. Nhiệt thuộc dương, hàn thuộc âm.
Dương minh có nhiệt, không có hàn, so sánh với điều C209. Dương minh có nhiệt, cũng không có biểu tà, bên trong có nhiệt, v́ thế không ghét lạnh. “Đăn đầu huyễn” (但头眩) nhưng đầu choáng váng, đầu choáng váng là tà dương nhiệt có chút ít phong, công kích lên trên v́ thế đầu mục choáng váng.
“Cố năng thực nhi khái” (故能食而咳) nên ăn được mà ho, v́ có nhiệt nên có thể ăn, trúng phong cũng có thể ăn, trúng hàn th́ không thể ăn. Nhiệt chủ tiêu diệt ngũ cốc, nhiệt hoả có thể tiêu hoá thực phẩm, v́ thế người bệnh có thể ăn uống. “nhi khái” hó là do hoả nhiệt xung kích lên trên, dẫn đến phế khí không thuận lợi. Đồng thời, kinh mạch của Phế phát sinh ở trung tiêu, nhập xuống đại tràng, xuất ra thượng vị (bí môn), v́ thế mạch của Thái âm không tách rời vị khẩu, đi vào vị (dạ dày), xuống ruột, ṿng vào vị khẩu, khi dạ dày bị nóng th́ phế khí không thuận lợi v́ thế bệnh nhân bị ho. “kỳ nhân tất yết thống”(其人必咽痛) người này bị đau họng, “yết”, (họng)có hai ống, một nối liền với phổi, một nối với dạ dày, cổ họng có quan hệ với phế và vị, khi vị bị nóng cổ họng sẽ bị đau. “Nhược bất khái giả, yết bất thống.” (若不咳者,咽不痛。)nếu không ho là họng không đau. Điều này cho thấy khi nhiệt tà của dạ dày không công kích lên trên, cổ họng sẽ không đau. Hai điều C209 và C210, một điều là âm hàn thượng nghịch, một là hoả nhiệt thượng công; Một trường hợp là không thể ăn uống, và một là có thể ăn uống; Một là chân tay lạnh, một là không ghét lạnh, đều là những so sánh hỗ tương. Một là đau đầu tệ hại, một là huyễn vựng (chóng mặt), hàn tà gây tổn thương dương th́ sẽ gây đau đầu; ; Nhiệt tà công kích lên trên có kèm theo động phong, v́ thế gây huyễn vựng.
Hai điều này là để so sánh, và cần phải kết hợp với cơ địa.

199 阳明病,无汗,小便不利,心中懊憹者,身必发黄。C211
199 Dương minh bệnh, vô hăn, tiểu tiện bất lợi, tâm trung áo năo giả, thân tất phát hoàng. C211
Điều này tŕnh bày nguyên nhân và chứng trạng trước khi thấp tà gây bệnh và thấp nhiệt vàng da. Không phải chúng ta đă thảo luận về chuyện này trước đây, v́ sao Trọng Cảnh lập lại? “ Dương minh bệnh mạch tŕ, thực nan dụng băo …… thử dục tác cốc đản” (阳明病脉迟,食难用饱……此欲作谷疸,), “thương hàn mạch phù nhi hoăn, thủ túc tự ôn giả, thị vi hệ tại Thái âm……Thái âm giả, thân đương phát hoàng.” (伤寒脉浮而缓,手足自温者,是为系在太阴……太阴者,身当发黄。)Lại giảng thấp sao! Đây không phải trùng lặp, ở đây có ư nghĩa. Đừng thấy doạn văn quá ngắn, thật ra nó có ư nghĩa chỉ đạo lâm sàng rất lớn. “Dương minh bệnh vô hăn” (阳明病无汗)dương minh bệnh không có mồ hôi, câu này quán triệt tinh thần của phần trước, “Dương minh bệnh pháp đa hăn, phản vô hăn.” (阳明病
法多汗,反无汗。) Điều này xuất ra từ điều trên. V́ thế c̣n tiếp nối với đoạn văn trên.
Dương minh bệnh chính là có mồ hôi, trên lâm sàng câu này rất hữu dụng, khi biện chứng bệnh ở kinh Dương minh điều đầu tiên cần hỏi là có mồ hôi hay không, “phản vô hăn” (ngược lại không có mồ hôi) cho thấy Dương minh nếu như có nhiệt, nhiệt này không thể bốc hơi để xuất hăn, nhiệt của Dương minh không thể vượt thoát ra ngoài, không xuất ra được. Tại sao nhiệt của Dương minh không thể vượt thoát ra ngoài? V́ nhiệt bị níu giữ lại, nhiệt lưu lại cùng với thấp, v́ thấp là uẩn tà (bệnh tà có tính lưu giữ), thấp tà giữ lại nên nhiệt không thể thoát vượt ra ngoài. Nhiệt không thể vượt ra nên thân thể không xuất hăn, v́ thế Dương minh bệnh không xuất hăn v́ trong nhiệt có thấp.
Phần trên nói rằng Dương minh bệnh không xuất hăn là do có hàn, c̣n điều này là do có thấp. Có phải là hoàn toàn không xuất hăn, cá biệt cũng có bệnh nhân xuất hăn “Đăn đầu hăn xuất, tề cảnh nhi hoàn” (但头汗出,剂颈
而还) Nhưng đầu có một chút mồ hôi, từ cổ trở xuống toàn thân đều không xuất hăn. Như vậy gọi là vô hăn. Nguyên nhân này là do có thấp. “Tam tiêu giả, thuỷ cốc chi đạo lộ dă” (三
焦者,水谷之道路也。) Tam tiêu là đường đi của thuỷ cốc. “Tam tiêu giả, quyết độc chi quan, thuỷ đạo xuất yên.” (三焦者,决渎之官,水道出焉) Tam tiêu là là quan nạo vét kênh rạch, cai quản thuỷ đạo. Tam tiêu là đường thuỷ, là kênh rạch có khả năng bài tiết thấp tà ra ngoài. Hiện tại, “tiểu tiện bất lợi giả” (小便不利者) tiểu tiện không thuận lợi, là trong thấp c̣n có nhiệt, nhiệt níu giữ thấp, v́ vậy tiểu tiện bất lợi, thấp không tiết được ra ngoài, Thấp không tiết ra, nhiệt không vượt ra, thấp và nhiệt nung nấu ở bên trong, v́ vậy ở đây phản ảnh một bệnh lư của chứng uất, chứng thấp nhiệt nan giải khó tách rời này ảnh hưởng đến sự bài tiết của mật. Sẽ gây nên bệnh vàng da.
V́ sao trong bụng phiền muộn? tâm trạng buồn phiền chán nản là hội chứng tiền khu (đi trước) của bệnh vàng da, v́ thế “Tâm trung ảo năo thân tất phát hoàng.” (心中懊憹者,身必发黄。)Trước tiên trong ḷng cảm thấy phiền muộn, sau đó thân thể xuất hiện sắc vàng. V́ sao trong bụng cảm thấy phiền muộn? Thấp và nhiệt nung nấu bên trong dạ dày, thấp nhiệt trong dạ dày khiến bệnh nhân cực kỳ khó chịu.
Là một loại khó chịu uất kết ở trong không bộc lộ ra ngoài và điều này càng làm bệnh nhân khó chịu hơn, người xưa gọi ảo năo là cảm giác tự hận bản thân, thập phần không thoải mái. Có chứng trạng như trên, vào thời điểm này sẽ xuất hiện bệnh vàng da gọi là bệnh hoàng đản.
Hai điều về cốc đản ở trên đều không đề cập đến vấn đề ảo năo, v́ thế ở điều này cũng không phải là lặp lại. Ngoài ra điều này cho thấy Dương minh bệnh không có mồ hôi, không chỉ là vấn đề hư hàn, cũng có vấn đề về thấp nhiệt. Vấn đề thấp nhiệt, làm thế nào để có thể đưa ra kết luận như vậy? Nếu tiểu tiện bất lợi, tiểu tiện bất lợi và không có mồ hôi, hoặc giả chỉ có mồ hôi trên đầu c̣n toàn thân không có mồ hôi, tâm lư đặc biệt khó chịu, nước tiểu vàng, lúc này tṛng trắng mắt có sắc vàng, là bắt đầu phát bệnh vàng da.
200 阳明病,被火,额上微汗出,而小便不利者,必发黄。C212
200 Dương minh bệnh, bị hoả, ngạch thượng vi hăn xuất, nhi tiểu tiện bất lợi giả, tất phát hoàng. C212
Điều này thảo luận bệnh vàng da kế phát do bị hoả (điều trị bằng hoả)
Trong điều trị Dương minh bệnh bằng hoả liệu. “Bị” (被) là gia thêm, dùng phép trị liệu bằng lửa, gọi là bị hoả (被火). Hoả liệu là một số liệu pháp vật lư cổ xưa, ở đây không nói chi tiết là loại hoả ǵ. Sau khi điều trị bằng hoả liệu, nếu như xuất mồ hôi quá nhiều, hoả sẽ làm cho Dương minh táo nhiệt, táo nhiệt (khô nóng), táo nhiệt từ trong bốc hơi ra ngoài, xuất hăn liên tục, táo nhiệt thành thực chứng, đại tiện táo kết h́nh thành thực chứng của kinh Dương minh.
Hiện tại, “Ngạch thượng vi hăn xuất”, có một chút mồ hôi ở năo môn (vùng trán?) các nơi khác không có mồ hôi. Đây là do nhiệt uất, nhiệt của kinh Dương minh uất kết ở bên trong, không phát ra ngoài, v́ thế chỉ có một chút mồ hôi ở phần cao nhất của trán, trên thân thể không có mồ hôi. Nhiệt của Dương minh không vượt ra ngoài, sự việc này có thể nghĩ ra, tại sao lửa lại không gây đổ mồ hôi? “Tiểu tiện bất lợi giả”, tiểu tiện bất lợi v́ có thấp, thấp bị uất kết. Không xuất mồ hôi v́ nhiệt uất; Tiểu tiện bất lợi v́ thấp ngưng kết. Nhiệt uất và thấp kết, thấp nhiệt tương chưng (nung đốt nhau), v́ thế toàn thân phát bệnh vàng da.
Điều này thảo luận nguyên nhân h́nh thành bệnh vàng da do điều trị sai lầm. Tuy điều trị sai, nhưng cũng nói lên một vấn đề, là nếu bệnh ở Dương minh không biến hoá theo táo mà lại biến hoá theo thấp th́ tân dịch không thụ thương, không chỉ tân dịch không thụ thương, ngược lại, tân dịch c̣n ngưng tụ nhẹ, v́ thế đă không thấy xuất hăn lại không thấy tiểu tiện thuận lợi. Ở đây không giống với trường hợp táo nhiệt bức bách tân dịch của Dương minh bệnh. Táo nhiệt bức bách tân dịch của Dương minh bệnh là có nhiều mồ hôi, toàn thân xuất mồ hôi; Tiểu tiện nhiều lần, lượng nước tiểu cũng nhiều. Như ở thiên Dương minh, “Phu dương mạch phù nhi sáp, phù tắc vị khí cường, sáp tắc tiểu tiện sáp, kỳ tỳ vi ước” (跗阳脉浮而涩,浮则胃气强,涩则小便数,其脾为约。) Mạch Phu dương phù mà sáp, phù là vị khí mạnh, sáp th́ tiểu tiện nhiều, là tạng tỳ ước (một loại táo bón) là Ma tử nhân hoàn chứng, táo nhiệt ở dương minh bức bách tân dịch, nên bên ngoài xuất mồ hôi, tân dịch thấm xuống dưới, tiểu tiện cũng nhiều nên khô cạn (táo hoá). Tân dịch đều thoát đi, vị tràng trở nên khô khan. Nếu như bên ngoài không xuất hăn, tuy có nhiệt, cũng không xuất hăn, cũng không theo tiểu tiện ra ngoài, hàm ư là ẩm ướt, nên thấp hoá (ẩm ướt), thấp và nhiệt uất kết, phát nhiệt, chính là thành chứng thấp nhiệt mà không phải là chứng táo nhiệt. V́ thế tháo nhiệt và thấp nhiệt là những bệnh đối lập với nhau, hội chứng chính là khác nhau. V́ thế bệnh trong kinh Dương minh có táo nhiệt và cũng có thấp nhiệt, làm so sánh như vậy để có ấn tượng càng thêm sâu sắc.

201 阳明病,脉浮而紧者,必潮热,发作有时。但浮者,必盗汗出。C213
201 Dương minh bệnh, mạch phù nhi khẩn giả, tất triều nhiệt, phát tác hữu thời. Đăn phù giả, tất đạo hăn xuất. C213
Điều này giới thiệu kinh chứng phủ chứng (hội chứng của kinh và hội chứng của phủ), đồng thời chỉ ra kinh chứng có hội chứng xuất hăn ban đêm (mồ hôi trộm). Dương minh bệnh mạch phù nhi khẩn và Thái dương bệnh mạch phù nhi khẩn không giống nhau. Thái dương chủ biểu, Dương minh chủ lư, v́ vậy không thể giải thích mạch phù khẩn là biểu có hàn. Nên giải thích như thế nào? “Khẩn” ở đây là phản ảnh chứng lư thực ở Dương minh, mạch khẩn chủ về thực chứng, thực này thuộc về Vị gia thực, chính là chủ về phủ chứng của Dương minh. Vị tràng thực chứng, v́ thế mạch hữu lực là mạch khẩn. Mạch phù cho thấy c̣n chưa hoàn toàn triệt để thành phủ chứng, mạch phù là phản ảnh bệnh tà ở kinh của Dương minh chưa được giải trừ. Cho nên mạch phù mà khẩn chính là bệnh chung của tà ở biểu của kinh và của tà ở lư của phủ gây ra.
Đă thành thực chứng ở trong (lư), “tất triều nhiệt, phát tác hữu thời” (必潮热,发作有时). Bệnh đă đến Dương minh, cấu thành thực chứng táo nhiệt, v́ thế sẽ xuất hiện triều nhiệt, triều là đến theo giờ, tựa như thuỷ triều, đến giờ thuỷ triều lên. Chứng triều nhiệt của Dương minh bệnh thường phát sinh vào giờ Thân (15-17 giờ), đến hạ ngọ (sau trưa) là sốt cao, v́ thế gọi là “phát tác hữu thời” phát tác theo giờ. Triều nhiệt là một đặc điểm nhiệt h́nh của Dương minh Vị gia thực. “Dương minh bệnh dục giải thời, ṭng Thân chí Tuất thượng” (阳明病欲解时,从申至戌上)từ giờ Thân đến giờ Tuất là thời điểm thuận lợi để giải trừ bệnh ở kinh Dương minh, ở thời điểm này khí của kinh Dương minh vượng thịnh, tương tranh với tà khí, v́ thế lúc này cơ thể phát sinh triều nhiệt. Là hiện tượng chính khí đề kháng bệnh tà.
“Mạch phù nhi khẩn” cho thấy lư chứng nặng hơn kinh chứng, tuy kinh chứng và phủ chứng trong ngoài của Dương minh đều có bệnh, nhưng xét theo “tất triều nhiệt, phát tác hữu thời” (必潮热,发作有时) là sốt theo giờ, th́ phủ chứng lớn hơn kinh chứng. Tà khí sẽ nhanh chóng từ kinh xâm nhập phủ, hoàn toàn tạo thành phủ chứng. “Đăn phù giả, tất đạo hăn xuất”, “đăn phù giả” là không có mạch khẩn, chỉ có mạch phù, là bên trong tràng vị không thực. V́ không thấy mạch khẩn nên có thể suy đoán là bệnh tà không truyền vào tràng vị mà chỉ ở kinh của Dương minh. Kinh của Dương minh và biểu của Thái dương không giống nhau, kinh của Dương minh có bệnh tà, tuy nhiên v́ lư bất thực, nên nhiệt này và nhiệt của Thái dương khác nhau. Dương nhiệt ở kinh biểu là khá mạnh, như vậy sẽ có mồ hôi trộm, khi ngủ toàn thân xuất mồ hôi.
V́ sao khi ngủ lại xuất mồ hôi? V́ khí dương thêm vào âm gọi là hăn (mồ hôi), kinh nhiệt của Dương minh c̣n khá mạnh. Dương khí của Dương minh cường thịnh, mà âm khí để so sánh là không đủ. V́ thế khí dương nhập vào âm, âm dịch bị dương nhiệt bức bách nên xuất mồ hôi (khí ngue là dương đi vào âm). V́ thế, Thành Vô Kỷ kết luận: “Dương minh lư nhiệt giả tự hăn”(阳明里热者自汗), là Dương minh lư nhiệt là xuất mồ hôi liên tục; “Biểu nhiệt giả đạo hăn”(表热者盗汗) là nhiệt ở biểu th́ xuất mồ hôi trộm, biểu nhiệt chính là nhiệt ở kinh, là xuất mồ hôi khi ngủ. Dương minh bệnh nhiều mồ hôi, nhưng mồ hôi không giống nhau, có tự hăn, có đạo hăn. Tự hăn là khá nhiều mồ hôi, là ở phủ, bên trong có nhiệt nung nấu. Nhiệt tại kinh, tại biểu tương đối ít, v́ thế không phải là tự hăn, mà là khi ngủ, dương khí nhập vào âm, dương khí mạnh, âm khí bị bức bách nên xuất hăn, gọi là đạo hăn (mồ hôi trộm)
Điều này cần liên hệ xem xét với điều C201 “Dương minh trúng phong, khẩu khổ yết can, phúc măn vi suyễn, phát nhiệt ố hàn, mạch phù nhi khẩn……”. Điều C201 cũng có mạch phù mà khẩn, là Dương minh kinh chứng và Dương minh phủ chứng, không nên dùng phép tả hạ quá sớm, tả hạ quá sớm “tắc phúc măn tiểu tiện nan dă” (则腹满小便难也) là đầy bụng và tiểu tiện khó khăn. Ở đây không đề cập đến đầy bụng, mà là triều nhiệt. Việc phát triều nhiệt và đầy bụng có quan hệ với nhau không? Có quan hệ.
V́ các điều cần phải được liên hệ với nhau, liên hệ trước sau, liên hệ ảnh hưởng, từng điều từng điều kết thành một thể hữu cơ. Khi đọc {Thương hàn luận}, không nên tách rời từng điều, v́ như thế là không đúng với tinh thần {Thương hàn luận}.
Trường Xuân Ng Nghị
 
Reply with a quote
Replied by Trường Xuân (Hội Viên)
on 2023-12-26 16:09:50
Từ điều 202 đến điều 208
202 阳明病,口燥,但欲漱水不欲咽者,此必衄。C214
202 Dương minh bệnh, khẩu táo, đăn dục thấu thuỷ bất dục yết giả, thử tất nục. C214
Bài viết này nhấn mạnh kinh chứng của Dương minh, chỉ ra cơ chế và chứng trạng của nhiệt ở kinh Dương minh gây ra chứng chảy máu mũi. Thành Vô Kỷ nói: “Dương minh chi mạch khởi vu tỵ, lạc vu khẩu, Dương minh lư nhiệt tắc khát dục ẩm thuỷ, thử khẩu táo đăn dục thấu thuỷ bất dục yết giả, thị nhiệt tại kinh nhi lư vô nhiệt dă. Dương minh khí huyết câu đa, kinh trung nhiệt thậm, bách huyết vọng hành tất tác nục dă.” (阳明之脉起于鼻,络于口,阳明里
热则渴欲饮水,此口燥但欲漱水不欲咽者,是热在经而里无热也。阳明气血俱多,经中热甚,迫血妄行必作衄也.) là kinh dương minh bắt đầu từ mũi, nối với miệng, kinh dương minh nóng nhiệt th́ khát và uống nước, ở đây miệng khô nhưng chỉ muốn súc miệng mà không muốn uống, cho thấy nhiệt tại kinh và bên trong không có nhiệt, dương minh khí huyết đều nhiều, nhiệt trong kinh rất mạnh bức bách huyết nên xuất hiện tỵ nục (chảy máu mũi). Đó là cổ nhân giảng về kinh như vậy, nếu không sẽ khó hiểu.
Bệnh ở kinh Dương minh không chỉ xuất hăn, c̣n khát nước, miệng khô. Trọng điểm biện chứng của đoạn văn này là đây. Miệng khô sẽ uống nước. Nếu bên trong bị nóng, tân dịch đă bị tổn hại, tất nhiên sẽ phải uống nước để tự cứu. Nước uống vào, mỗi lần nhiều hay ít? “Ẩm thuỷ số thăng giả” (饮水数升者) là 7,8 thăng, 8,9 thăng, hay 5,6 thăng. Một thăng khoảng 60~80ml, nếu mỗi lần uống 7,8 thăng, cũng vào khoảng 600ml, đây là lượng nước uống 1 lần, không phải là lượng nước uống 1 ngày, “dục ẩm thuỷ số thăng”, phải uống nước nhiều như vậy, thang Bạch hổ gia nhân sâm chủ trị chứng này. V́ bệnh nhân tự nguyện uống nước như vậy, đây chính là hội chứng của thang Dương minh Bạch hổ gia Nhân sâm, là nhiệt chứng của Dương minh, nhiệt không ngưng tụ thành thực chứng mà tràn ngập trong ngoài biểu lư toàn thân.
Điều này không giống như vậy, mà là “Đăn dục thấu thuỷ bất dục yết giả” (但欲漱水不欲咽者), tuy trong miệng khô khan, nhưng chỉ muốn súc miệng cho ướt mà không uống. V́ sao? V́ chỉ nóng nhiệt ở miệng mà không nóng nhiệt trong dạ dày (vị). Trong dạ dày không khô táo nên không muốn uống nước. Đây là biểu hiện có nhiệt trong kinh của Dương minh, mà phủ của Dương minh không có nhiệt. Kinh của Dương minh có nhiệt, v́ thế miệng bị khô. Cũng có nhà chú giải cho rằng phủ có nhiệt gọi là khí phận có nhiệt, v́ Dương minh khí phận có nhiệt nên khát nước uống nước. Kinh có nhiệt gọi là huyết phận có nhiệt, kinh mạch cũng như kinh huyết, v́ thế chỉ muốn súc miệng mà không muốn uống nước, Trong kinh có nhiệt, nhiệt bức bách huyết vọng hành. Mạch của kinh Dương minh bắt đầu từ sóng mũi, kinh mạch của nó có quan hệ với mũi. Như vậy, nhiệt bức bách huyết xuất ra theo thanh khiếu, v́ thế gây chảy máu mũi. Các đời sau, thời nhà Tống, {Y tông kim giám} thời nhà Thanh cũng có, nói là kinh chứng của Dương minh, “Duyên duyên diện xích ngạch đầu đông” (缘缘面赤额头疼) Mặt hồng đỏ đau đầu ở vùng trán. “Phát nhiệt ố hàn nhi vô hăn, mục đông tỵ can ngoạ bất ninh” (发热恶寒而无汗,目疼鼻干卧不宁) Phát sốt sợ lạnh mà không xuất mồ hôi, đau mắt, mũi khô, ngủ không yên. V́ sao có có liên hệ với mũi? V́ kinh mạch của Dương minh có liên quan với mũi. {Thương hàn luận} là sách c̣n sót lại của chiến tranh binh lửa loạn lạc, trong đó có “Duyên duyên diện xích” , “tỵ tử nục huyết” cũng có, người thời Tống không nói cụ thể như vậy, cho nên các đời sau thêm vào. Hai điều này đều thảo luận về kinh chứng, trong kinh chứng của Dương minh có vấn đề âm bị tổn thương. Nên chú ư, một là đạo hăn, một là nục huyết, khi có nhiệt trong kinh Dương minh, âm sẽ bị tổn hại. Hăn là ǵ? Hăn không phải là dịch của máu sao? Hai điều này chính là nói về nhiệt trong kinh mạch.
203 阳明病,本自汗出,医更重发汗,病已差,尚微烦不了了者,此大便必鞕故也。以亡津液,胃中干燥,故令大便鞕。当问其小便日几行,若本小便日三四行,今日再行,故知大便不久必出。今为小便数少,以津液当还入胃中,故知不久必大便也。C215
203 Dương minh bệnh, bản tự hăn xuất, y cánh trọng phát hăn, bệnh dĩ sai, thượng vi phiền bất liễu liễu giả, thử đại tiện tất tiên cố dă. Dĩ vong tân dịch, vị trung can táo, cố linh đại tiện tiên. Đương vấn kỳ tiểu tiện nhật nhi hành, nhược bản tiểu tiện nhật tam tứ hành, kim nhật tái hành, cố tri đại tiện bất cửu tất xuất. Kim vi tiểu tiện số thiểu, dĩ tân dịch đương hoàn nhập vị trung, cố tri bất cửu tất đại tiện dă. C215
Trọng điểm thảo luận của điều này là sau khi Dương minh nhiệt bệnh đại tiện phân cứng, từ phán đoán sự quan hệ giữa đại tiện và tiểu tiện để quyết định có thể dùng phép công hạ hay không.
Dương minh bệnh táo nhiệt ngưng tụ gây tổn thương tân dịch; Trong dạ dày khô khan, đều không đại tiện, nhưng dù trong điều trị hay trong quá tŕnh biến hoá bệnh lư đều có sự khác biệt, không thể trộn lẫn. Bệnh ở kinh Dương minh vốn tự xuất mồ hôi, nhiều mồ hôi, khi xuất mồ hôi th́ phát sốt. Thày thuốc không biết nhiệt này thuộc biểu c̣n là thuộc lư, xử lư theo phát nhiệt hăn của Thái dương bệnh “Y cánh trọng phát hăn” (医更重发汗)là thày thuốc chú trọng phát hăn, lại cho bệnh nhân phát hăn. Đây là sai lầm.
Tại sao lại nói là nhầm lẫn “Bệnh dĩ sai”? (bệnh đă khác), sau khi phát hăn, hăn cũng không tiếp tục xuất ra, phát sốt đỡ hơn một chút. Lư do v́ sao? V́ nhiệt tà, phát hăn nên tân dịch bị tổn thương, Dương minh bệnh vốn đă làm cho tân dịch bị tổn thương, Dương minh bệnh vốn đa hăn, lại thêm dùng phép phát hăn, như vậy tận dịch của cơ thể càng cạn kiệt, tân dịch hư tổn, nhiệt tà sẽ ngưng tụ ở trong. Có cảm giác như bệnh tốt lên, nhưng trên thực tế là không tốt. “Thượng vi phiền bất liễu liễu giả” (尚微烦不了了者), là c̣n có cảm giác hơi khó chịu, phiền là đại biểu cho phiền nhiệt, là có chứng trạng tinh thần và nóng. Không chỉ hoàn toàn phiền táo (buồn bực không yên), c̣n có phiền nhiệt dai dẳng khó chịu. Nhiệt này ở đâu đến? “Thử đại tiện tất ngạnh cố dă” (此大便必硬故也), là phân trong ruột đă cứng, có lư do như vậy.
V́ sao biết đại tiện đă cứng? “Dĩ vong tân dịch, vị trung can táo, cố linh đại tiện ngạnh.” (以亡津液,胃中干燥,故令大便硬。) Tân dịch bị tổn hại, trong dạ dày khô khan, làm cho phân bị cứng. Tân dịch bị tổn hại, trước đó lại tự hăn, cộng thêm uống thuốc phát hăn. Làm cho tân dịch bị tổn hại trùng lắp. V́ tân dịch đă tổn hại, “Vị trung can táo”, vị trung là bao gồm cả ruột. Ruột và dạ dày đă khô táo, “Cố linh đại tiện ngạnh” (故令大便硬) v́ thế nên phân cứng.
Các bạn chú ư, đại tiện phân cứng là do phát hăn nhiều, mất tân dịch. Đại tiện phân cứng do mất tân dịch này không giống với tà hoá nhiệt nhập lư hoá táo biến thành thực chứng của Thái dương và Dương minh, cái đó thuộc về nhiệt kết, cái này do mất tân dịch. Nhiệt kết là táo nhiệt kết ở trong, không thể không hạ. Trường hợp ở đây th́ khác, v́ trong dạ dày khô táo, mất tân dịch nên đại tiện phân cứng, nặng về chính khí hư tổn, tân dịch cũng là chính khí. Trường hợp trước nặng về tà khí, trường hợp này nặng về chính khí. V́ tân dịch của tràng vị không đầy đủ, không thể tưới nhuần v́ thế tạo thành đại tiện phân cứng, đương nhiên bên trong cũng có nhiệt, không thể nói là không có chút nhiệt nào, chứng nhiệt kết cũng không thể nói là không ảnh hưởng đến tân dịch, sự khác biệt ở đây chỉ là sự thiên lệch về chính khí hay tà khí của mỗi dạng.
Hai vấn đề này, một là không dùng phép tả hạ th́ không thể giải quyết bệnh, hai là tân dịch tự điều hoà mà không cần tả hạ cũng có cơ hội khỏi bệnh. V́ chứng táo nhiệt không quá tệ hại, chỉ là tân dịch bị hư tổn, v́ thế “Đương vấn kỳ tiểu tiện”(当问其小便) ngày đi tiểu bao nhiêu lần, “Đương” là cần phải, là thày thuốc phải hỏi về bệnh nhân tiểu tiện trong ngày? Tiểu tiện bao nhiêu lần? Dưới đây là thí dụ, “nhược bản tiểu tiện nhật tam tứ hành”( 若本小便日三四行), giả sử tiểu tiện một ngày 3,4 lần, “kim nhật tái hành”, hiện nay sau khi bị bệnh, lại phát hăn, trong dạ dày khô táo, sau khi đại tiện phân cứng, chỉ tiểu tiện hai lần. Trước đây một này tiểu tiện 3,4 lần, bây giờ tiểu tiện 2 lần, là tiểu tiện ít rồi. “Cố tri đại tiện bất cửu xuất” (故知大便不久出), v́ tiểu tiện ít, nên bệnh nhân không lâu sẽ đại tiện.
Tại sao vậy? số lần tiểu tiện hiện nay ít hơn so với trước đây, tân dịch c̣n ở trong dạ dày đi xuống ruột, không thể nói nước tiểu đi vào dạ dày, không nên hiểu như vậy. Trong {Thương hàn luận} thường nói, trong vị có 5,6 cục phân khô, trong vị sao lại có phân khô? Là trong ruột. Lục kinh trong {Thương hàn luận}, với túc kinh bao gồm cả thủ kinh. V́ thế mới gọi là Vị, trên thực tế là tân dịch c̣n ở trong ruột, đây là tân dịch tự hoà. Trong quá khứ chúng ta đă chẳng học qua là sau khi phát hăn tả hạ, “kỳ nhân tiểu tiện bất lợi, vật trị chi, đắc tiểu tiện, tất tự dũ.”( 其人小便不利,勿治之,得小便利,必自愈。) V́ tân dịch có khả năng tự điều tiết, có thể khôi phục, cho nên không điều trị cũng có thể khỏi bệnh. Trường hợp này cũng như vậy. Ở đây, tiểu tiện rơ ràng ngày càng ít, biểu hiện của âm dương tân dịch trong cơ thể có thể tự điều tiết, ruột tiếp thụ sự điều tiết này, v́ thế chứng táo nhiệt trong ruột được cải thiện, cho nên tân dịch có thể ở trong ruột, và như vậy, trong một thời gian ngắn, ruột có thể tự ḿnh bài tiết đại tiện ra ngoài.
204 伤寒呕多,虽有阳明证不可攻之。C216
205 阳明病,心下硬满者,不可攻之。攻之,利遂不止者死,利止者愈。C217
204 Thương hàn ẩu đa, tuy hữu Dương minh chứng bất khả công chi. C216
205 Dương minh bệnh, tâm hạ ngạnh măn giả, bất khả công chi. Công chi, lợi toại bất chỉ giả tử, lợi chỉ giả dũ. C217
Hai điều này thảo luận về chứng cấm dùng phép tả hạ của Dương minh bệnh, cùng biến chứng và tiên lượng khi ngộ hạ (hạ nhầm).
Bệnh do thương hàn gây ra, “ẩu đa”, là nôn nhiều, cũng có thể nói là hỉ ẩu, thường thuộc vị khí bất hoà, vị khí thượng nghịch (trào ngược). Nôn là trào ngược, thiên về dạ dày mà chưa đến đại tràng, lúc này “tuy hữu Dương minh chứng”, tuy có Dương minh chứng như không đại tiện, đau bụng, giống như các chứng có thể dùng phép tả hạ, “bất khả công chi”, không thể dùng thang Thừa khí để công hạ. Tại sao? V́ nôn là vị khí thượng nghịch, bệnh ở vị mà điều trị ruột, công hạ là tả hạ ở đại tràng, nên tính chuẩn xác không cao. Các nhà chú thích sau này nói, nôn nhiều là thuộc về khí Thiếu dương không thuận lợi, Thiếu dương bệnh nôn nhiều, tuy là Dương minh bệnh, nhưng lại thấy chứng trạng nôn nhiều của Thiếu dương, th́ tại sao lại dùng phép điều trị của kinh Dương minh? Tóm lại, dù là Vị khí thượng nghịch, dù xen lẫn Thiếu dương chứng cũng vậy, chứng vị khí thượng nghịch mà dùng phép tả hạ là không đúng. Đây là chứng cấm hạ của Dương minh. Dương minh chứng thấy nôn nhiều th́ cấm dùng thang Thừa khí để tả hạ.
Dương minh bệnh “Tâm hạ ngạnh măn” (dưới tâm đầy cứng), mà bụng không đầy cứng th́ “bất khả công chi” (không thể công hạ)
Dưới tâm đầy cứng, là chứng bế tắc dưới tim (tâm hạ bĩ), có các chứng trạng của kinh Dương minh như triều nhiệt, không đại tiện, nhưng bụng không đầy trướng. Xét theo vị trí bệnh, tâm hạ cứng đầy là tà khí ở vị trí cao, ở dạ dày, là khí của vị thăng giáng không điều hoà, bệnh chưa hoàn toàn xuống đến ruột, v́ thế bụng không đầy trướng. “Bất khả công chi” không thể công phạt mà nên điều hoà tỳ vị.
Nếu không hiểu đạo lư này mà ngộ dụng công phạt sẽ gây tổn thương tỳ vị, v́ thế nên “Lợi toại bất chỉ giả, tử” (利遂不止者,死). “Toại” (遂) là tiếp tục, là sau khi tả hạ, người này tiếp tục tiết tả tệ hại, không ngừng được, tỳ khí không thăng, tam tiêu không kiên cố, chính là hiện tượng suy bại của tỳ vị. Như vậy là tiên lượng không tốt, rất nguy hiểm. “Lợi chỉ giả dũ”, tuy đại tiện một số lần, nhưng sau đó ngừng đại tiện. Điều này cho thấy khí của tỳ vị có thể khôi phục, tà khí bị trừ khứ, chính khí được khôi phục và bệnh có biến chuyển tốt.
Xem xét hai điều này, điều C217 có một vấn đề về tiên lượng bệnh, một là chết, một là khỏi bệnh. Điều thứ C216 không đề cập vấn đề tiên lượng bệnh, nhưng có thể tưởng tượng, Dương minh bệnh nôn nhiều, cũng có vấn đề của tả hạ, công phạt để tả hạ, cũng gây tổn thương cho khí của tỳ vị, tiên lượng cũng chính là không tốt. V́ thế Trương Trọng Cảnh với hai điều này, kêu gọi mọi người khi sử dụng hạ pháp nên chú ư, dựa trên t́nh trạng bệnh và dựa theo vị trí bệnh, nôn nhiều th́ không thể công hạ, “tâm hạ ngạnh măn giả, bất khả công chi”( Đầy cứng dưới tim th́ không thể công hạ), Nếu như công hạ sai lầm, sẽ tiên lượng không tốt, tạo thành “lợi hạ bất chỉ” (tiết tả không ngừng) là một hội chứng tỳ vị suy bại.
206 阳明病,面合赤色,不可攻之,必发热色黄,小便不利也。C218
206 Dương minh bệnh, diện hợp xích sắc, bất khả công chi, tất phát nhiệt sắc hoàng, tiểu tiện bất lợi dă. C218
Điều này tiếp tục thảo luận về các chứng cấm dùng phép tả hạ ở Dương minh bệnh, chỉ ra các chứng ở kinh Dương minh không thể dùng phép tả hạ và biến chứng vàng da sau khi tả hạ.
“Dương minh bệnh, diện hợp xích sắc”(阳明病,面合赤色), mặt là nói đến hai má trên mặt; Đỏ là nói đến màu hồng sậm, hai má và màu đỏ hoà vào nhau, là nói đến sắc hồng đỏ đầy trên mặt, không phải là màu hồng, mà là màu hồng đỏ. Không nh́n vào từ này, màu sắc có ư nghĩa biện chứng, v́ khi trên mặt có sắc hồng nhạt ở phần ngoài (nông) thường thuộc âm hư có nhiệt là hư nhiệt tràn lên trên; “Diện hợp xích sắc” (面合赤色) xích là mặt có màu hồng sậm th́ thuộc thực chứng, phản ảnh dương khí bế uất, không tuyên tiết (khơi thông)
Mặt là vị trí tuần hành của Túc Dương minh vị kinh, phong hàn ảnh hưởng kinh Dương minh, kinh khí không thể tuyên tán nên có sắc đỏ hồng đầy trên mặt, không phải chỉ có sắc hồng trên một vị trí nào đó trên mặt. Chóp mũi đỏ, là mũi bă rượu, hai g̣ má đỏ là là lao phổi, đều không phải. toàn bộ khuôn mặt đỏ bừng, v́ thế gọi là “diện hợp xích sắc”.
“Diện hợp xích sắc” là trong kinh có nhiệt, là phong hàn bế uất mà thành, cũng chính là kinh có bệnh tà, là Dương minh kinh chứng. Dương minh kinh có bệnh tà, tại sao không thể công phạt? Chính là nếu có đại tiện táo kết, dù Dương minh phủ có thực chứng, nhưng c̣n có biểu chứng ở kinh, như thế cũng “bất khả công chi”, không thể dùng thang Đại thừa khí để tả hạ.
Nếu như chỉ thấy đại tiện bí kết, không thấy sắc đỏ trên mặt là biểu hiện bệnh tà trong kinh chưa giải trừ, nếu tả hạ th́ quá sớm, “tất phát nhiệt sắc hoàng, tiểu tiện bất lợi dă” (必发热色黄,小便不利也) sẽ phát sốt vàng da, tiểu tiện không thuận lợi, bệnh tà xâm nhập kinh Dương minh, nếu như liên quan ở Thái âm, nhiệt kết hợp với thấp của Thái âm, thấp và nhiệt uẩn chưng (tích tụ nung nấu), v́ thế “tiểu tiện bất lợi”, mà, “thân tất phát hoàng”, sẽ xuất hiện hoàng đản (vàng da).
Tóm lại, bị bệnh thương hàn mà nôn nhiều là tà khí hướng lên trên, thậm chí có hội chứng của Thiếu dương th́ dù có đại tiện bí kết, cũng không thể dùng thang Thừa khí để công hạ; Cứng đầy dưới tim mà bụng không trướng đầy, là vị khí bất hoà mà tâm hạ bĩ ngạnh, không thấy thực chứng th́ không thể công hạ, nếu công hạ th́ “lợi toại bất chỉ, tử”; (利遂不止者,死)tiết tả không ngừng và chết; Biểu tà của kinh Dương minh, “diện hợp xích sắc” (mặt đỏ bừng) cũng không thể công phạt “bất khả công chi”
Từ những trường hợp không thể dùng phép công hạ, chúng ta hiểu rằng, công, là công Vị gia thực. Nếu như không có thực chứng th́ không được phép công hạ, đây là điểm thứ nhất. Điểm thứ hai, vị trí bệnh tà c̣n nông, ở kinh, hoặc giả là ở vị (dạ dày) chưa vào đến ruột, cũng không thể công hạ. Thứ ba, bệnh tà ở kinh biểu, dù khiến vị thực, cũng trước tiên phải giải kinh biểu, sau đó mới có thể tả hạ. Nếu như dùng phép tả hạ quá sớm, cũng sẽ xuất hiện vấn đề, v́ thế cần phải nhận thức tinh thần của ba phương diện này.
207 阳明病,不吐,不下,心烦者,可与调胃承气汤。C219
207 Dương minh bệnh, bất thổ, bất hạ, tâm phiền giả, khả dữ Điều vị thừa khí thang. C219
Từ điều C219 đến điều C225 thảo luận về biện chứng bệnh ở kinh Dương minh có thể dùng phép tả hạ và không thể dùng phép tả hạ, có thể hạ hay không không thể hạ có các mực độ khác nhau, có trường hợp có thể dùng thang Đại thừa khí, th́ gọi là có thể tả hạ; Có trường hợp không nên dùng thang Đại thừa khí, mà nên dùng thang Tiểu thừa khí, như vậy thang Tiểu thừa khí có phải là phép để hạ không? Thang Tiểu thừa khí đương nhiên cũng có tác dụng tả hạ, cũng được dùng để tả hạ, nhưng so với thang Đại thừa khí th́ có sự khác biệt về nặng nhẹ. Cũng bao gồm khi nào có thể dùng thang Đại thừa khí, khí nào có thể sử dụng thang Tiểu thừa khí. Đương nhiên cũng bao gồm cả những trường hợp không thể hạ, là Đại, Tiểu thừa khí thang đều không thể sử dụng trong một số t́nh huống. Trương Trọng Cảnh phân tích vấn đề này bằng cách chia làm hai, đă nói có thể tả hạ, lại nói không thể tả hạ, đă nói có thể dùng thang Đại thừa khí, lại nói không thể dùng thang Đại thừa khí. Đồng thời chỉ ra một số vấn đề về tiên lượng của bệnh ở kinh Dương minh.
Đây là điều có sự tranh luận, tranh luận ở bốn chữ “bất thổ bất hạ” (不吐不下) là không thổ không hạ . Cái ǵ gọi là “bất thổ bất hạ”? Thành Vô Kỷ cho rằng “bất thổ bất hạ” là một quá tŕnh trị liệu, cho rằng trong quá tŕnh trị liệu không ẩu thổ, cũng không hạ lợi. Sau khi ẩu thổ phát sinh tâm phiền gọi là nội phiền, hư phiền. Hiện tại không thổ, không hạ mà xuất hiện tâm phiền, gọi là thực phiền, đây là chứng táo nhiệt trong Dương minh Vị không được giải trừ, “khả dữ Điều vị thừa khí thang”(có thể dùng thang Điều vị thừa khí).
Ngoài ra một số ít người cho rằng không ẩu thổ, không hạ lợi là chứng trạng của Dương minh chứng, nói rằng bệnh nhân Dương minh chứng, họ không ẩu thổ cũng không đi tả, mà xuất hiện tâm phiền.
Người viết nghiêng về cách giải thích thứ hai. V́ “bất thổ bất hạ, tâm phiền” (不吐不下,心烦), xét theo cách hành văn, không phải đă trải qua trị liệu bằng phép thổ, phép hạ, nhận thức như vậy có chút khiên cưỡng. Dương minh bệnh có đại tiện táo kết, không thổ không hạ mà tâm phiền, như vậy càng dễ hiểu. Không thổ không hạ mà tâm phiền với có thổ có hạ mà tâm phiền không giống nhau, v́ tâm phiền thường có chứng trạng khác kèm theo, thổ mà tâm phiền thường là Thiếu dương chứng, ở đây không thổ không hạ mà tâm phiền là Vị gia thực, có táo nhiệt trong Vị (dạ dày). Nhưng bn bụng không đầy trướng, đau, cự án, cũng không triều nhiệt “trấp trấp xuất hăn”, chỉ là táo nhiệt trong Vị, ngưng kết này c̣n nông, “khả dữ Điều vị thừa khí thang”, có thể uống thang Điều vị thừa khí, có khả năng điều hoà vị khí, có thể điều hoà chứng khô táo trong Vị, v́ có Đại hoàng, Mang tiêu, Cam thảo. Giải trừ được táo nhiệt trong Vị, tâm sẽ không c̣n phiền. Đương nhiên khi uống Điều vị thừa khí thang cũng sẽ tiêu chảy
208 阳明病脉迟,虽汗出,不恶热者,其身必重,短气腹满而喘,有潮热者,此外欲解,可攻里也。手足濈然汗出者,此大便已硬也,大承气汤主之;若汗多微发热恶寒者,外未解也,其热不潮,未可与承气汤;若腹大满不通者,可与小承气汤,微和胃气,勿令大泄下。C220
208 Dương minh bệnh mạch tŕ, tuy hăn xuất, bất ố nhiệt giả, kỳ thân tất trọng, đoản khí phúc măn nhi suyễn, hữu triều nhiệt giả, thử ngoại dục giải, khả công lư dă, thủ túc trấp nhiên hăn xuất giả, thử đại tiện dĩ ngạnh dă, Đại thừa khí thang chủ chi; Nhược hăn đa vi phát nhiệt ố hàn giả, ngoại vị giải dă, kỳ nhiệt bất triều, vị khả dữ Thừa khí thang; Nhược phúc đại măn bất thông giả, khả dữ Tiểu thừa khí thang, vi hoà vị khí, vật linh đại tiết hạ. C220
Thang Đại thừa khí
Đại hoàng tứ lạng Phác bán cân
Chỉ ngũ Tiêu tam cấp hạ vân
Đại thực đại măn đại tiện ngạnh
Phúc thống đại nhiệt mạch thực trầm
Đại hoàng 4 lạng, rửa bằng rượu Hậu phác nửa cân nướng, bỏ vỏ Chỉ thực 5 quả, nướng Mang tiêu 3 hợp
Bốn vị thuốc trên, dùng 1 đấu nước, trước tiên sắc 2 vị, c̣n 5 thăng, bỏ bă, cho vị Đại hoàng vào, sắc c̣n 2 thăng, bỏ bă, cho vị Mang tiêu vào, dùng lửa nhỏ đun sôi 1,2 lần, phân hai lần uống lúc thuốc ấm. Tả hạ rồi th́ ngừng uống.
Thang Tiểu thừa khí
Phác nhị Chỉ tam tứ Đại hoàng
Tiểu thừa vi kết hảo thương lượng
Trường sa hạ pháp phân khinh trọng
Diệu tại đồng tiễn thiết vật vong

Đại hoàng 4 lạng, rửa bằng rượu Hậu phác 2 lạng. nướng, bỏ vỏ Chỉ thực 3 quả lớn, nướng
Ba vị thuốc trên, dùng 4 thăng nước, nấu c̣n 1 thăng hai hợp, bỏ bă, phân 2 lần uống ấm.
Uống lần đầu, thay y phục, nếu không như vậy, th́ uống hết thuốc; Nếu thay y phục, th́ ngưng uống thuốc. (thay y phục hàm ư là đi đại tiện).
Nội dung Điều này là để phân biệt khi nào dùng thang Đại thừa khí, khi nào dùng thang Tiểu thừa khí.
Dương minh bệnh xuất hiện mạch tŕ (chậm), ở phần trước đă giới thiệu một điều: Cốc đản, “Dương minh bệnh mạch tŕ, thực nan dụng băo, băo tắc vi phiền, đầu huyễn”( 阳明病脉迟,食难用饱,饱则微烦,头眩), tiểu tiện không thuận lợi, “Dục tác cốc đản” (欲作谷疸)thành bệnh vàng da. Mạch tŕ ở đây là luận về Vị hàn, đương nhiên mạch tŕ là mạch đập không mạnh. Phần sau c̣n có Dương minh bệnh mạch phù mà tŕ, là có ư nói về mạch phù hoăn. Đây là điều thảo luận về Dương minh bệnh phủ thực chứng mà thấy mạch tŕ, v́ thế không giống nhau. Mạch tŕ có khi chủ về biểu, là có bệnh tà ở kinh biểu, mạch Phù Tŕ mà xuất nhiều mồ hôi, ghét lạnh, chính là Quế chi thang chứng. Mạch tŕ ở điều này là do kết thực ở tràng vị, phủ khí không thuận lợi nên mạch đạo sẽ bất lợi, mạch đập chậm, nhưng đây là mạch tŕ có lực.
“Tuy hăn xuất” (虽汗出), chữ “Tuy”, có nhà chú thích đặt chữ này đứng trước chữ mạch tŕ, nếu đặt là “Dương minh bệnh, tuy hăn xuất mạch tŕ bất ố hàn giả” (阳明病,虽汗出脉迟不恶寒者), như thế th́ hợp với văn pháp. V́ sao?chúng ta nói về Thái dương bệnh, “Sang gia, tuy thân đông thống, bất khả phát hăn” (疮家,虽身疼痛,不可发汗), “sang gia” là một chứng trạng, chữ “tuy” đứng sau hai chữ “sang gia”. Ở Dương minh bệnh phía dưới nên đặt chữ “tuy” là “tuy mạch tŕ”, cách đặt chữ như vậy là nhất quán. Tại sao phải thêm chữ “tuy”? Đúng là Dương minh bệnh thường thấy mạch trầm thực, trầm khẩn, không nên thấy mạch trầm tŕ. Tuy nhiên là mạch tŕ, nhưng là mạch tŕ hữu lực, c̣n xuất hăn, không ghét lạnh, hiển nhiên có thể thấy, đây chính là Dương minh lư nhiệt thành thực chứng, đừng v́ thấy mạch tŕ mà cho rằng đây là Dương minh hư hàn.
“Kỳ thân tất trọng, đoản khí, phúc măn nhi suyễn” (其身必重,短气,腹满而喘). Dương nhiệt quá mạnh, dương khí tắc nghẽn không lưu thông, nên thân thể nặng nề. “Kỳ thân tất trọng” là một loại phản ảnh của nhiệt thịnh dương khí nghẽn tắc, không phải là hàn chứng, cũng không phải là hư chứng. “Đoản khí, phúc măn nhi suyễn”, trung tiêu táo thực nên bụng đầy trướng, khí trên dưới không thuận lợi, v́ thế thở ngắn, c̣n bị suyễn nhẹ. Đây là một vài thực chứng, một vài trạng thái nghẽn tắc. “Hữu triều nhiệt giả” (有潮热者), một số chứng trạng xuất hiện như vậy và thêm chứng trạng triều nhiệt, triều nhiệt phát sinh sau giờ ngọ, “thử ngoại dĩ giải, khả công lư dă” (此外已解,可攻里也) là bệnh tà ở kinh biểu đă được giải trừ, có thể dùng thang Thừa khí để công phạt ở trong. “Thủ túc trấp nhiên hăn xuất giả, đại tiện dĩ ngạnh dă, Đại thừa khí thang chủ chi” (手足濈然汗出者,大便已硬也,大承气汤主之) Tay chân xuất hăn liên tục, phân đă cứng, thang Đại thừa khí trị bệnh này, đă giảng ở phần trước “Tuy mạch tŕ hăn xuất”, đă xuất hăn rồi, ở phần trên là xuất mồ hôi tràn lan. Đến điều này, không chỉ xuất hăn ở lưng ngực mà tay chân cũng xuất hăn, là xuất hăn trên khắp cơ thể, và tay chân cũng xuất hăn. Không nên hiểu bệnh này chỉ là xuất hăn ở chân tay, v́ ở phần trước cũng đă xuất hăn, xuất hăn toàn thân, tay chân cũng liên tục xuất hăn, ở đây là chỉ về việc phân đă khô cứng, tân dịch vượt xuất ra ngoài, bên trong nóng nhiều, do đó phân sẽ khô cứng. Đây là thời điểm dùng “Đại thừa khí thang chủ chi” Phạm vi trị liệu của thang Đại thừa khí gồm có các chứng trạng như xuất hăn, triều nhiệt, đầy bụng và không ghét lạnh. Các chứng trên cần phải nắm vững.
Phần dưới là chủ chứng và các chứng có thể công hạ của thang Đại thừa khí. “Nhược” là suy luận, là nói về một mặt khác của vấn đề. “Nhược hăn đa vi phát nhiệt ố hàn giả, ngoại vị giải dă” (若汗多微发热恶寒者,外未解也), nếu không như đă nói ở trên, tuy xuất hăn rất nhiều, “vi phát nhiệt ố hàn giả” (若汗多微发热恶寒者,外未解也) sốt rất nhẹ, đồng thời c̣n ghét lạnh, “ngoại vị giải dă” (外未解也), ngoại là biểu, biểu chứng chưa được giải trừ, không thể dùng thang Đại thừa khí. “Kỳ nhiệt bất triều” (其热不潮), hoặc là tuy xuất hăn rất nhiều nhưng không triều nhiệt, “vị khả dữ Thừa khí thang” (未可与承气汤) là vẫn không thể dùng thang Đại thừa khí. Từ câu này có thể nhận ra hai ư chủ yếu: Một là mồ hôi, hai là nhiệt. Dương minh bệnh là nóng nhiều, nhiều mồ hôi, hai chứng trạng này tỉ lệ thuận với nhau. Xuất hăn nhiều, rất nhiều, nóng từ trong xương bốc ra (chưng chưng triều nhiệt), thời điểm nay có thể dùng thang Đại thừa khí. V́ nhiệt và hăn nhất quán, phần dưới là “Nhược hăn đa vi phát nhiệt ố hàn giả…. kỳ nhiệt bất triều ”, hai chứng trạng chủ yếu chỉ có nhiều mồ hôi mà không có triều nhiệt. “Kỳ nhiệt bất triều”, th́ không thể tả hạ. Tại sao ? V́ không đủ điều kiện. Không thể tả hạ th́ phải làm sao?Có thể dùng thang Tiểu thừa khí. Đây là điểm thứ nhất. Thứ hai là, Nếu có phát nhiệt một chút, nhưng là sốt nhẹ, không nặng, nhiệt của Dương minh là tráng nhiệt (nhiệt mạnh), ở đây là sốt nhẹ, c̣n có chút ghét lạnh, điều này cho thấy biểu c̣n tà khí, chưa hoàn toàn tập trung ở lư, nên không thể tả hạ hoàn toàn. V́ thế nhiệt và hăn là hai yếu tố rất quan trọng của chứng lư thực ở kinh dương minh, nếu như chỉ có một trong hai tố nêu trên là không điển h́nh (đủ điều kiện) th́ không thể tuỳ tiện dùng thang Đại thừa khí. V́ thế mọi người muốn nh́n thấy Trương Trọng Cảnh như đang nói chuyện với chúng ta, “vị khả dữ Đại thừa khí thang”, “khả” với “vị khả dữ”, (có thể với chưa có thể) đây đều là lời nói có giọng điệu thương lượng.
“Nhược phúc đại măn bất thông giả” (若腹大满不通者), tuy không triều nhiệt, nhưng không đại tiện được, bụng to trướng đầy, tức là khiến cho đầy bụng không thông, cũng không thể dùng thang Đại thừa khí, có thể dùng thang Tiểu thừa khí. Hoà vị khí một cách nhẹ nhàng, không gây tiết tả. Tại sao phải như vậy? Hội chứng Đại thừa khí thang không điển h́nh (đầy đủ), “nhược hăn đa vi phát nhiệt ố hàn giả, ngoại vị giải dă” (若汗多微发热恶寒者,外未解也) nếu nhiều mồ hôi phát khiệt ghét lạnh là biểu hiện của bệnh tà bên ngoài chưa giải, trước tiên phải giải biểu. “Kỳ nhiệt bất triều, vị khả dữ Thừa khí thang” (其热不潮,未可与承气汤), không triều nhiệt là chưa thể dùng thang Đại thừa khí. Làm ǵ sau đó? Hàm ư là có thể dùng thang Tiểu thừa khí. Dương minh chứng có thể hạ gồm có mấy điều (kiện), khi chúng ta học nên chú ư đến hàm ư trong câu văn, cái ǵ là Đại thừa khí thang chứng, cái ǵ là Tiểu thừa khí thang chứng, cái ǵ là Điều vị thừa khí thang chứng, sau đó quy nạp lại, sẽ nắm được quy luật.
Dưới đây sẽ xem xét thang Đại thừa khí và thang Tiểu thừa khí, v́ sao gọi là thừa khí?
V́ sao gọi là Đại thừa khí? Đại thừa khí là đối với Tiểu thừa khí thang mà nói, tiểu thừa khí là đối với Đại thừa khí thang mà nói. “Chế đại tễ phục” (制大剂服) thang thuốc lớn uống nhiều. “chế tiểu tễ phục”( 制小剂服) thang thuốc nhỏ uống ít. Lượng các vị thuốc nhiều, sẽ có tác dụng tả hạ mạnh mẽ, th́ gọi là Đại thừa khí; Số vị thuốc ít, lượng thuốc cũng ít hơn, tác dụng tả hạ hoà hoăn th́ gọi là Tiểu thừa khí. Tại sao lại gọi là thừa khí? Có một số giải thích về thừa khí. Thành Vô Kỷ viết: “Thừa giả thuận dă” (承者顺也) chữ thừa cũng có ư là thuận theo nên lấy ư nghĩa là thuận. Dương minh bệnh vị gia thực là thực chứng không phải là hư chứng, trong ruột có phân khô cứng nên phủ khí không thông, v́ thế phản ảnh bệnh lư biến hoá và chứng trạng bĩ măn táo kết, cần dùng thang thừa khí, “thừa giả thuận dă” đưa phân khô cứng và khí ô uế ra ngoài, để vị tràng phủ khí được thông thuận, nên gọi là thừa khí, đó là cách giải thích thứ nhất. Cách giải thích thứ hai là “thừa”có ư nghĩa là liên kết với trên và mở ra ở dưới. V́ đây là bệnh táo nhiệt nghiêm trọng, táo nhiệt ngưng kết, trong phương dược có Đại hoàng, Mang tiêu để tả hạ, thông qua tác dụng tả hạ của các vị thuốc đắng lạnh và mặn lạnh, khiến cho táo nhiệt ở trên được giải trừ. Phương Hữu Chấp viết trong {Thương hàn điều biện} : “Thừa thượng dĩ đăi hạ thôi trần dĩ chí tân.” (承上以待下,推陈以致新。) Có mối liên hệ giữa câu này với {Nội kinh}: “Kháng tất hại, thừa năi trị” như hoả ở trên, th́ ở dưới không được có thuỷ ư? Có thuỷ ở trên th́ không dám đối kháng, “dĩ thuỷ thừa chế chi” (dùng thuỷ để chế ngự), v́ thế cũng có người lấy ư này để giải thích thang Đại thừa khí. Sơn Điền Chính Trân trong {Thương hàn luận tập thành} đồng ư với cách giải thích của Thành Vô Kỷ. V́ thế chữ thừa nên giảng là thuận, khiến cho khí của tràng vị thông thuận, đạt được mục đích điều trị là khiến cho phủ khí được b́nh thường.
Bốn vị thuốc của thang Đại thừa khí gồm: Hậu phác, Chỉ thực, Đại hoàng, Mang tiêu. Bệnh này có chứng trạng đầy bụng, Hậu phác là vị thuốc đắng ấm, có thể trị chứng đầy bụng. Bệnh không chỉ đầy bụng mà c̣n bế tắc (bĩ), “thượng hạ khí bất thông vị chi bĩ” (上下气不通谓之痞) là khí trên dưới không thông gọi là bĩ, v́ thế có vị Chỉ thực, Chỉ thực vị đắng tính lạnh, có thể tiêu bĩ. Hai vị trên đều là thuốc ở kí phận, một có tính ấm nóng, một có tính lạnh, Hậu phác có nhiều khả năng trị chứng đầy bụng, Chỉ thực có tác dụng tiêu bĩ, hai vị thuốc này để thông đạt khí ở tràng vị, đây là phương diện thứ nhất. Phương diện thứ hai chủ yếu có tác dụng tả hạ, dùng Đại hoàng, Mang tiêu, nhờ vào tác dụng thúc đẩy của Hậu phác, Chỉ thực, đưa phân khô cứng, vật ô uế ra ngoài cơ thể. Nếu như chỉ dùng Đại hoàng, Mang tiêu, không gia thêm Hậu phác, Chỉ thực khiến khí tràng vị không thông thuận, tác dụng tả hạ sẽ yếu kém, v́ thế tác dụng thứ hai của Hậu phác, Chỉ thực chính là giúp tăng cường tác dụng tả hạ của Đại hoàng, Mang tiêu. Trong t́nh huống b́nh thường, mỗi cá nhân đều đại tiện mỗi ngày một lần, có người đại tiện dễ dàng, có người đại tiện khó khăn. Phân xuống dưới được là thông qua khí của vị tràng, v́ thế hai vị thuốc Hậu phác và Chỉ thực được nấu trước. Theo phép sắc thuốc của thang Đại thừa khí, “tiên tiễn nhị vật” là nấu trước hai vị Hậu phác và Chỉ thực, sau đó là đến vị Đại hoàng và cuối cùng là vị Mang tiêu. Hậu phác, Chỉ thực có thể tiêu bĩ măn, đồng thời khiến khí của tràng vị thuận xuống dưới, và tác dụng tả hạ đại tiện của Đại hoàng, Mang tiêu thúc đẩy đưa phân khô cứng ra ngoài cơ thể.
Mang tiêu là vị thuốc mặn lạnh, v́ trong ruột khô khan không có nước, nên phân khá nhỏ nhưng rất cứng, màu đen. Loại này thường không thể đại tiện, nếu chỉ dùng vị Đại hoàng th́ không kết quả, cần gia thêm vị Mang tiêu là vị thuốc dùng trị chứng phân khô, có tác dụng làm mềm đồng thời tăng thêm lượng nước trong ruột, có thể khiến phân không thể ngưng tụ, và đưa phân xuống dưới. V́ thế Mang tiêu là vị thuốc điều trị phân khô cứng, bĩ, đầy, khô, cứng, Hậu phác , Chỉ thực giải quyết chứng bĩ đầy, Mang tiêu giải quyết khô cứng. Tác dụng thúc đẩy của Hậu phác, Chỉ thực, lại có tác dụng làm mềm của Mang tiêu, lại gia thêm vị Đại hoàng “Đăng điều tràng vị, thôi trần chí tân” (荡涤肠胃,推陈致新) rửa sạch ruột, thay cũ đổi mới, thông đại tiện, tan ngưng tụ, phân sẽ đi xuống. Tác dụng của vị thuốc của thang Đại thừa khí là kết hợp và hỗ trợ lẫn nhau (tương phụ tương thành), có vị thuốc ở khí phận cũng có thuốc thuộc huyết phận, Mang tiêu, Đại hoàng là thuốc ở huyết phận, Hậu phác, Chỉ thực là thuốc ở khí phận, trong vấn đề tả hạ, đối với sự thay cũ đổi mới của tràng vị, chính là sự hỗ tương hiệp trợ, thiếu một là không thể, người xưa nói “thông khả khứ trệ, tả khả khứ thực” (通可去滞,泻可去实). Thang Đại thừa khí chính là thuốc thông tả” Nó tẩy rửa tràng vị, có khả năng khứ trệ, tả thực, giải quyết Vị gia thực. V́ thế chứng Vị gia thực cần nắm vững chữ “thực”, đem thang Bạch hổ bài trừ bên ngoài, là rất có đạo lư. “Thực” có nghĩa là có những vật có thật, c̣n những vật không có thực th́ không được gọi là "thực". Căn cứ theo kinh nghiệm lâm sàng của người viết, c̣n một số chú giải của những nhà chú thích, vị gia thực của Đại thừa khí thang chứng, nhất định phải phúc chẩn (khám bụng). Cần phải chú ư, bụng của bệnh nhân, cổ nhân nói “Phúc như hợp ngoă” (腹如合瓦) là hai bụng của viên ngói móc vào nhau, chỉ về bụng trướng đầy. Trong đại tràng có phân khô, khí không thông, mười ngày, 8,9 ngày, không đại tiện, khí của tràng vị không thể xuống, tắc lại gây đầy bụng, trướng đầy bụng như ngói lợp. Không chỉ trướng đầy, bụng c̣n đầy cứng, ấn vào th́ đau. Rêu lưỡi vàng khô, thậm chí có gai, mạch trầm thực có lực, c̣n triều nhiệt, c̣n mồ hôi, như vậy có thể dùng thang Đại thừa khí. Sau khi tả hạ, phân khô trong ruột đă hết sạch chưa, là uống thêm hay không uống? {Thương hàn luận} nguyên văn: “đắc hạ, chỉ hậu phục” (得下,止后服), thực tế trên lâm sàng sau khi uống hết thang Đại thừa khí, bệnh nhân c̣n được kiểm tra thêm một lần, kiểm tra bằng tay sờ nắn bụng, nhất là ở phần trên và dưới, bên trái và bên phải rốn, ở vị trí trên và dưới kết tràng.
Nếu sau khi tả hạ, ấn vào bụng, c̣n thấy cứng, c̣n đau, có khả năng là hạ chưa hết sạch, có thể suy nghĩ để hạ thêm lẫn nữa; Nếu như thấy bụng mềm mại, là biểu hiện tốt. V́ thế lâm sàng sử dụng thang Đại thừa khí cần tiến hành phúc chẩn, điều này rất quan trọng. Đây là thang Đại thừa khí, đă hiểu được ư nghĩa của thang Đại thừa khí, có thể hiểu rơ hơn bằng cách so sánh thang Tiểu thừa khí với thang Điều vị thừa khí. Thang Tiểu thừa khí không có vị Mang tiêu, tuy có bĩ, măn, thực, nhưng không quá táo kết, v́ thế nên không có vị Mang tiêu.
Thang Điều vị thừa khí có Đại hoàng, Mang liêu lại gia thêm Cam thảo mà không có Hậu phác và Chỉ thực, v́ thế thang Điều vị chủ yếu là hoà Vị, tả hạ là thứ yếu.
Có những nhà chú thích đă tiến hành phân tích 3 thang Thừa khí như sau: Thang Điều vị thừa khí dùng trị chứng táo nhiệt ở Vị (dạ dày), tuy cũng tả hạ đại tiện, chủ yếu tại vị mà không phải ở ruột, trong phương có vị Cam thảo làm sứ cho vị Đại hoàng, Mang tiêu để cho thuốc thong thả ở bên trên giải quyết vấn đề táo nhiệt. V́ thế, Điều vị thừa khí thang chứng không thổ không hạ, không liên hệ quá mật thiết với các vấn đề như tâm phiền, nóng bừng bừng, phân khô cứng, táo bón. Thang Tiểu thừa khí có tác dụng chủ yếu ở ruột, t́nh trạng phân đă cứng nhưng phân không khô. Phân không b́nh thường mà đă cứng lại, nhưng chưa đến mức độ phân khô, v́ thế có y gia cho rằng bệnh biến của Tiểu thừa khí thang chứng ở ruột non. Tiểu thừa khí thang chứng ở ruột non, Điều vị thừa khí thang chứng ở Vị, Đại thừa khí thang chứng dùng cho trường hợp phân khô cứng, chính là ở ruột già.
Đây là phương pháp phân loại, giúp mọi người ghi nhớ mực độ nông sâu của bệnh.
Xem xét phương pháp sắc thuốc, phương pháp sắc thuốc của thang Đại thừa khí và Tiểu thừa khí không giống nhau, thang Đại thừa khí sắc hai Hậu phác và Chỉ thực, sau đó bỏ bă, cho vị Đại hoàng vào , sau đó lại bỏ bă, cho vị Mang tiêu vào, vị Mang tiêu không được sắc trước, nếu đun sôi vị Mang tiêu sẽ không c̣n tác dụng.
Thang Tiểu thừa khí sắc ba vị cùng lúc, không phân trước sau thứ tự. “Tiểu thừa khí vi kết hảo thương lượng, trường sa hạ pháp phân khinh trọng, diệu tại đồng tiễn thiết vật vong.” (小承微结好商量,长沙下法分轻重,妙在同煎切勿忘。) Theo phương ca Trường sa th́ cách sắc thuốc tốt nhất của thang Tiểu thừa khí là sắc các vị thuốc cùng lúc (đồng tiễn) không phân trước sau.
Trường Xuân Ng Nghị
 
Reply with a quote
Replied by Trường Xuân (Hội Viên)
on 2023-12-27 13:19:44
Từ điều 209 đến 214
209 阳明病,潮热,大便微鞕(硬)者,可与大承气汤;不鞕(硬)者,不与之。若不大便六七日,恐有燥屎,欲知之法,少与小承气汤;汤入腹中,转失气者,此有燥屎,乃可攻之;若不转失气者,此但初头鞕(硬),后必溏,不可攻之,攻之,必胀满不能食也。欲饮水者,与水则哕。其后发热者,必大便复鞕(硬)而少也,以小承气汤和之。不转失气者,慎不可攻也。C221
209 Dương minh bệnh, triều nhiệt, đại tiện vi ngạnh giả, khả dữ Đại thừa khí thang; Bất ngạnh giả, bất dữ chi. Nhược bất đại tiện lục thất nhật, khủng hữu táo thỉ, dục tri chi pháp. Thiểu dữ Tiểu thừa khí thang; Thang nhập phúc trung, chuyển thất khí giả, thử hữu táo thỉ, năi khả công chi; Nhược bất chuyển thất khí giả, thử đăn sơ đầu ngạnh, hậu tất đường, bất khả công chi, công chi, tất trướng măn bất năng thực dă. Dục ẩm thuỷ giả, dữ thuỷ tắc uế. Kỳ hậu phát nhiệt giả, tất đại tiện phục ngạnh nhi thiểu dă, dĩ Tiểu thừa khí thang hoà chi. Bất chuyển thất khí giả, thận bất khả công dă. C221
Bài này giảng về phép biện chứng phân đă khô táo hoặc chưa (khô táo), có thể dùng phép tả hạ hoặc không, và phương pháp sử dụng thang Đại, Tiểu thừa khí.
Đoạn văn phân thành 4 đoạn nhỏ để phân tích t́m hiểu “Dương minh bệnh, triều nhiệt, đại tiện vi ngạnh giả, khả dữ Đại thừa khí thang; Bất ngạnh giả, bất dữ chi.” (阳明病,潮热,大便微鞕(硬)者,可与大承气汤;不鞕(硬)者,不与之) Là đoạn thứ nhất. “Nhược bất đại tiện lục thất nhật, khủng hữu táo thỉ, dục tri chi pháp. Thiểu dữ Tiểu thừa khí thang; Thang nhập phúc trung, chuyển thất khí giả, thử hữu táo thỉ, năi khả công chi” (若不大便六七日,恐有燥屎,欲知之法,少与小承气汤;汤入腹中,转失气者,此有燥屎,乃可攻之) Là đoạn thứ hai.
“Nhược bất chuyển thất khí giả, thử đăn sơ đầu ngạnh, hậu tất đường, bất khả công chi, công chi, tất trướng măn bất năng thực dă. Dục ẩm thuỷ giả, dữ thuỷ tắc uế.” (若不转失气者,此但初头鞕(硬),后必溏,不可攻之,攻之,必胀满不能食也。欲饮水者,与水则哕。) là đoạn thứ ba.
“Kỳ hậu phát nhiệt giả, tất đại tiện phục ngạnh nhi thiểu dă, dĩ Tiểu thừa khí thang hoà chi. Bất chuyển thất khí giả, thận bất khả công dă.” (其后发热者,必大便复鞕(硬)而少也,以小承气汤和之。不转失气者,慎不可攻也。) Là đoạn thứ tư. “Bất chuyển thất khí giả, thận bất khả công dă.” (Không trung tiện, cẩn thận không thể dùng phép công hạ) Đây là một câu có tính căn dặn, Trương Trọng Cảnh muốn mọi người đề cao cảnh giác.
Với cách đặt vấn đề nêu trên, trong câu chữ đều có ư thương lượng, cần phải hiểu theo tinh thần này, Trương Trọng Cảnh nhắc nhở mọi người nên cẩn thận không thể khinh suất. “Dương minh bệnh, triều nhiệt, đại tiện vi ngạnh giả”, Dương minh bệnh, phân khô cứng c̣n có thêm chứng trạng triều nhiệt, có thể dùng thang Đại thừa khí. V́ sao? V́ hai chứng trạng triều nhiệt và phân khô cứng là hai chứng trạng có thể căn cứ một cách vững chắc để có thể dùng phép tả hạ ở Dương minh bệnh.
Đoạn thưa hai, “Nhược bất đại tiện lục thất nhật, khủng hữu táo thỉ” nếu Dương minh bệnh không đại tiện 6,7 ngày, “khủng hữu táo thỉ” e rằng bệnh nhân có phân khô cứng. Lúc này có thể cho bệnh nhân uống thang Đại thừa khí để tả hạ không? Không nên, lúc này không nên dùng thang Đại thừa khí, v́ tuy 6,7 ngày chưa đại tiện, nhưng xét ở một mức độ nhất định th́ Đại sài hồ thang chứng vẫn chưa đầy đủ. Như chúng ta đề cập đến vấn đề nhiệt, vấn đề mồ hôi, là không đầu đủ, và đây không phải là Đại thừa khí thang chứng điển h́nh. V́ thế người thày thuốc ở vào giai đoạn do dự, lại có phân khô cứng, vẫn không đầy đủ. Thời điểm này “Dục tri chi pháp” (Muốn biết phương pháp), chính là cần t́m hiểu xem phân bệnh nhân có khô cứng hay không, “Thiểu dữ Tiểu thừa khí thang”, thang Tiểu thừa khí có vấn đề về tễ lượng, hiện tại không dùng thang Tiểu thừa khí để trị bệnh, mà chính là thông qua thang Tiểu thừa khí để có thể xác định phân của bệnh nhân có khô cứng hay không mà thôi, v́ thế cho bệnh nhân uống một lượng nhỏ của thang Tiểu thừa khí. “ Thảng nhược phúc trung chuyển thỉ khí giả, năi khả công chi” Sau khi uống thang Tiểu thừa khí, “chuyển thỉ khí giả”, nếu như trong bụng bệnh nhân có phân khô, lại uống thang Tiểu thừa khí với số lượng rất ít, không phải “đa dữ” mà là “thiểu dữ” (không uống nhiều, uống ít), dược lực của thang Tiểu thừa khí rất nhỏ, phân khô ngưng tụ khá nặng, v́ thế phân không không thể đi xuống, và một chút ảnh hưởng cũng không có, phân khô có một chút chuyển động, nhưng không đi xuống dưới. Một chuyển động của nó là đánh trung tiện, trung tiện này rất hôi. “Năi khả công chi”( 乃可攻之), là sau đó có thể dùng thang Đại thừa khí để công hạ. Đây là đoạn thứ hai.Nếu như Đại thừa khí thang chứng không được chẩn đoán rơ ràng, thang Đại thừa khí không nên sử dụng một cách khinh suất.
Tựa như có phân khô, lại sợ rằng không chích xác, thày thuốc trước tiên có thể cho bệnh nhân một ít nước thuốc của thang Tiểu thừa khí, sau khi uống nước thuốc thang Tiểu thừa khí nếu có phân cứng trong ruột th́ bệnh nhân sẽ phát trung tiện (đánh rắm), và như vậy là có thể sử dụng thang Đại thừa khí. “Nhược bất chuyển thất khí giả” C̣n nếu sau khi uống thang Tiểu thừa khí mà không phát trung tiện, là không có phân khô, “đăn sơ đầu ngạnh, hậu tất đường, bất khả công chi” (但初头硬,后必溏,不可攻之)phân cứng ở phần đầu, phần sau là phân lỏng, không thể dùng phép công hạ, không có phân khô, đại tiện cũng 6,7 ngày không giải, lư do ở đây là ǵ? Đây là phân cứng ở phần đầu mà phần sau th́ phân lỏng nát. Phân ở gần hậu môn th́ cứng, phân không xuống, nhưng phần phân phía sau lại mềm, thậm chí là phân lỏng. Phân tuy không xuống được nhưng không phải là phân khô cứng, mà chỉ cứng ở phần đầu, phần sau là phân lỏng, v́ thế nên không thể dùng thang Đại thừa khí để công hạ, v́ thang Đại thừa khí chính là trị chứng phân khô cứng, ở đây bên trong có phân lỏng, làm sao để dùng thang Đại thừa khí? Nếu công hạ sẽ gây trướng đầy mà không thể ăn, muốn uống nước, không thành thực chứng, như vậy đại tiện không thành thực chứng, căn bản là không táo nhiệt, lại dùng Đại thừa khí để tả hạ mạnh mẽ, như vậy gọi là đă hư lại làm thêm hư, đă thực lại làm thêm thực, tất nhiên sẽ gây tổn thương cho khí của tỳ vị, tất sẽ tổn thương dương của tỳ vị. Khí tỳ vị tổn thương nên bụng trướng đầy, không thể ăn, không những không thể ăn bất cứ thứ ǵ, “dục ẩm thuỷ, dữ thuỷ tắc uế” (欲饮水者,与水则哕‛), thậm chí khi uống nước th́ ách nghịch (nấc). Hàm ư là trung tiêu bị lạnh, v́ thế uống nước th́ oẹ. Đây là đoạn thứ ba.
Có những nhà chú thích cho rằng sau đoạn thứ ba là đoạn văn thừa, chú ư “bất khả công chi, công chi tất trướng măn, bất năng thực dă”, (không thể công phạt, công phạt sẽ gây trướng đầy, không thể ăn) phần sau sẽ không đề cập đến. Chúng ta c̣n được giảng về đoạn dưới cho biết, sau khi tả hạ bệnh nhân phát nhiệt, phân lại cứng mà ít, đây là thực nhiệt của Dương minh lại tụ ở trong ruột, c̣n phải tả hạ nhưng không dùng thang Đại thừa khí mà dùng thang Tiểu thừa khí, v́ ở trên đă dùng thang Đại thừa khí. Cách giải thích này khá miễn cưỡng, câu văn trước sau không chặt chẽ. “Kỳ hậu phát nhiệt giả”, “kỳ hậu” này căn cứ vào cái ǵ? Sau khi tả hạ bệnh phải tốt hơn, v́ sao lại phát nhiệt? Tà nhiệt của Dương minh tụ lại, ngưng kết nên đại tiện lại cứng. Lúc này sẽ không dùng thang Đại thừa khí, v́ đă trải quả một lần tả hạ, hiện tại có thể dùng thang Tiểu thừa khí để điều hoà là thích hợp.
“Bất chuyển thỉ khí, thận bất khả công dă” (不转矢气,慎不可攻也). V́ sao không thể công hạ? Đây là lời dặn ḍ. Nếu như uống thang Tiểu thừa khí mà không trung tiện, ngàn vạn lần không nên công hạ, nếu công hạ là sai lầm, “tất trướng măn bất năng thực dă” (必胀满不能食也) tất gây trướng đầy mà không thể ăn uống. Chúng ta có thể rút ra những điểm ǵ ở đoạn văn này? Là dùng thang Đại thừa khí khi bệnh nhân có chứng trạng phát sốt và phân cứng. Làm sao để biết bệnh nhân có phân cứng trong ruột? Người này phát trung tiện, ở phần trước chúng ta đă một lần đề cập đến tiểu tiện thuận lợi và bất lợi, tân dịch c̣n hay không c̣n ở trong dạ dày, điều này có thể suy luận theo t́nh trạng tiểu tiện của bệnh nhân. Hiện tại đang nói về trung tiện, thông thường phần lớn bệnh nhân khi uống một chút thuốc của thang Tiểu thừa khí, sẽ thất họ phát trung tiện hoặc không, nếu phát trung tiện th́ sẽ dùng thang Đại thừa khí, nếu không phát trung tiện th́ không được tả hạ. Đương nhiên đây chỉ là ư tứ của đoạn văn này, không phải là giáo điều. Đại tiện táo kết không uống thang Tiểu thừa khí cũng có thể phát trung tiện. Ngoài ra loại có thể công hạ và không thể công hạ, loại phát trung tiện là có thể công hạ; “Sơ đầu ngạnh hậu tất đường” (phân phần đầu cứng phần sau nát) là không thể công hạ, nếu chỉ dựa vào phân cứng (lúc đầu) mà công hạ, “Tất trướng măn bất năng thực”, uống nước “dữ thuỷ tắc uế”, (trướngđầy không thể ăn, uống nước th́ oẹ ra) là biểu hiện khí của tỳ vị đă bị tổn hại.
210夫实则谵语,虚则郑声。郑声重语也。C222
210 Phu thực tắc chiêm ngữ, hư tắc trịnh thanh. Trịnh thanh trọng ngữ giả. C222
Điều này thảo luận về việc căn cứ vào thanh âm của bệnh nhân để phân biệt hư thực của bệnh.
“Phu thực”, là chỉ Dương minh vị gia thực. Tà khí thịnh, lúc này xuất hiện chiêm ngữ là nói sàm. V́ vị nối với tâm, khô nóng trong vị ảnh hưởng đến tâm, người này liền nói sàm. Đây là chiêm ngữ, nói sàm, thanh âm vang to thuộc thực chứng, v́ thế nói rằng “Phu thực tắc chiêm ngữ”. (nói sàm thuộc thực)
“Hư tắc trịnh thanh”, nếu vị hư có nhiệt, sẽ không nói sàm, mà xuất hiện trịnh thanh, là nói luôn lặp đi lặp lại.
Người xưa gọi là “Nam chi ngữ”. Trịnh thanh và chiêm ngữ khác nhau, thanh âm của chiêm ngữ to cao rơ ràng, nội dung lời nói không có manh mối, không mạch lạc, vô nghĩa; Trịnh thanh không như vậy, trịnh có ư là trịnh trọng, giọng nói trịnh trọng, rất cung kính, âm thanh khá nhỏ, chỉ một câu nói, không dám nói nhiều, đây là h́nh tượng của chính khí hư. Tại sao cần phải phân tích như vậy? Là Trương Trọng Cảnh nói với mọi người là trên lâm sàng có nói sàm, nói mê, nói lặp đi lặp lại. “Chiêm ngữ vi thực thanh trường tráng, loạn ngôn vô thứ thuyết canh đoản” (谵语为实声长壮,乱言无次说更短) là nói sàm thuộc thực, âm thanh dài và mạnh mẽ, nói năng loạn xạ không thứ tự lời nói càng ngắn.
Chiêm ngữ thuộc thực, trịnh thanh thuộc hư, thực có thể tả, hư th́ không được tả, nên phải chẩn đoán phân biệt.
210 直视谵语,喘满者死。下利者亦死。C223
210 Trực thị chiêm ngữ, suyễn măn giả tử. Hạ lợi giả diệc tử. C223

Điều này giảng về chứng chết do táo nhiệt của Dương minh tổn thương đến ngũ tạng gây ra.
Trực thị, con ngươi không chuyển động, không điều chỉnh trái phải, trên dưới. Với những bệnh nhân nhiệt bệnh sốt cao, nếu như một mặt nói sàm, kèm theo nhỡn cầu bất động, đây là phản ảnh của âm dịch của can thận ở hạ tiêu không đưa lên trên mắt. Can khai khiếu ra mắt, tinh của thận là đồng tử, âm của can thận bị tổn thương do nhiệt của kinh Dương minh, âm của can thận ở hạ tiêu không đưa lên mắt, v́ thế bệnh nhân trực thị.
“Suyễn măn” là suyễn và ngực trướng đầy, tạng phế bị tổn thương do vị hoả, phế âm đă tuyệt. Chiêm ngữ thuộc tạng tâm, cũng thuộc vị, v́ tâm chủ thần, táo nhiệt của Dương minh vị trước tiên gây tổn thương tạng tâm, v́ thế bệnh nhân chiêm ngữ (nói sàm); Lại tổn thương can thận nên bệnh nhân trực thị; lại tổn thương phế âm nên bệnh nhân suyễn măn. Can,Tâm, Tỳ, Thận, Tỳ Vị, vị và tỳ có quan hệ, âm của ngũ tạng đều suy kiệt yếu đuối, v́ thế các hiện tượng này là không tốt.
“Trực thị, chiêm ngữ, suyễn măn giả tử” (直视,谵语,喘满者死) con ngươi bất động, mói sàm, suyễn, ngực trướng đầy là dấu chết. Chết do đâu? Là do chính khí, âm phận quá suy yếu, mà bệnh tà lại quá mạnh, đây chính là vong âm, là chứng chết. Xét theo cách hành văn, trực thị được đặt ở đầu câu, “Chiêm ngữ bất kiến đắc tử nhân” (nói sàm không nói đến chết người), đáng sợ là khi bn trực thị cộng thêm nói sàm, chính là vấn đề nghiêm trọng cần phải chú ư. Ôn bệnh cũng vậy, thương hàn cũng vậy, điểm đáng sợ là mắt bệnh nhân trực thị (nh́n thẳng). “hạ lợi giả diệc tử”, “Trực thị chiêm ngữ”, nếu như không suyễn măn, chỉ hạ lợi (tiết tả), chứng Dương minh vị gia thực thường kèm theo đại tiện khô cứng, hiện tại là hạ lợi phân lỏng, là ǵ? ở trên th́ nói sàm, ở dưới th́ hạ lợi (tiết tả), cho thấy âm dịch thoát xuống dưới, trung tiêu quá khô nhiệt, dương tà bức bách âm dịch khiến âm dịch hạ kiệt (suy kiệt ở dưới). Đây cũng chính là tà khí mạnh mà chính khí suy yếu, tiên lượng không tốt. Người viết nhận thức trên lâm sàng nếu bệnh nhân nói mê sảng kèm theo tiết tả là bệnh t́nh rất nguy hiểm. Khi người viết ở Đại liên gặp một bệnh nhân là một phụ nữ trẻ, một mặt nói sảng và một mặt khác tiết tả , sau đó người bệnh bị chết. V́ sao điều trị không được, dùng thang Nhất giáp phục mạch, cũng không được. Tạo sao vậy? V́ chứng hạ lợi là vong âm, âm khí thoát xuống dưới, Thành Vô Kỷ viết: “Suyễn măn vi khí thượng thoát, hạ lợi vi khí hạ thoát”(喘满为气上脱,下利为气下脱)Suyễn là khí thoát ở trên, hạ lợi là khí thoát ở dưới.
Tóm lại, Chính khí đă thoát, v́ thế bệnh này rất nguy hiểm.
211 发汗多,若重发汗者,亡其阳,谵语脉短者死;脉自和者不死。C224
211 Phát hăn đa, nhược trùng phát hăn giả, vong kỳ dương, chiêm ngữ mạch đoản giả tử; Mạch tự hoà giả bất tử. C224
Điều trên thảo luận về chứng trạng, điều này thảo luận về mạch. Dùng mạch để suy đoán tiên lượng bệnh ở kinh dương minh.
Phát hăn quá nhiều hoặc phát hăn nhiều lần, cũng chính là “Trùng phát hăn” (重发汗) là phát hăn trùng lắp, không chỉ vong âm mà cũng có thể vong dương; Không chỉ vong huyết mà cũng có thể vong khí. Do vong âm, vong dương, tà khí c̣n uất đến kinh Dương minh, v́ thế bệnh nhân c̣n nói sàm. Dương minh có nhiệt, sàm ngữ thuộc tà thịnh, nhưng “mạch đoản” (脉短), có thể thấy mạch ngắn. “Lưỡng đầu súc súc danh vị đoản” (两头缩缩名谓短) Hai đầu co lại gọi là đoản, “thượng bất cập thốn, hạ bất cập xích” (上不及寸,下不及尺), bên trên không đến bộ thốn, bên dưới không đến bộ xích, gọi là mạch đoản. Mạch đoản là biểu hiện của khí huyết không đầy đủ, không dồi dào ở mạch, do chính khí hư suy gây ra. Điều này là do phát hăn nhiều lần, vong âm vong dương, tạo thành t́nh trạng tà thịnh chính suy. Đây là chứng nguy hiểm, tiên lượng chính là không tốt. Nếu như “mạch tự hoà” là mạch không ngắn, tuy bn nói sàm, th́ cũng không chết, dùng thang Thừa khí để tả hạ sẽ giải quyết được vấn đề. Xét mạch đoản sẽ nhận thức được, thí dụ như nói sàm, mạch không đoản mà thấy mạch sáp, tiên lượng cũng không tốt. Lấy mạch đoản làm thí dụ, mạch đoản thường thuộc chính khí suy yếu, mà phản ảnh chính khí suy yếu th́ đều là những biểu hiện không tốt. Thông thường hội chứng của kinh Dương minh, chứng trạng nói sàm thường gặp mạch trầm thực, trầm khẩn, thậm chí thấy mạch trầm tŕ hữu lực, không nên thấy mạch đoản, hư mạch, thực chứng mà thấy hư mạch là bệnh nguy hiểm. Cũng giống như vậy, hư chứng mà thấy thực mạch cũng không tốt, thí dụ tiết tả hạ lợi lại thấy mạch hồng đại, bệnh như vậy là không tốt. “Đại tắc bệnh tiến” (Mạch đại là bệnh tăng). Chính khí đă hư tổn, tà khí lại có thừa, bệnh như vậy là không tốt. v́ thế mạch chứng cần phải hài hoà, nếu mâu thuẫn với nhau và sự khác biệt quá lớn th́ sẽ có vấn đề.
212 伤寒若吐、若下后,不解,不大便五六日,上至十余日,日晡所发潮热,不恶寒,独语如见鬼状。若剧者,发则不识人,循衣摸床,惕而不安,微喘直视,脉弦者生,涩者死,微者但发热谵语者,大承气汤主之。若一服利,止后服。C225
212 Thương hàn nhược thổ, nhược hạ hậu, bất giải, bất đại tiện ngũ lục nhật, thượng chí thập dư nhật, nhật bô sở phát triều nhiệt, bất ố hàn, độc ngữ như kiến quỷ trạng. Nhược kịch giả, phát tắc bất thức nhân, tuần y mạc sàng, thích nhi bất an, vi suyễn trực thị, mạch huyền giả sinh, sáp giả tử, vi giả đăn phát nhiệt chiêm ngữ giả, Đại thừa khí thang chủ chi. Nhược nhất phục lợi, chỉ hậu phục. C225
Trong điều này đề cập đến 2 vấn đề, một là khi nên dùng phép tả hạ mà không dùng khiến cho t́nh trạng bệnh xấu đi (ác hoá); Vấn đề thứ hai là tiên lượng bệnh sau khi âm bị tổn thương, tiên lượng có tốt có xấu. Ở phần trên đă đề cập đến những vấn đề phải chú ư khi dùng thang Đại thừa khí, khi tả hạ không nên vội vàng, nhưng đến thời điểm có thể hạ là phải tả hạ, nếu không sẽ dẫn đến hậu quả khó lường.
“Thương hàn”, bệnh là do thương hàn gây ra, hoặc do sau khi ẩu thổ, tả hạ, làm tổn thương tân dịch trong vị, bệnh không được giải trừ mà vào đến kinh Dương minh, xuất hiện chứng táo nhiệt 5,6 ngày không đại tiện, 5,6 ngày trở lên đến hơn 10 ngày. Tại sao lại ở kinh Dương minh? V́ Dương minh thuộc thổ, là nơi vạn vật quy tụ, không truyền đi đâu khác. Thời gian đến Dương minh, trở thành phân khô, v́ thế thời gian này tương đối khá dài.
“Nhật bô sở phát triều nhiệt”, sau giờ ngọ triều nhiệt (nóng bừng), xuất hiện loại phát nhiệt điển h́nh của kinh Dương minh. “Bất ố hàn” (不恶寒) không ghét lạnh, là bệnh tà ở biểu đă được giải. “Độc ngữ như kiến quỷ trạng” (独语如见鬼状), tinh thần không tỉnh táo, nói mê sảng, độc ngữ là nói một ḿnh, không nói với người khác. “Như kiến quỷ trạng”(như gặp ma quỷ) là nói nhảm. Bệnh rất nặng, tinh thần không tỉnh táo, nói mê sảng, 10 ngày không đại tiện, nhật bô (từ 15h-17h) phát triều nhiệt, lúc này dùng thang Đại thừa khí là thoả đáng. Nếu như không tả hạ, nguyên nhân không tả hạ th́ có rất nhiều, có những bệnh nhân không t́m đến thày thuốc để điều trị bệnh; Cũng có trường hợp bệnh nhân t́m đến thày thuốc để điều trị bệnh nhưng thày thuốc lại không dám dùng thang Đại thừa khí. V́ thế, sự ngưng kết của táo nhiệt càng sâu nặng hơn. V́ thế “Nhược kịch giả” (若剧者), là nếu bệnh tăng nặng, kịch tức là tăng nặng, “phát tắc bất thức nhân” (发则不识人), khi bệnh phát tác th́ không nhận ra người thân, Đây là một loại bệnh trong một ngày có lúc nhẹ lúc nặng, bất luận là bệnh ǵ, trong một ngày, đều có lúc nhẹ, có lúc nặng, lúc bệnh nặng gọi là “phát”. Dương minh bệnh chính là “nhật bô sở triều nhiệt”, đến thời gian sau giờ Ngọ, bệnh nhân sốt cao, v́ thế “phát tác bất thức nhân” bệnh luôn phát vào sau giờ ngọ, không nhận ra người thân, tinh thần mê muội nói mê sảng tăng nặng. Trước đây là ăn nói bừa băi, hiện tại không c̣n nhận ra ai, nhận thức, tinh thần đă hồ đồ.
“Tuần y mạc sàng” (循衣摸床)lần áo sờ giường, là bồn chồn vô thức, cơ thể bị kích động, kinh dị bất an, tinh thần bất ổn. Chữ “Dịch”ở đây nên hiểu là chữ “động” (chuyển động), tinh thần bất ổn, nhất động (không ổn định); Cũng có chữ “kinh” có ư là kinh dị, tựa như sợ hăi. Từng chập, từng chập, sợ hăi bất an, đây là phương diện tinh thần, c̣n trước mắt là phương diện thân thể, bệnh nhân “tuần y mạc sàng” (lần áo sờ giường), như vậy cả hai phương diện tinh thần và thể xác đều không an ổn.
Sự khó chịu dẫn đến mức bệnh nhân lần áo sờ giường là t́nh trạng cực kỳ nghiêm trọng. “Dịch nhi bất an” (惕而不安), sự khó chịu nhiều hơn b́nh thường, v́ thế gia thêm chữ “Dịch” (惕), có ư là rất (rất khó chịu), những miêu tả này là nói về t́nh trạng bệnh nặng, nặng đến mức độ nào? “thần hôn, phát tác bất thức nhân, tuần y mạc sàng, thích nhi bất an” (神昏,发则不识人,循衣摸床,惕而不安)là tinh thần mê muội, khi phát bệnh không nhận ra người thân, lần áo sờ giường, rất bất an), những chứng trạng này không có ở phần trên.
Bệnh nặng như vậy, chính là tà khí nặng của dương minh táo nhiệt, táo nhiệt nặng tất nhiên sẽ gây tổn thương chính khí. Táo nhiệt gây tổn thương chính khí, chủ yếu là nhằm vào âm phận, hàn tà gây tổn thương dương, táo nhiệt tổn thương âm, v́ thế phần dưới “Vi suyễn trực thị”(微喘直视)suyễn nhẹ, mắt nh́n thẳng, ở trung tiêu dạ dày khô khan, ở dưới âm của can thận bị khô cạn, âm của can thận không thể đưa lên đồng tử, tạng can khai khiếu ra mắt, tinh của thận đưa lên đồng tử, v́ thế người này trực thị. Trực thị là nh́n thẳng, nhỡn cầu không chuyển động. “Vi suyễn”, dạ dày khô khan ở trung tiêu, ở dưới âm của can thận bị khô cạn, có thể gây tổn thương phế âm, phế âm thụ thương, tính trong trẻo và nghiêm chỉnh của phế bị ảnh hưởng, v́ thế nên bị suyễn, Điều ở trên giảng về “Trực thị, chiêm ngữ, suyễn muộn giả tử, hạ lợi giả diệc tử” (直视,谵语,喘闷者死,下利者亦死), bệnh ở đây có chiêm ngữ, cũng có trực thị, cũng có suyễn, nhưng ở đay chỉ là suyễn nhẹ, ở điều trên là suyễn tệ hại, bạo suyễn, so sánh sẽ thấy có khác biệt nặng nhẹ. Tuy đều là táo nhiệt ở vị làm tổn thương phế âm, xét từ mức độ so với phần trước th́ nhẹ hơn, nhưng vấn đề này vẫn rất nghiêm trọng, suyễn nhẹ, trực thị, chiêm ngữ là biểu hiện âm của can thận, âm của phế, âm của tim, lại thêm âm của trung tiêu tỳ vị, âm của ngũ tạng đều khô kiệt một phần. “Mạch huyền giả sinh, sáp giả tử” (脉弦者生,涩者死), nếu như thấy mạch “huyền”, huyền là mạch âm, “ĐạiPhù Sác Động Hoạt gỉa, dương dă, Trầm Sáp Nhược Huyền Vi giả, âm dă” (大浮数动滑者,阳也,沉涩弱弦微者,阴也), mạch Huyền “Đoan trực dĩ trường”, mạch đập c̣n khá dài, cho thấy âm khí c̣n chưa tận vong, bệnh này c̣n có thể cứu, gọi là “Sinh”(sống). Lúc này phải khẩn trương tả hạ táo nhiệt để ǵn giữ âm, dùng thang đại thừa khí có thể cứu sống. “Sáp giả”, Sáp là mạch nhỏ và chậm, mạch qua lại khó khăn, chính là biểu hiện của huyết dịch, tân dịch khó có thể nối tiếp, âm dịch đă bị khô kiệt. Như vậy tiên lượng là không tốt, là “Tử” (chết). Đây là dựa theo mạch tượng để cân nhắc vấn đề tiên lượng bệnh, mạch Huyền th́ sống, mạch Sáp th́ chết.
“Vi giả đăn phát nhiệt chiêm ngữ giả, Đại thừa khí thang chủ chi” (微者但发热谵语者,大承气汤主之), đây chính là tổng kết, nói về bệnh ở kinh dương minh khi c̣n nhẹ, có các chứng trạng như triều nhiệt, nói mê, không đại tiện 10 ngày, 6,7 ngày, nên dùng thang Đại thừa khí để tả hạ. “Nhược nhất phục lợi, chỉ hậu phục” (若一服利,止后服) là sau khi uống thang Đại thừa khí, đă đại tiện, phân khô đă được bài tiết ra ngoài, th́ không cần uống thêm, v́ sao? Thang Đại thừa khí chính là tả hạ để ǵn giữ âm, chính là vừa đủ là ngừng. Nếu như c̣n tiếp tục uống thuốc tả hạ sau khí đă bài tiết hết táo nhiệt, sẽ gây tổn hại vị khí. Thang Đại thừa khí là phép tả hạ mạnh mẽ, là sợ quá mức, quá mức sẽ không tốt, bệnh đă biến chuyển tốt là phải ngừng uống gọi là “chỉ hậu phục” (止后服). Các thang như Qua đế tán, Thừa khí, Đại hăm hung đều là những thuốc tả hạ mạnh, đều phải theo tinh thần nêu trên, đúng mức là ngừng, không được uống thêm.
213 阳明病,其人多汗,以津液外出,胃中燥,大便必硬,硬则谵语,小承气汤主之。若一服谵语止,更莫复服。C226
213 Dương minh bệnh, kỳ nhân đa hăn, dĩ tân dịch ngoại xuất, vị trung táo, đại tiện tất ngạnh, ngạnh tắc chiêm ngữ, Tiểu thừa khí thang chủ chi. Nhược nhất phục chiêm ngữ chỉ, cánh mạc phục phục. C226
Từ điều này C226 đến điều C231 thảo luận bao gồm các chứng có thể tả hạ của Đại thừa khí thang chứng và Tiểu thừa khí thang chứng, biện chứng chính là phân thành hai phương diện đối lập, một phương diện là có thể tả hạ, một phương diện khác là không thể tả hạ. Tinh thần lập luận của điều này là có thể hạ, dùng thang Đại thừa khí, thang Tiểu thừa khí, làm cho việc ứng dụng phép tả hạ tốt hơn, ở đây sẽ nói về một số chỗ không thể tả hạ.
Đoạn văn này thảo luận về phạm vi trị liệu của thang Tiểu thừa khí. Thang tiểu thừa khí trị liệu dương minh bệnh đại tiện khô cứng ở mức độ nào? Thang Tiểu thừa khí có đầy đủ độ tả hạ tinh tế của thang Đại thừa khí, sức mạnh yếu hơn so với thang Đại thừa khí. Cả hai đều nhằm vào Dương minh bệnh vị gia thực, nhưng ở mức độ khác nhau, thang Đại thừa khí chủ yếu là phân khô cứng của Dương minh bệnh vị gia thực, không phải là phân cứng, mà hơn mức độ phân cứng một bậc, khối phân cứng và là phân khô; Mà thang Tiểu thừa khí tả hạ thực chứng của dương minh bệnh, chỉ là đại tiện phân cứng. Làm thế nào để biết thế nào là phân cứng, thế nào là phân khô? Ở đây có một biện chứng, “Dương minh bệnh, kỳ nhân đa hăn” (阳明病,其人多汗) Người bị bệnh ở kinh dương minh có nhiều mồ hôi, “Dương minh bệnh pháp đa hăn” (阳明病法多汗) Bệnh ở kinh dương minh xuất nhiều mồ hôi .“Bệnh nhập Dương minh bệnh, kỳ hăn trấp nhiên xuất” (病入阳明病,其汗濈然出) Bệnh nhập vào kinh dương minh, xuất mồ hôi như nước, v́ thế bệnh ở kinh dương minh người bệnh có nhiều mồ hôi, nhiều mồ hôi là “Dĩ tân dịch ngoại xuất” (以津液外出), là tân dịch từ bên trong xuất ra ngoài, tân dịch xuất ra ngoài th́ trong vị khô khan, vị tràng khô khan th́ phân cứng, phân cứng nên không bài tiết ra ngoài được. Đại tiện phân cứng không bài tiết được nên bệnh nhân nói sàm.
Phân cứng là thực chứng của kinh Dương minh, v́ sao phân cứng? V́ “Tân dịch ngoại xuất, vị trung can táo” (津液外出,胃中干燥) tân dịch xuất ra ngoài nên trong dạ dày khô khan, tân dịch là chính khí của cơ thể, mất nhiều tân dịch, trong vị khô khan, v́ thế phân trở nên cứng. Xét từ phương diện này, đây không hoàn toàn là thực chứng, tân dịch của Dương minh cũng có điểm hư tổn. V́ thế người xưa cho rằng “Hăn đa vị táo, tiện ngạnh chiêm ngữ” (汗多胃燥,便硬谵语) Nhiều mồ hôi th́ dạ dày khô, phân cứng bệnh nhân nói nhảm. Chứng ở giữa hư và thực, hư chỉ về tân dịch bị hư tổn, thực là chỉ về đại tiện đă cứng, v́ thế thang Tiểu thừa khí chủ trị bệnh này, không cần dùng thang đại thừa khí. Rất dễ để lư giải điều này, xét từ phân cứng, t́nh huống này là phân cứng, có thể không có chứng trạng triều nhiệt, là không đầy đủ chứng trạng của thang Đại thừa khí, chỉ là không đại tiện được, xuất nhiều mồ hôi, nói sàm, v́ thế phân chỉ cứng chứ chưa khô, có thể dùng thang Tiểu thừa khí mà không cần dùng thang Đại thừa khí. “Nhược nhất phục chiêm ngữ chỉ” (若一服谵语止), uống một thang Tiểu thừa khí mà hết nói sàm, đại tiện được, “Cánh mạc phục phục” (更莫复服) th́ không cần uống lại. Điều này có hai giải thích cần nắm vững, một là đại tiện cứng th́ dùng thang Tiểu thừa khí, làm sao để biết đại tiện đă cứng? xuất hăn nhiều, trong vị khô khan, đại tiện cứng, đó là những điều cho bạn biết. Một giải thích khác là, bệnh ở giữa hư và thực, đại tiện cứng là thực, xuất nhiều mồ hôi là tân dịch hư, bệnh ở giữa hư và thực, chỉ nên dùng thang Tiểu thừa khí, không thể dùng thang Đại thừa khí. Trọng điểm cần nắm vững là đại tiện cứng, thang Tiểu thừa khí chính là dùng để trị chứng đại tiện cứng, đây là hội chứng thứ nhất có thể dùng phép tả hạ.
214 阳明病,谵语发热潮,脉滑而疾者,小承气汤主之。因与承气汤一升,腹中失气者,更服一升;若不转失气,勿更与之。明日不大便,脉反微涩者,里虚也,为难治,不可更与承气汤也。C227
214 Dương minh bệnh, chiêm ngữ phát nhiệt triều, mạch hoạt nhi tật giả, Tiểu thừa khí thang chủ chi. Nhân dữ Thừa khí thang nhất thăng, phúc trung thất khí giả, cánh phục nhất thăng; Nhược bất chuyển thất khí, vật cánh dữ chi. Minh nhật bất đại tiện, mạch phản vi sáp giả, lư hư dă, vi nan trị, bất khả cánh dữ Thừa khí thang dă. C227
Điều này thảo luận về hội chứng có thể dùng phép tả hạ của Dương minh bệnh. Chứng có thể hạ của Dương minh bệnh có Đại thừa khí thang chứng và Tiểu thừa khí thang chứng, nếu như xuất hiện Đại thừa khí thang chứng, nhưng mạch và chứng không thống nhất, cũng chính là chứng của thang Đại thừa khí mà mạch th́ không phải mạch của thang Đại thừa khí, phải làm thế nào? Đầu tiên cho bệnh nhân uống thang Tiểu thừa khí, xem bệnh nhân có phát trung tiện hay không, để quyết định xem bệnh nhân có phân khô hay không. “Dương minh bệnh, chiêm ngữ phát triều nhiệt, mạch hoạt nhi tật giả, Tiểu thừa khí thang chủ chi” (阳明病,谵语发潮热,脉滑而疾者,小承气汤主之) Bệnh ở kinh Dương minh, nói nhảm triều nhiệt (sốt vào 15~17h), mạch hoạt tật, thang Tiểu thừa khí chủ trị bệnh này.
Dương minh bệnh đă có vấn đề là không đại tiện được, không nói theo nghĩa đen cũng có thể hiểu được. Không đại tiện, nói sàm, thêm “Nhật bô sở triều nhiệt” (nóng bừng vào giờ Thân), đây là chứng trạng điển h́nh của Đại thừa khí thang.. Nhưng ở đây không xuất hiện mạch trầm khẩn, trầm thực hữu lực, mà là mạch hoạt tật, “Tật” được giảng là “Khoái” (nhanh), mạch đập rất nhanh, chỉ là phản ảnh của nhiệt có dư, mà phản ảnh của chứng táo kết thành thực chứng không nhiều. V́ đại tiện táo kết, phủ khí không thuận lợi, khí huyết bị trở ngại, với “Mạch hoạt nhi tật” (脉滑而疾) là không tương xứng
V́ thế Trương Trọng Cảnh viết “Tiểu thừa khí thang chủ chi” mà không cần sử dụng thang Đại thừa khí.
“Nhân dữ Thừa khí thang nhất thăng” (因与承气汤一升), uống một thăng thang Tiểu thừa khí. B́nh thường mỗi lần bệnh nhân có thể uống thang Tiểu thừa khí nhiều ít như thế nào? Thang Tiểu thừa khí gồm 3 vị thuốc, dùng 4 thăng nước, nấu c̣n 1 thăng 2 hợp “khứ tể” (bỏ bă), phân làm hai lần uống, mỗi là 6 hợp, chưa đến 1 thăng. Thang Tiểu thừa khí hiện nay có lượng thuốc nhiều hơn trước đây, nên mỗi lần uống 1 thăng thuốc, nhiều hơn b́nh thường 4 hợp.
Nếu như “Phúc trung chuyển thỉ khí giả” (腹中转矢气者)sau khi uống thang Tiểu thừa khí, không đại tiện, nhưng phát trung tiện là do phân khô chuyển động, chuyển động nhưng không bài tiết ra ngoài, mà phát một loạt trung tiện, diễn biến này cho biết đă có phân khô trong ruột, trước khi uống thang Đại Thừa khí có phải uống thang Tiểu thừa khí? “Cánh phục nhất thăng”, canh phục là tái phục, là lại uống 1 thăng thuốc Tiểu thừa khí. V́ sao Trương Trọng Cảnh lại kiểm tra kỹ lưỡng, nắm giữ thang Đại thừa khí không buông? V́ “Mạch hoạt nhi tật giả”, là táo kết không quá thực. “Nhược bất chuyển thỉ khí, vật canh dữ chi”, nếu sau khi uống thuốc, không phát trung tiện là biểu hiện của việc không có phân khô trong ruột, “vật canh dữ chi”, là lần thứ hai bn không cần uống thang Tiểu thừa khí.
Câu này có tranh luận, dựa theo cách giải thích thông thường, “minh nhật” là ngày thứ hai (hôm sau), “đẳng đáo đệ nhị thiên, bất đại tiện”(等到第二天‚不大便)đợi đến ngày thứ hai không đại tiện, lại tiếp tục không đại tiện được, “mạch phản vi sáp giả”, mạch vi sáp là mạch không đủ, mạch vi là biểu hiện của khí hư, mạch sáp thuộc huyết hư, tân dịch hư tổn, “lư hư dă”. Đây là lư hư, cũng có thể nói chính là dương minh khí hư. “Minh nhật bất đại tiện, mạch phản vi sáp giả, lư hư dă” (明日不大便,脉反微涩者,里虚也)Ngày hôm sau không đại tiện, mạch lại vi sáp, là biểu hiện lư hư , chứng trạng này có liên quan như thế nào? Đoạn này cũng có các câu như ở bên trên, “chiêm ngữ phát triều nhiệt, bất đại tiện”(nói sàm, triều nhiệt, không đại tiện), sau khi uống thang Tiểu thừa khí, c̣n “mạch phản vi sáp”, ngày thứ hai không đại tiện, đây là thuộc chứng lư hư. V́ thế câu mở đầu là “Dương minh bệnh, chiêm ngữ phát triều nhiệt; Mạch hoạt nhi tật giả”, đây là ǵ? Đây thuộc lư hư, không nói là bất đại tiện, ư tại ngôn ngoại (hàm ư) lư hữu bất đại tiện (bên trong không đại tiện (lư hư)). Đoạn này, “bất đại tiện” đề cập đến đại tiện mà không nói đến chiêm ngữ phát triều nhiệt, hội ư hai câu văn trước và sau, người đọc được yêu cầu so sánh ư nghĩa. Tuy không nói là không đại tiện, có nói sàm và triều nhiệt, nhưng ở dưới cũng đề xuất là không đại tiện, ở phần trên cũng không đại tiện. Một tả pháp tu từ cổ xưa hỗ văn kiến ư, độc giả cần trải nghiệm tinh thần này.
“Mạch phản vi sáp giả”, Mạch vi là mạch không có lực, khí hư, huyết hư, tân dịch cũng hư, là mạch của chính khí hư tổn. Đây chính là “Lư hư dă” (里虚也) bên trong hư tổn. Đại tiện không bài tiết ra được, “vi nan trị” (为难治) là bệnh khó chữa, bệnh này điều trị khó khăn, điều trị khó khăn khác với bệnh bất trị, v́ là bệnh c̣n có thể điều trị. Điều trị như thế nào? “Bất khả canh dữ Thừa khí thang dă”, ngay cả Tiểu thừa khí cũng không thể sử dụng. Trương Trọng Cảnh không đề ra phương thang, người đời sau đă đề xuất phát triển, Đào Tiết Am trong Thương hàn lục thư đề xuất bệnh này có thể dùng thang Hoàng long, bổ khí, bổ huyết lại hạ đại tiện.
Trường Xuân
 
Reply with a quote
Replied by Trường Xuân (Hội Viên)
on 2023-12-28 23:49:34
Từ điều 215 đến điều 228
215 阳明病,谵语有潮热,反不能食者,胃中必有燥屎五六枚也。若能食者,但硬耳,宜大承气汤下之。C228
215 Dương minh bệnh, chiêm ngữ hữu triều nhiệt, phản bất năng thực giả, vị trung tất hữu táo thỉ ngũ lục mai dă. Nhược năng thực giả, đăn ngạnh nhĩ, nghi đại thừa khí thang hạ chi. C228
Đây là phép đảo trang thời cổ đại, “nhược năng thực giả, đăn ngạnh nhĩ” (若能食者,但硬耳) là nếu ăn được, nhưng phân cứng, nên dùng thang Tiểu thừa khí để trị bệnh. Thang Đại thừa khí trị chứng phân khô, thang Tiểu thừa khí trị chứng phân cứng, có các mức độ khác nhau, phải dựa vào đâu để phân biệt? Điều này dựa theo “Bất năng thực” (不能食) không thể ăn, “phản bất năng thực” (反不能食) lại không thể ăn để phân biệt. “Phản bất năng thực”, cho thấy Dương minh bệnh đă có phân khô, “vị trung tất hữu ngũ lục mai dă” (trong ruột tất có 5,6 cục), đây là con số đại khái, có 6,7 khối phân khô chưa bài tiết. Trước đây đă giới thiệu qua vấn đề hàn nhiệt của Dương minh bệnh, bên trong nhiệt th́ có thể ăn; Nếu bên trong hàn th́ sẽ không thể ăn, với việc có thể ăn hay không thể ăn dùng để kiểm chứng hàn hay nhiệt của vị (dạ dày).
Dương minh bệnh không đại tiện, nói sàm, c̣n triều nhiệt, “phản bất năng thực giả” (反不能食者)

Hoàng long thang: Đại hoàng 9g, Mang tiêu 12g, Chỉ thực 6g, Hậu phác 3g, Đương quy 9g, Nhân sâm 6g, Cam thảo 3g
Phương giải: Chứng của phương thang này là do tà nhiệt và phân khô kết ở trong, phủ khí không thông nên đại tiện bí kết, ức bụng trướng đầy, đau không thích ấn nắn, thân thể nóng, khát nước, rêu lưỡi vàng khô hoặc khô đen, hoặc tiểu tiện thuận lợi nước tiểu trong hoặc xanh. Tố chất cơ thể không đầy đủ hoặc chứng thực nhiệt do điều trị sai lầm mà tổn thương khí huyết, nên tinh thần mỏi mệt thiểu khí, mạch hư; Tà nhiệt mạnh mẽ, nhiệt ảnh hưởng tâm thần, chính khí dục thoát, nên xuất hiện các hội chứng nguy hiểm như tinh thần hôn ám nói mê sảng, lạnh tay chân, lần áo, tay như bắt chuồn chuồn. Chứng này thuộc loại h́nh tà thực chính hư, tà thực nên công phạt, chính khí hư nên phải bồi bổ, nên tả nhiệt thông tiện, bổ khí dưỡng huyết là trị pháp thích hợp.
Trong phương có Đại hoàng, Mang tiêu, Chỉ thực, Hậu phác (tức là thang Đại thừa khí) công hạ nhiệt kết, rửa sạch thực nhiệt tích trệ ở vị tràng, nhanh chóng tả hạ để bảo tồn chính khí. Nhân sâm, Đương quy ích khí bổ huyết, phù tŕ chính khí để thuận lợi khứ bệnh tà, khiến cho công hạ hiệu quả mà không tổn thương chính khí. Phế và đại tràng có tương quan biểu lư, muốn thông tràng vị, trước tiên phải khai tuyên phế khí, v́ thế nên phối với vị Cát cánh khai phế khí để lợi đại tràng, để hỗ trợ tác dụng thông phủ của vị Đại hoàng, trên tuyên dưới thông, với hạ giáng là chủ yếu. Khương, Táo, Thảo là những vị thuốc bổ ích tỳ vị, hỗ trợ tác dụng bổ hư của Sâm, Quy, Cam thảo lại có tác dụng điều hoà các vị thuốc (chư dược).
Phương này dụng dược rất tinh diệu, phối ngẫu thoả đáng, công và bổ cùng thi thố, đă công hạ nhiệt kết lại bổ ích khí huyết, khiến cho khứ tà mà không tổn thương chính khí, phù trợ chính khí mà không gây trở ngại việc khứ tà, là phương thuốc tốt để điều trị kết hợp cả bệnh tà và chính khí.
Dụng pháp : Dùng 2 cốc nước, ba lát gừng , hai quả táo, sau khi nấu, gia thêm vị Cát cánh vào đun sôi 1 lần, nóng vừa uống.
Dụng pháp hiện đại: Các vị thuốc trên gia Cát cánh 3g, sinh khương 3 lát, Táo 2 quả nấu với nước, hoà tan Mang tiêu rồi uống, thường dùng trị các chứng như thương hàn, phó thương hàn, viêm màng năo có tính lưu hành (dịch), tắc ruột ở người lớn tuổi thuộc Dương minh phủ thực, kèm theo khí huyết không đầy đủ.
Thông thường nếu có nhiệt th́ bệnh nhân có thể ăn uống, hiện nay là bệnh nhân không thể ăn uống, v́ bệnh nhân đă có phân khô trong ruột, tràng thực và vị đầy, phủ khí không thông sướng, nên không thể ăn uống. Vị tràng đều là đi xuống, vị khí hạ xuống th́ đại tràng thông sướng, cặn bă được bài tiết, v́ thế có bài tiết được là có thể ăn uống, hiện tại trong ruột có phân khô, phân khô nghẹt tắc không xuống được, ảnh hưởng trạng thái sinh lư thay cũ đổi mới hư thực thay thế nhau của vị tràng, tràng thực vị đầy, v́ thế nên không thể ăn. Không hư không hàn, lại nói mê sảng, có triều nhiệt, lại không thể ăn, vị tràng không thể thông thuận, đương nhiên bên trong có phân khô, v́ thế nói rằng “Vị trung tất hữu táo thỉ” (胃中必有燥屎).
“Nghi đại thừa khí thang hạ chi” (宜大承气汤下之), nên dùng thang Đại thừa khí, v́ thang Đại thừa kí dùng để tả hạ chứng phân khô. “Nhược năng thực giả” (若能食者) là nếu c̣n có thể ăn, tức là bệnh nhân phát triều nhiệt, nói sàm, bệnh nhân này c̣n có thể ăn uống được, cho thấy phân trong ruột bệnh nhân đă cứng và chưa đến mức độ khô, vị khí c̣n có thể hạ giáng, phân khô ngưng kết trong ruột không nghiêm trọng. “Đăn ngạnh nhĩ” (但硬耳) nhưng phân cứng thôi, là phân kết cứng lại mà không bài tiết được, chưa đạt đến mức độ phân khô, khí của vị tràng c̣n có thể quay về nên bệnh nhân c̣n có thể ăn được, như vậy không cần phải dùng thang Đại thừa khí, có thể dùng thang Tiểu thừa khí, thang Tiểu thừa là phương thang điều trị chứng phân cứng. Thang Đại thừa khí có vị Mang tiêu, thang Tiểu thừa khí không có vị này, mang tiêu có tác dụng làm mềm khô cứng, trường hợp phân cứng th́ không cần vị Mang tiêu, dùng vị Đại hoàng là đủ.
216 阳明病,下血谵语者,此为热入血室;但头汗出者,刺期门,随其实而泻之,濈然汗出则愈。C229
216 Dương minh bệnh, hạ huyết chiêm ngữ giả, thử vi nhiệt nhập huyết thất; Đăn đầu hăn xuất giả, thích kỳ môn, tuỳ kỳ thực nhi tả chi, trấp nhiên hăn xuất tắc dũ. C229
Điều này thảo luận về nhiệt nhập huyết thất của bệnh ở kinh Dương minh. Nhiệt nhập huyết thất, chúng ta đă được giới thiệu ở thiên Thái dương bệnh, giảng về ba bệnh của phụ nữ, kinh nguyệt vừa đến, kinh nguyệt vừa dứt, châm huyệt Kỳ môn, uống thang Tiểu sài hồ, hoặc không điều trị. Những bệnh như nhiệt uất và nhiệt sẽ được trừ khứ theo kinh huyết, không trị liệu mà bệnh tự khỏi. Hiện tại là giới thiệu chứng nhiệt nhập huyết thất của kinh Dương minh, các nhà chú thích của các thời đại có tranh luận, tiêu điểm của tranh luận là nhiệt nhập huyết thất của kinh Thái dương và kinh Dương minh có giống nhau không. Nếu giống nhau th́ đều là bệnh phụ nữ; Nếu như không giống nhau, th́ không phải là bệnh phụ nữ mà là bệnh của người nam. Ở thiên Thái dương có đề cập đến phụ nữ, nên thuộc bệnh phụ khoa; Dương minh bệnh chưa đề cập đến phụ nữ, và là bệnh của nam giới, đây là một loại quan điểm.
Cũng có người cho rằng bệnh này nam nữ đều có thể mắc phải, Dương minh bệnh hạ ứ huyết đó là nhiệt nhập huyết thất, người nam có thể mắc bệnh, người nữ cũng có thể mắc bệnh này, đây là nghĩa rộng. Trên thực tế, điều này(điều 216) c̣n thiên về nam giới nhiều hơn, v́ trước đó là giảng về nữ nhân, chưa nói về người nam, đến điều này là giảng về cả hai phái, trên thực tế là thiên về nam nhân. Dụ Gia Ngôn cho rằng chỉ đơn độc là bệnh của nam giới, Hà Vận Bá, Phương Hữu Chấp cho rằng nam nữ đều có bệnh này, quan niệm trong {Y Tông Kim Giám} tương đồng quan điểm với Dụ Gia Ngôn.
Nhưng cũng có những nhà chú thích cho rằng đây là bệnh của riêng phái nữ, nam nhân không có bệnh này. V́ chứng nhiệt nhập huyết thất là bệnh chỉ có ở phụ nữ. Đă có hai quan điểm trái chiều, vậy cái nào đúng, cái nào sai? Người viết đă kiểm tra ở {Mạch kinh} và {Kim Quỹ yếu Lược}, đều liệt kê bệnh này trong thiên phụ nhân, v́ thế người viết cho rằng bệnh này chính là bệnh của phụ nữ.
“Dương minh bệnh, hạ huyết chiêm ngữ giả” (阳明病,下血谵语者), bệnh ở kinh Dương minh có kinh chứng, có phủ chứng, kinh là chứng của kinh biểu, chính là khi phụ nữ hành kinh, ra huyết là kinh nguyệt đến, bệnh tà ở kinh (biểu) nhân dịp kinh nguyệt đến (hành kinh) nên nhiệt nhập vào huyết thất (Huyết thất gồm Mạch Xung, Tử cung, tạng Can). Nhiệt nhập huyết thất cũng có khả năng phát sinh chứng chiêm ngữ (nói nhảm), chứng nói nhảm (chiêm ngữ) này khác với chứng nói nhảm ở bệnh táo bón phân cứng của kinh Dương minh, nói nhảm của nhiệt ứ huyết trệ là do nhiệt trong máu ảnh hưởng đến tạng tâm, khác với với chứng nói nhảm là biến hoá bệnh lư của chứng táo kết trong đại tràng. Chứng xuất hăn của Dương minh bệnh là xuất hăn toàn thân, chứng xuất hăn của nhiệt nhập huyết thất là chỉ xuất hăn ở trên đầu, tại sao như vậy? V́ có nhiệt trong máu, không có nhiệt ở khí phận, nhiệt khí nung nấu lên trên, trên đầu xuất hăn, trên thân thể không xuất hăn. So sánh với bệnh ở kinh Dương minh, một bên là bệnh ở khí phận, một bên là bệnh ở huyết phận. Đồng thời bệnh nhân là phụ nữ lúc hành kinh, v́ thế điều trị nên châm huyệt Kỳ môn, theo thực chứng mà dùng tả pháp, giải trừ nhiệt ứ trệ trong huyết, khi Can Đảm sơ tiết thuận lợi, âm dương doanh vệ điều hoà, mồ hôi xuất ra, sẽ khỏi bệnh. Điều này có giá trị chẩn đoán phân biệt với Dương minh bệnh. Bệnh này thuộc về bệnh của phụ nữ.
217 汗出谵语者,以有燥屎在胃中,此为风也,须下之,过经乃可下之。下之若早,语言必乱,以表虚里实故也。下之则愈,宜大承气汤。C230
217 Hăn xuất chiêm ngữ giả, dĩ hữu táo thỉ tại vị trung, thử vi phong dă, tu hạ chi, quá kinh năi khả hạ chi. Hạ chi nhược tảo, ngữ ngôn tất loạn, dĩ biểu hư lư thực cố dă. Hạ chi tất dũ, nghi Đại thừa khí thang.C230
Điều này thảo luận về nguyên tắc phép trị liệu khi kinh và phủ của Dương minh cùng bị bệnh.
“Hăn xuất chiêm ngữ giả, dĩ hữu táo thỉ tại vị trung, thử vi phong dă.” (汗出谵语者,以有燥屎在胃中,此为风也。) Cho thấy kinh và phủ của Dương minh đồng thời bị bệnh, phủ có phân khô, nên nói nhảm; Kinh biểu có phong tà, nên xuất hăn. Chứng xuất hăn là biểu hiện của phong tà ở kinh Dương minh có phong tà, chứng nói nhảm cho thấy có phân khô trong phủ tràng, là phủ thực. Không chỉ cho thấy bệnh nhân có phân khô, mà c̣n cho thấy có biểu tà, v́ thế không nên dùng phép tả hạ quá sớm, cần phải đợi đến sau khi biểu tà thông qua kinh vào đến lư (bên trong) mới có thể dùng phép tả hạ.
Nếu dùng phép hạ quá sớm, sẽ dẫn đến biểu tà nhập lư, xuất hiện nói năng rối loạn, nói nhảm, đó là một cách giải thích. Cũng có những nhà chú thích không đồng ư với cách lư giải này, họ thay thế chữ “PHONG” bằng chữ “THỰC”. Khi tả hạ cần chú ư xem bệnh tà ở kinh biểu đă được giải hay chưa, nếu đă được giải th́ có thể dùng phép hạ, nếu như tà ở kinh biểu chưa được giải trừ, th́ không được dùng phép tả hạ. Họ cho rằng bệnh này thuộc chứng lư thực, nên dùng thang Đại thừa khí, nhưng cần phải chú ư xem biểu tà đă được giải hay chưa.
Hai loại giải thích của điều này đều nhất trí là Dương minh bệnh táo thực nên lập tức tả hạ, nhưng nếu biểu chứng chưa giải trừ th́ không thể hạ quá sớm, điểm khác biệt của hai loại giải thích này là, một bên cho là biểu lư đều bị bệnh, do đó viết “thử vi phong dă”( 此为风也) cho đó là phong; C̣n một bên cho rằng đây là chứng lư thực nên viết “thử vi thực dă” (此为实也). Trong Dương minh bệnh có biểu chứng chưa giải trừ, trước tiên nên giải biểu, sau khi giải biểu có thể dùng phép tả hạ mà không dẫn tà nhập lư. “hăn bất yếm tảo, hạ bất yếm tŕ”( 汗不厌早,下不厌迟)hăn pháp không ngại sớm, hạ pháp không ngại chậm, khi tả hạ phải lưu ư đến biểu chứng của kinh Thái dương và biểu chứng của kinh Dương minh chưa được giải trừ, biểu chứng chưa giải mà hạ quá sớm sẽ xuất hiện chứng nói năng rối loạn, bất kể giải thích theo cách nào th́ điều quan trọng nhất vẫn là hiểu đúnh tinh thần của đoạn văn này (điều 217)
218 伤寒四五日,脉沉而喘满。沉为在里,而反发其汗,津液越出,大便为难,表虚里实,久则谵语。C231
218 Thương hàn tứ ngũ nhật, mạch trầm nhi suyễn măn. Trầm vi tại lư, nhi phản phát kỳ hăn, tân dịch việt xuất, đại tiện vi nan, biểu hư lư thực, cửu tắc chiêm ngữ. C231
Đoạn văn này chứng minh, nếu như lư chứng đă là thực chứng, mà lại phát hăn là làm cho tân dịch tổn hại thêm, tăng thêm t́nh trạng khô khan trong vị tràng. Điều này có ư nghĩa tương phản với điều trên (C230), chứng minh rằng dùng phép tả hạ quá sớm là sai lầm, nhưng nếu đă thành chứng lư thực mà dùng phép phát hăn cũng chính là sai lầm.
“Thương hàn tứ ngũ nhật” (伤寒四五日), là nói về sự phát triển của bệnh, tà khí đă từ biểu nhập lư, quá tŕnh bệnh khá dài, mạch trầm chủ lư, mạch phù chủ biểu, tức là khiến bệnh nhân phát sốt, cũng chính là lư nhiệt (nóng ở trong) mà không phải nóng ở ngoài (phi biểu nhiệt), không nên phát hăn. Nếu như phát hăn sẽ khiến tân dịch thoát ra, vị tràng khô khan, “đại tiện vi nan”. “Nan” (难) có nghĩa là muốn mà không được th́ gọi là nan, do tân dịch vượt thoát ra ngoài làm cho vị tràng khô khan, v́ thế phân táo kết thành chứng lư thực, bệnh nhân sẽ đại tiện phân cứng, nói nhảm, cấu thành Dương minh bệnh. Bệnh sơ khởi không quá tệ, tà khí nhập lư, mạch trầm mà đầy, c̣n chưa đến trung tiêu, bệnh c̣n ở thượng tiêu, nhưng do phát hăn sai lầm, gây tổn thương tân dịch, tạo thành chứng Dương minh lư thực ở trung tiêu. Ở đây cho thấy, hạ quá sớm là không đúng, hạ quá sớm th́ biểu hư lư thực, sẽ xuất hiện chứng nói năng rối loạn. Nhưng nếu không nên phát hăn mà lại phát hăn th́ cũng không đúng, sẽ tạo thành chứng lư thực, cả hai đều là những cách điều trị sai lầm. Đây là những sai lầm dễ mắc phải trên lâm sàng. Trương Trọng Cảnh nhắc nhở chúng ta nên chú ư những vấn đề này.
219 三阳合病,腹满身重,难以转侧,口不仁而面垢,谵语遗尿。发汗则谵语甚,下之则额上生汗,手足逆冷。若自汗出者,白虎汤主之。C232
219 Tam dương hợp bệnh, phúc măn thân trọng, nan dĩ chuyển trắc, khẩu bất nhân nhi diện cấu, chiêm ngữ di niệu. Phát hăn tắc chiêm ngữ thậm, hạ chi tắc ngạnh thượng sinh hăn, thủ túc nghịch lănh. Nhược tự hăn xuất giả, Bạch hổ thang chủ chi. C232
Điều này chủ yếu thảo luận về bệnh ở ba kinh dương với chủ yếu là nhiệt ở kinh Dương minh, trị bệnh ở kinh Dương minh chủ yếu sử dụng thang Bạch hổ để thanh nhiệt. Đây là phép thanh, không phải là phép hạ.
Cơ chế bệnh của điều này là tam dương hợp bệnh, tà nhiệt khá mạnh. Bệnh chứng của Thái dương, Dương minh, Thiếu dương không phân trước sau, gọi là tam dương hợp bệnh. Đầy bụng, thân thể nặng nề, miệng tê dại, đầy bụng thuộc chứng nhiệt ở kinh Dương minh, thân thể nặng nề là nhiệt ở Thái dương, khó xoay người là biểu hiện có nhiệt ở kinh Thiếu dương. Ba kinh dương có nhiều tà nhiệt, khí của ba kinh dương không thuận lợi, người này sẽ xuất hiện bụng trướng đầy, thân thể nặng nề, trở ḿnh khó khăn, tức là “Phúc măn thân trọng” (腹满身重). “Khẩu bất nhân nhi diện cấu”(口不仁而面垢) là miệng không phân biệt được mùi vị, mặt tựa như có bụi bẩn, kinh Dương minh có nhiệt, dạ dày nóng sẽ xuất hiện “Khẩu bất nhân”, tức là miệng không phân biệt được ngũ vị. {Linh khi kinh} viết: “Vị hoà tắc tri ngũ vị dă” (胃和则知五味也) vị khí hoà th́ nhận biết mùi vị, cũng có nhà chú thích cá biệt cho rằng, khẩu bất nhân chính là không thể nói năng, cách lư giải này khá là gượng ép.
“Diện cấu” chỉ về trên mặt tựa như có lớp bụi bẩn, đây chính là mạch của kinh dương minh ở trên mặt bị ảnh hương của nhiệt xuất hiện hiện tượng như dầu mỡ trên mặt.
Trong dạ dày có nhiệt, bệnh nhân xuất hiện nói nhảm, tinh thần không tỉnh táo, nhiệt tà bức bách bàng quang, bệnh nhân thần trí tối tăm, không khống chế được tiểu tiện, sẽ xuất hiện di niệu (tè dầm). Các chứng trạng như đầy bụng, thân thể nặng nề, khẩu bất nhân, mặt bẩn, nói nhảm, di niệu là phản ảnh tà nhiệt của bệnh nhân rất mạnh, chủ yếu là nhiệt trong dạ dày, nếu bệnh nhân tự hăn, sẽ dùng thang bạch hổ. Đây chính là do ba kinh dương hợp bệnh, nhưng nhiệt ở kinh dương minh là mạnh nhất. Nếu như không hiểu rơ đạo lư này, cho rằng bệnh nhân c̣n chứng trạng của kinh Thái dương mà dùng phép phát hăn th́ bệnh nhân sẽ phát sinh nói nhảm, chứng trạng nói nhảm này nặng hơn so với chứng nói nhảm từng được đề cập ở những phần trên, v́ đă tổn thương đến tân dịch. Nếu như dùng phép tả hạ th́ không những tổn thương vị âm mà c̣n tổn thương cả vị dương, bệnh nhân sẽ xuất mồ hôi từ trán lên đầu, chân tay nghịch lănh (lạnh ngược lên), đây là điều trị sai lầm. Phát hăn sai, công hạ cũng là điều trị sai lầm, chỉ dùng thang Bạch hổ có tác dụng thanh nhiệt sinh tân dịch là phương cách điều trị chính xác.
Tổng kết lại, có ba phương pháp trị liệu bệnh ở kinh Dương minh, thứ nhất là điều trị bệnh tà ở kinh biểu, c̣n cần phát hăn, gọi là hăn pháp; Thứ hai là bệnh đă vào bụng , đă là vị gia thực, cần dùng hạ pháp; Thứ ba là nhiệt chứng ở kinh Dương minh, cũng ở phủ mà cũng ở kinh, chỉ là nhiệt, chưa thành thực chứng, cần dùng thanh pháp, không thể phát hăn cũng không thể tả hạ.
Điều này rất nghiêm ngặt, học tập {Thương hàn luận}cần nắm vững tiêu chuẩn của nó, nắm vững tính nghiêm ngặt của lư, pháp, phương, dược, bệnh ở mỗi giai đoạn sẽ sử dụng một phép trị liệu nhất định nào đó, điều quan trọng là sự thích hợp.
220 二阳并病,太阳证罢,但发潮热,手足漐漐汗出,大便难而谵语者,下之则愈,宜大承气汤。C233
220 Nhị dương tính bệnh, Thái dương chứng băi, đăn phát triều nhiệt, thủ túc thuỷ thuỷ hăn xuất, đại tiện nan nhi chiêm ngữ giả, hạ chi tắc dũ, nghi Đại thừa khí thang. C233
Đây là điều giảng về đă không thể phát hăn cũng không thể tả hạ. Từ điều này đến điều C237 thảo luận hợp bệnh “合病” (là hai hoặc 3 kinh đồng thời thụ tà, phát bệnh là đồng thời xuất hiện các kinh chứng, gọi là hợp bệnh), tính bệnh “并病”(chỉ về một kinh chứng chưa được giải trừ, mà đă thấy hội chứng của một kinh khác) chính là thảo luận xoay quanh phép thanh nhiệt của dương minh bệnh, dương minh bệnh nhiệt chứng rất dễ phát sinh vấn đề phát hăn sai lầm và tả hạ sai lầm, nhất là dễ phát sinh ngộ hạ.
Hà Vận Bá cho rằng ba phương pháp mở đầu của Dương minh bệnh đều rơ ràng, là một quá tŕnh từ nhiệt chứng chuyển thành chứng táo thực, nhiệt chứng của Dương minh tuyệt đối không thể điều trị như táo chứng của Dương minh. Nếu không tuân thủ phép tắc này, nếu tả hạ sẽ phát sinh chứng xuất hăn trên đầu, chân tay mát lạnh, trên trán xuất mồ hôi như những hạt châu, ở trên trán mà không chảy xuống, chứng dương hư xuất hăn là loại mồ hôi này. Chứng dương hư xuất hăn tuyệt đối không được điều trị như chứng táo của kinh dương minh, thày thuốc không thể làm trái nguyên tắc này. Tam dương hợp bệnh, nhiệt chứng chưa thành thực chứng, tức là xuất hiện đầy bụng, thân thể nặng nề, tiểu són, nói sàm, nhưng chưa xuất hiện các chứng trạng táo thực như đau bụng, đau quặn ở rốn, phát trung tiện, triều nhiệt, nhiệt tà tản mạn và mạnh ở dương minh, điều trị dùng thang Bạch hổ. Ba kinh dương hợp bệnh, chỉ cần giữ lấy kinh Dương minh, giải được nhiệt ở Dương minh là giải được nhiệt ở ba kinh dương.
Phát hăn tổn thương âm, tả hạ tổn thương dương, đều không nên. Ở thiên Thái dương đă giảng về Bạch hổ gia Nhân sâm thang chứng, cũng đă giảng về dương minh nhiệt chứng, chứng trạng chủ yếu của Bạch hổ gia Nhân sâm thang là phiền khát, muốn uống rất nhiều nước, lưng hơi sợ lạnh, cho thấy dễ nắm được vấn đề nhiệt của kinh dương minh, tam dương hợp bệnh ở thiên dương minh, nhiệt ở dương minh không dễ phân biệt nên dễ ngộ hăn, ngộ hạ, v́ thế nên chú ư cẩn thận. Nếu chúng ta chưa học qua điều này mà gặp các chứng trạng như đầy bụng, thân thể nặng nề, tiểu són th́ có thể sẽ dùng thang Thừa khí, chính là sai lầm ngộ hạ.
Điều C233 là điều để so sánh với tam dương hợp bệnh, tam dương hợp bệnh không được dùng thang Thừa khí, điều này lại yêu cầu dùng thang Thừa khí. “Nhị dương tính bệnh” (二阳并病) là hai kinh dương gồm Thái dương và Dương minh cùng bị bệnh, trước tiên xuất hiện Thái dương bệnh sau đó lại xuất hiện Dương minh bệnh, trong quá tŕnh phát bệnh đă không tồn tại Thái dương bệnh, “đăn phát triều nhiệt” (但发潮热) nhưng phát triều nhiệt, chứng trạng triều nhiệt cho thấy bệnh đă tập trung vào kinh Dương minh, “thủ túc thuỷ thuỷ hăn xuất” (手足漐漐汗出) là chân tay chảy mồ hôi như nước, tà khí tắc nghẽn trong vị, nóng trong vị bức bách tân dịch thấm ra ngoài, tỳ vị chủ ở tay chân, nên thủ túc xuất hăn. Tân dịch trong vị bị khô, v́ thế đại tiện khó khăn, nói nhảm.
Đă đầy đủ Đại thừa khí thang chứng, tả hạ, phân khô nóng được bài xuất ra ngoài, bệnh sẽ có biến chuyển tốt. Điều trên chưa đề cập đến đại tiện khó khăn, chỉ nói đến chứng nói nhảm mà không nói đến triều nhiệt, đồng thời c̣n là tâm dương hợp bệnh, nhiệt này có tính tản mạn, không hoàn toàn tụ tập ở bên trong, v́ thế không thể dùng phép tả hạ. V́ thế điều này là chứng có thể dùng phép tả hạ, điều bên trên là điều không thể dùng phép tả hạ.
221 阳明病,脉浮而紧,咽燥口苦,腹满而喘,发热汗出,不恶寒,反恶热,身重。若发汗则躁,心愦愦,反谵语。若加烧针,必怵惕烦躁,不得眠;若下之,则胃中空虚,客气动膈,心中懊憹,舌上苔者,栀子豉汤主之。C234
221 Dương minh bệnh, mạch phù nhi khẩn, yết táo khẩu khổ, phúc măn nhi suyễn, phát nhiệt hăn xuất, bất ố hàn, phản ố nhiệt, thân trọng. Nhược phát hăn tắc táo, tâm hối hối, phản chiêm ngữ. Nhược gia thiêu châm, tất truật thích phiền táo, bất đắc miên; Nhược hạ chi, tắc vị trung không hư, khách khí động cách, tâm trung ảo năo, thiệt thượng đài giả, Chi tử thị thang chủ chi. C234
Thông qua việc học tập điều này, chúng ta cần nắm vững hai phương diện tri thức, một phương điện đây là nhiệt chứng nhưng không phải là thực chứng, v́ thế không thể dùng phép điều trị thực chứng; Một phương diện khác bệnh này trên lâm sàng rất dễ ngộ trị, ngộ phát hăn, ngộ hạ, dùng nhầm ôn châm hoặc thiêu châm, nhất là rất dễ phát sinh ngộ hạ.
27 chữ đầu tiên của điều này nói về kinh Dương minh có nhiệt, và điều C201, Dương minh trúng phong, miệng đắng họng khô, đầy bụng bị suyễn nhẹ, phát sốt sợ lạnh, mạch phù mà khẩn. Nếu dùng phép tả hạ th́ “tắc phúc măn, tiểu tiện nan dă” (则腹满、小便难也)th́ đầy bụng, khó tiểu tiện là những hội chứng cơ bản giống nhau, điểm bất đồng ở điều C201 là phát sốt sợ lạnh, mà ở điều C234 là không sợ lạnh, lại sợ nóng. Rất nhiều nhà chú thích không nhận rơ được sự liên hệ của hai điều này. Điều C201 cho thấy có nhiệt ở kinh phủ, biểu lư chưa giải, v́ thế bên ngoài có phát sốt sợ lạnh, mạch phù mà khẩn, bên trong có chứng trạng đắng miệng, khô họng, đầy bụng và suyễn nhẹ, chính là biểu hiện có bệnh cả ở kinh và phủ, bệnh tà ở kinh biểu chưa giải, nên không thể thể dùng phép tả hạ, nếu ngộ hạ sẽ đầy bụng, tiểu tiện khó khăn. Chứng trạng của điều C234 với điều C201 cơ bản giống nhau, điểm khác biệt là bệnh tà ở kinh biểu đă nhập vào trong, “Mạch phù nhi khẩn, yết táo khẩu khổ, phúc măn nhi suyễn, phát nhiệt hăn xuất, bất ố hàn, phản ố nhiệt, thân trọng” (脉浮而紧,咽燥口苦,腹满而喘,发热汗出,不恶寒,反恶热,身重) chủ yếu phản ảnh nhiệt chứng của kinh Dương minh, trị liệu nên dùng Bạch hổ thang thanh nhiệt dưỡng tân dịch. Nếu như ngộ nhận là chứng của kinh phủ mà dùng phép phát hăn dẫn đến vị khô khan nghiêm trọng, bệnh nhân sẽ phiền táo, tâm lư phiền loạn, nói nhảm. Nếu ngộ dụng ôn châm, bệnh nhân sẽ sợ hăi bất an, mất ngủ, phiền táo, v́ thiêu châm hỗ trợ nhiệt lại có thể gây tổn thương tâm thần. Cũng không thể dùng phép tả hạ, v́ bệnh nhân mạch phù mà khẩn, là biểu hiện của tà nhiệt tán mạn, chưa ngưng tụ trong tràng vị, không phải là chứng phủ thực, v́ thế sau khi tả hạ, trong vị (dạ dày) của bệnh nhân trống rỗng, tà khí sẽ nhân cơ hội xâm nhập mà ảnh hưởng hoành cách mô, tim uất phiền không giải, trên lưỡi xuất hiện rêu màu vàng, vị trí bệnh ở thượng quản (ức), dùng thang Chi tử thị để trị bệnh này.
Chi tử thị thang xem ở thiên Dương minh, cũng thấy ở thiên Thái dương. Trong thiên Thái dương biểu tà uất kết ở ngực nhưng chưa kết với đàm thuỷ , dùng thang Chi tử thị để điều trị. Thang Chi tử Hậu phác là thang Chi tử thị khứ Đậu thị gia Hậu phác, Chỉ thực, có thể thanh nhiệt ở thượng quản (phần trên của dạ dày)của kinh Dương minh. Nhiệt tà xâm nhập vị, có sự khác biệt về vị trí gồm ở trên, ở giữa và ở dưới, v́ thế chứng khác cũng khác biệt, thượng quản ở giữa biểu và lư, v́ thế Hà Vận Bá cho rằng Chi tử thị thang trị liệu chứng bán biểu bán lư của kinh dương minh. Thí dụ, biểu chứng của Thái dương bệnh là ở da, lư chứng của thái dương bệnh dùng Ngũ linh tán để lợi tiểu tiện. biểu chứng của Dương minh bệnh chính là Chi tử thị thang chứng, lư chứng của Dương minh bệnh là Thừa khí thang chứng. Hà Vận bá nói về ba phép trị liệu của Dương minh bệnh, chính là thanh thượng, thanh trung và thanh hạ là không làm khô tân dịch, không gây tụ thuỷ ở dạ dày. {Thương hàn luận} Do các nhà chú giải qua các thời kỳ có các nhận định khác nhau mà đă có sự phát triển.
Nhiệt ở thượng tiêu, trong ḷng ảo năo, có rêu lưỡi, dùng Chi tử thị thang trị liệu.
Chi tử thị thang trị chứng hoả nhiệt ở thượng quản của vị, có ư nghĩa làm làm trong trẻo, lại có ư là lan toả.
222 若渴欲饮水,口干舌燥者,白虎加人参汤主之。C235
222 Nhược khát dục ẩm thuỷ, khẩu can thiệt táo giả, bạch hổ gia nhân sâm thang chủ chi. C235
Điều này nối tiếp điều trên, thảo luận về chứng trạng và trị liệu nhiệt tà ở thượng tiêu hung cách xâm nhập vào trung tiêu.
Nếu tà nhiệt nhập vào trung tiêu, gây tổn thương vị âm, miệng lưỡi bị khô, khát nước, uống nước mà không hết khát, dùng Bạch hổ thang thanh nhiệt, Nhân sâm sinh tân dịch trị chứng khát.
223 若脉浮发热,渴欲饮水,小便不利者,猪苓汤主之。C236
223 Nhược mạch phù phát nhiệt, khát dục ẩm thuỷ, tiểu tiện bất lợi giả, Trư linh thang chủ chi. C236
Trư linh thang
Trư Phục Giao Trạch Hoạt nhất lạng
Khái ẩu tâm phiền khát bất miên
Chử hảo khứ tể Giao hậu nhập
Dục âm lợi thuỷ pháp không toàn
Trư linh bỏ vỏ Phục linh Trạch tả A giao Hoạt thạch giă nát , đều 1 lạng
Năm vị thuốc trên, dùng 4 thăng nước, đầu tiên nấu 4 vị, nấu c̣n 2 thăng, bỏ bă, cho A giao vào để hoà tan, uống thuốc lúc c̣n ấm 7 hợp, ngày uống 3 lần.
Liên quan đến điều này có hai loại giải thích. Một loại giải thích cho rằng, nếu nhiệt của Dương minh ảnh hưởng đến hạ tiêu, nhiệt và thuỷ kết lại với nhau, dẫn đến tiểu tiện bất lợi mà tích trữ nước. Nguyên nhân gây ra tiểu tiện bất lợi gồm có dương hư có hàn và âm hư có nhiệt. Dương hư có hàn cần dùng thuốc ấm để ôn thông như Ngũ linh tán; Âm hư có nhiệt cần dùng Trư linh thang, mạch phù phát nhiệt cho thấy bệnh nhân có nhiệt. Một loại giải thích khác cho rằng, điều này thuộc Bạch hổ thang chứng, do uống nước quá nhiều mà tiểu tiện bất lợi, cần dùng Trư linh thang thanh nhiệt, dục (nuôi) âm, lợi thuỷ. Dương minh hoả uất ở thượng tiêu dùng Chi tử thị thang, thuỷ uất ở hạ tiêu dùng Trư linh thang, trung tiêu có nhiệt dùng Bạch hổ gia Nhân sâm thang.
Phương Trư linh thang gồm Phục linh, Trư linh, A giao, Hoạt thạch, Trạch tả. Phục linh, Trư linh là 3 vị thuốc lợi thuỷ, tác dụng trong giống nhau có sự khác biệt. Phục linh và Trư linh vị nhạt thấm lợi thuỷ, vị Trạch tả cũng có tác dụng lợi thuỷ, đó là tính chung. Nhưng vị Phục linh, Trư linh khi có tác dụng lợi thuỷ có thể giao thông giữa tạng tâm và tạng thận, Phục linh có tác dụng an tâm, Trư linh nhập vào tạng thận, làm cho tâm thận tương giao; Vị Trạch tả lợi thuỷ và có tác dụng dưỡng âm, khiến âm thuỷ đi lên. Hoạt thạch lợi thuỷ đồng thời khiến dương khí hạ xuống, cũng có tác dụng điều hoà âm dương, vị A giao là dược phẩm của huyết nhục, có tác dụng tư dưỡng âm. Ngũ linh tán dùng Phục linh, Trư linh, Trạch tả lợi thuỷ, Quế chi thông dương, Bạch truật kiện tỳ. Trần Tu Viên tổng kết Trư linh thang có tác dụng nuôi âm lợi thuỷ thanh nhiệt, Chân vơ thang có tác dụng phù dương lợi thuỷ khứ hàn. Thiếu âm bệnh âm hư hữu thuỷ dùng Trư linh thang, chứng dương hư hữu hàn hữu thuỷ dùng Chân vơ thang. Tạng thận có khả năng chủ thuỷ ở âm dương của nó, Thiếu âm là căn của âm dương, là bản của thuỷ hoả, đă có t́nh huống dương hư thuỷ bị đ́nh trệ, th́ cũng có t́nh huống âm hư thuỷ bị đ́nh trệ.
Trư linh thang có công dụng rộng răi trên lâm sàng, như chứng viêm bể thận xuất hiện tiểu ra máu, nếu xuất hiện mạch huyền mà tế, tâm phiền mất ngủ, lưỡi hồng ít rêu, tiểu tiện ra máu, đau lưng, dùng phương này hiệu quả cực tốt. Có thể gia thêm hai vị thuốc: Hạn liên thảo 20~30g, Tam thất phấn 1g hoà nước uống (xung phục), sau khi uống có tác dụng rơ rệt. Phương dược này c̣n có thể trị chứng lao phổi, viêm nhiễm hệ thống tiết niệu ở phụ nữ như tiểu tiện nhiều lần, tiểu gấp, đau khi tiểu tiện, tiểu tiện nóng rát.
224 阳明病,汗出多而渴者,不可与猪苓汤,以汗多胃中燥,猪苓汤复利其小便故也。C237

224 Dương minh bệnh, hăn xuất đa nhi khát giả, bất khả dữ Trư linh thang, dĩ hăn đa vị trung táo, Trư linh thang phục lợi kỳ tiểu tiện cố dă. C237
Điều này thảo luận về các chứng cấm kỵ của Trư linh thang, và phân biệt với Bạch hổ gia Nhân sâm thang chứng.
Xuất hăn nhiều và khát, tiểu tiện lợi là những chứng trạng thuộc Bạch hổ thang, không thể dùng với Trư linh thang. Bạch hổ thang chứng và Trư linh thang chứng khác nhau ở chỗ Bạch hổ thang chứng chính là tân dich bị tổn thương, Trư linh thang chứng là tân dịch bị đ́nh lưu. Xuất hăn nhiều mà khát, tiểu tiện thuận lợi sử dụng Trư linh thang là sai lầm, chứng trạng khát ở đây là do vị bị khô khan gây ra, mà không do thuỷ nhiệt hỗ kết gây ra, dùng Trư linh thang trong trường hợp này chính là hư kỳ hư mà thực kỳ thực (bỏ bớt chỗ thiếu, thêm vào chỗ thừa). Nhiệt ở trung tiêu dùng Bạch hổ gia Nhân sâm thang, thuỷ uất ở hạ tiêu dùng Trư linh thang.
225 脉浮而迟,表热里寒,下利清谷者,四逆汤主之。C238
225 Mạch phù nhi tŕ, biểu nhiệt lư hàn, hạ lợi thanh cốc giả, Tứ nghịch thang chủ chi. C238
Điều này thảo luận trị liệu chứng trạng cách dương của biểu nhiệt lư hàn.
Biểu nhiệt là tiêu (ngọn), Thiếu âm dương hư hữu hàn, bức dương ở ngoài, v́ thế phát sốt, xuất hăn, chính là bên trong lạnh tạo thành bên ngoài nóng. Dương khí nổi ở ngoài nên mạch phù; Bên trong âm hàn nặng nên mạch tŕ. Âm hàn sinh ra ở trong, dương khí không thể làm chín thuỷ cốc nên đi tả ra thực phẩm chưa tiêu hoá. Dùng Tứ nghịch thang bổ dương cứu lư, dương khí liễm vào trong không bị bức bách ra ngoài nên hạ nhiệt; Dương khí đầy đủ, âm tà bị trừ khứ, chứng đi tả ra thực phẩm chưa tiêu hoá sẽ được cải thiện. Chứng này tuy có mạch phù nhưng không thể phát hăn, v́ bệnh nhân đi tả ra thực phẩm chưa tiêu hoá là biểu hiện của lư hàn.
226 若胃中虚冷,不能食者,饮水则哕。C239
226 Nhược vị trung hư lănh, bất năng thực giả, ẩm thực tắc uế. C239
Điều này nối tiếp điều trên, thảo luận về chứng vị hư hàn. V́ công năng tiêu hoá sinh động hoạt bát là nhờ ở dương khí, cổ động vị khí, hiện tại vị đă hư hàn, đương nhiên là không thể ăn. Không những không thể ăn mà uống nước cũng trở thành vấn đề. Uống nước th́ oẹ ra, v́ sao uống chút nước cũng bị oẹ, tại sao lại oẹ? Vỗn dĩ trong vị đă hư lănh (yếu lạnh), lại uống nước, nước lại thuộc âm, v́ thế chẳng những không sinh hoá, mà nước cũng không tiêu được, v́ thế gây oẹ. Thương hàn và tạp bệnh không thể tách rời, đây là điều nói về tạp bệnh.

227 脉浮发热,口干鼻燥,能食者则衄。C240

227 Mạch phù phát nhiệt, khẩu can tỵ táo, năng thực giả tắc nục. C240
Điều này cần so sánh với điều C239, điều C239 giảng về chứng hư lănh trong vị, uống nước th́ oẹ ra, mà điều này thảo luận về chứng nhiệt trong kinh Dương minh, có thể ăn th́ nục huyết (chảy máu mũi).
“Mạch phù phát nhiệt, khẩu can tỵ táo”, chính là nhiệt tại kinh của Dương minh. Nhiệt tại kinh và nhiệt tại phủ th́ khác nhau, một là nông, một là sâu. Người bệnh này c̣n có thể ăn, Thành Vô Kỷ viết:
“Năng thực giả, lư hoà dă.” (能食者,里和也。), cũng chính là nói vị khí c̣n vượng thịnh, vị khí c̣n hoà. Hoà ở đây khác với vị hư lănh bất năng thực ở phần trước, ở đó là không thể ăn, ở đây là có thể ăn, kinh biểu có nhiệt, phủ khí sung thịnh, chính khí đề kháng bệnh tà, bệnh tà ở kinh biểu truyền vào trong sẽ tạo khó khăn. Bệnh tà trong kinh chỉ giải trừ ở ngoài, nhiệt ở kinh bức bách huyết vọng hành, huyết theo mũi xuất ra ngoài là chứng tỵ nục (chảy máu mũi). Nếu bệnh không truyền vào trong, chính khí chống cự ngoại tà ra bên ngoài giải theo tỵ nục. Thái dương bệnh không xuất hăn, mũi xuất huyết mà giải bệnh, Dương minh bệnh cũng giải theo chứng nục huyết, v́ kinh Dương minh đi vào mũi. Khi thái dương kinh tác nục (chảy máu mũi) để giải bệnh bn sẽ có cảm giác khó chịu, nhắm mắt, “kịch giả tất nục, nục năi giải. sở dĩ nhiên giả, dương khí trọng cố dă.” (剧者必衄,衄乃解。所以然者,阳气重故也。) Khí bệnh đă đến kinh Dương minh, bn có thể ăn, lúc này bn miệng khô mũi khô có thể giải bệnh. Kinh Dương minh và kinh Thái dương tuy đều là kinh biểu (kinh ở ngoài), Dương minh sâu hơn (so với Thái dương) , v́ thế khi giải bệnh chính là có t́nh huống như vậy, cả hai có sự phân biệt.
228 阳明病下之,其外有热,手足温,不结胸,心中懊憹,饥不能食,但头汗出者,栀子豉汤主之。C241
228 Dương minh bệnh hạ chi, kỳ ngoại hữu nhiệt, thủ túc ôn, bất kết hung, tâm trung ảo năo, cơ bất năng thực, đăn đầu hăn xuất giả, Chi tử thị thang chủ chi. C241
Điều này thảo luận về hội chứng nhiệt và phép trị liệu ở dương minh thượng quản.
Dương minh bệnh chính là chỉ về các chứng trạng kinh biểu của Dương minh. Bên ngoài có nhiệt nên chân tay ấm áp, chính là có bệnh tà ở kinh biểu của Dương minh nên dương khí bị trở ngại. Ấm áp là có ư chỉ về nhiệt chứng, tay chân không mát mà lại nóng. Như vậy nên thanh nhiệt kinh biểu của Dương minh, lúc này nếu dùng phép tả hạ là sai lầm. Nếu thày thuốc dùng phép tả hạ, nhiệt của kinh biểu dương minh thừa lúc ngộ hạ mà hăm vào trong. Loại kinh nhiệt xâm nhập vào trong này hỗ tương ngưng tụ với thuỷ mà tạo thành chứng kết hung; Nếu không phát sinh chứng kết hung, chỉ là nhiệt uất tại thượng quản (phần trên của dạ dày), làm cho tâm ảo năo phiền muộn, đói mà không thể ăn, bệnh tà ở kinh sẽ xâm nhập vào phủ, Bệnh tà ở kinh xâm nhập vào phủ có sự khác biệt ở trên, ở giữa và ở dưới, có hội chứng thang Bạch thổ gia Nhân sâm, có hội chứng thang Trư linh, cũng có hội chứng thang Chi tử thị.
Điều này cũng như vậy, sau khi bệnh tà ở kinh bị ngộ hạ, nhiệt uẩn chưa ở thượng quản, cũng có thể nói là bán biểu bán lư của kinh Dương minh, V́ sao như vậy? Cũng chính là chưa vào trong kinh Dương minh, c̣n chưa vào sâu bên trong của Dương minh vị tràng, chỉ mới ở thượng quản, xuất hiện trong ḷng ảo năo phiền muộn, điều này giống như khách khí tác động vào hoành cách mô. V́ thế người bệnh này sẽ phát sinh bực bội của chứng hoả uất, chứng uất kết, tâm lư bất ổn, bực bội. V́ phiền muộn trong ḷng, trong dạ dày cũng khó chịu, v́ thế bn cảm thấy đói mà không thể ăn. Là nóng không phải lạnh, v́ thế bn cảm thấy đói; Nhiệt khí uất kết, nhiệt khí c̣n toả nóng lên trên, nên bn không thể ăn uống.
Thượng quản của dạ dày bị nóng, nhiệt khí bốc lên, v́ thế bn không thể ăn, mà chỉ xuất hăn trên đầu, chữ “đăn” (但) là chỉ, câu này có ư xuất hăn cục bộ, chỉ xuất hăn ở đầu, chỗ khác không có mồ hôi, đây là nhiệt tà bốc lên, không thể thông đạt ra ngoài, khác với chứng trung tiêu táo nhiệt của kinh Dương minh vượt ra ngoài dẫn đến liên tục xuất hăn, tay chân xuất hăn. Dương minh bệnh với tiêu chuẩn là xuất hăn, giống như chỉ xuất hăn ở trên đầu, một là do nhiệt uất, nhiệt ở thượng tiêu, không ở trung tiêu, v́ thế không xuất hăn toàn thân, chỉ xuất hăn giới hạn ở trên đầu. Nhiệt tà uẩn chứa tại vị quản, ảnh hưởng đến ngực và hoành cách, không thể ăn uống mà c̣n xuất hăn trên đầu, trong ḷng ảo năo bất lực.
Thang Chi tử thị có nhiều khả năng tuyên thấu (khai thông thẩm thấu) tà nhiệt ở thượng quản, có thể thanh (làm trong trẻo) lại có thể thẩm thấu. V́ có vị thuốc Đậu thị, căn cứ vào kiến giải của Hà Vận Bá, phàm đă có chứng trạng buồn bực ở thượng quản, sau khi uống thang Chi tử thị tất sẽ ẩu thổ. Chứng ẩu thổ này, là theo vị trí bệnh ở trên mà vượt ra, là khiến cho bệnh tà ở thượng quản (phần trên cùng của dạ dày) thổ xuất ra ngoài. Cũng chính là chứng hoả uất th́ dùng phép phát tán để điều trị th́ tà khí sẽ được giải trừ.Trong thanh pháp của Dương minh bệnh không chỉ có thang Bạch hổ mà c̣n thang Chi tử thị. Nhiệt của Thái dương cũng được, nhiệt trong kinh Dương minh cũng được, tà nhiệt của ba kinh dương cũng được. chỉ cần xuất hiện ở Dương minh, vừa tiếp cận dương minh vị phủ, c̣n ở phần trên của dạ dày (thượng quản), chưa xâm nhập xuống phần bụng, nếu không dùng thang Chi tử thị th́ không giải quyết được bệnh.
Hội chứng thang Chi tử thị, một là buồn bực trong ḷng, là xuất hăn, chỉ xuất hăn trên đầu, không xuất hăn toàn thân. Khác với chứng đại hăn, đại khát của nhiệt ở khí phận của Bạch hổ thang chứng của Dương minh bệnh. Vị trí bệnh của hội chứng thang Chi tử thị khá cao, tiếp cận với cách mô, chính là một vị trí ở phần trong của kinh Thái dương (lư của kinh Thái dương) và là biểu của kinh Dương minh, Hà Vận Bá gọi là bệnh tà ở bán biểu bán lư. Dùng thuốc ở thời điểm này chỉ có thể dùng Chi tử thị thang, thang Bạch hổ là bất lực. V́ thế ở phần trên là hoả uất, phần dưỡi là thuỷ uất, ở giữa là táo nhiệt (khô nóng). Đây là ba phép của Dương minh bệnh, gồm ba phép thượng, trung, hạ. V́ lúc này chưa cấu thành “Vị gia thực”, cũng có thể nói là giai đoạn “Vị gia thực” nhẹ. Nhất định phải nhận rơ mức độ này.
Trường Xuân
 
Reply with a quote
Replied by Trường Xuân (Hội Viên)
on 2023-12-30 04:37:26
Từ 229 đến 336
229 阳明病,发潮热,大便溏,小便自可,胸胁满不去者,小柴胡汤主之。C242
229 Dương minh bệnh, phát triều nhiệt, đại tiện đường, tiểu tiện tự khả, hung hiếp măn bất khứ giả, Tiểu sài hồ thang chủ chi. C242
Từ điều này đến điều C244 là giảng về phép hoà giải của kinh Dương minh, thảo luận về hợp bệnh của hai kinh Dương minh và Thiếu dương mà trị liệu ở kinh Thiếu dương, và sự khác biệt với việc điều trị ở kinh Dương minh đối với hợp bệnh ở ba kinh dương.
Làm sao biết được điều này là Dương minh bệnh? V́ có chứng trạng triều nhiệt. Triều nhiệt là nhiệt h́nh thuộc kinh Dương minh, chính là vị nhiệt. Nếu như là Vị gia thực, sẽ có đại tiện phân cứng, phân khô, đây là chứng trạng điển h́nh của Dương minh lư thực chứng. Hiện tại là đại tiện phân nát, tiểu tiện thoải mái.
Đại tiện phân hơi nát, không thành khuôn, tiểu tiện c̣n thoải mái, lượng nước tiểu không nhiều cũng không ít. So sánh phân tích với triều nhiệt, sẽ thấy rằng độ táo nhiệt trong ruột vẫn chưa thành thực chứng, v́ thế phân của bn nát, không phải tiểu tiện ít, không phải tiểu tiện nhiều mà chính là tiểu tiện thoải mái. Nếu như đại tiện phân khô, tiểu tiện nhiều, th́ trong ruột có phân khô, hiện tại bn phân nát, tiểu tiện thoải mái, điều này cho thấy vị chưa thể thành thực chứng. Nếu chỉ dựa vào một chứng trạng triều nhiệt để xem xét th́ có vẻ Dương minh bệnh đă thành thực chứng, phân tích theo chứng trạng phân nát, tiểu tiện thoải mái th́ ruột chưa thể là thực chứng. Nhiệt chưa thành thực, nhiệt là nhiệt, thực là thực, nhất định phải rơ ràng, không thể lẫn lộn. T́nh huống này có thể dùng thang Thừa khí không? Không thể dùng.. Trường hợp này là đại tiện phân nát không phải là chứng táo kết hay nhiệt kết. Đồng thời, “hung hiếp măn bất khứ” (胸胁满不去) là then chốt của biện chứng, phép nêu vấn đề này có ư hàm chứa chứng khó chịu ở ngực và cạnh sườn ở phần trên. Ở đây có hai ư, một ư nói về chứng khó chịu ở ngực và sườn, là chứng khó chịu ở ngực sườn của Thiếu dương. Bất khứ là bệnh tà c̣n ở kinh Thiếu dương, bệnh tà của Thiếu dương không hoàn toàn tiến nhập vào kinh Dương minh, Dương minh bị nhiệt nhưng không thành thực (chứng).
Đây là bệnh ǵ? Là triều nhiệt và ngực sườn phiền muộn, đại tiện phân hơi lỏng và tiểu tiện c̣n thoải mái. Ở đây cần trị liệu kinh Thiếu dương, dùng thang Tiểu sài hồ. V́ có chủ chứng của kinh Thiếu dương, dùng thang Tiểu sài hồ giải quyết bệnh tà Thiếu dương bán biểu bán lư, triều nhiệt đă tốt, Dương minh đă hoà, Thiếu dương đă thuận lợi, bệnh đă biến chuyển tốt. Trong {Tô Thẩm Lương Phương} đời nhà Tống đề xuất vấn đề giải nhiệt của Sài hồ. Thang Tiểu sài hồ chính là tán độc giải nhiệt, có thể trị 5 loại phát sốt, bao gồm phát sốt, văng lai hàn nhiệt, triều nhiệt, sái hậu nhiệt (sốt sau khi khỏi bệnh), hữu thời phát nhiệt Năm loại nóng sốt bao gồm triều nhiệt (sốt vào khoảng từ 15h đến 17h, thang Tiểu sài hồ trị chứng nóng lạnh qua lại (văng lai hàn nhiệt), trị chứng phát sốt là điều dễ hiểu, thuốc điều trị chứng triều nhiệt như thế nào?, điều này có căn cứ, đă được nêu rơ trong bài. Bài thuốc cũng có thể trị được chứng sốt sau khi khỏi bệnh, là bệnh thương hàn sau khi b́nh phục lại phát sốt cũng có thể dùng bài thuốc này để điều trị.
Có người sẽ hỏi, thang Tiểu sài trị chứng triều nhiệt như thế nào? Triều nhiệt chính là thuộc Dương minh, thang Tiểu sài hồ có thể trị chứng ngực sườn trướng đầy, hiện tại được dùng để điều trị chứng triều nhiệt có được không?
Điều này không nên nghi ngờ. V́ chứng triều nhiệt của Dương minh bệnh có nặng có nhẹ. Trước đây chúng ta đă đề cập Dương minh bệnh phát chứng triều nhiệt vào nhật bô (15h~17h), khi phát th́ không thiết uống, lần áo sờ giường, bế tắc không nạp được, rất tệ hại, v́ thế không đại tiện 5,6 ngày thậm chí hơn 10 ngày. Trường hợp này là đại tiện phân nát, tiểu tiện b́nh thường, tuy có phát sốt sau buổi trưa, nhưng không ảnh hưởng đến thân thể hay tinh thần, v́ thế tuy sốt là do kinh Dương minh nhưng không quá nặng, nhẹ hơn so với nhiệt chứng táo nhiệt của Dương minh. V́ thế dùng thang Tiểu sài hồ để hoà giải Thiếu dương, cũng có thể hoà giải Dương minh. V́ Thiếu dương chủ xu (chủ đầu mối), bên trong không có táo thực, vấn đề có thể giải quyết, không nên nghi ngờ. Do đó có thể thấy, phàm triều nhiệt của loại h́nh ngoại cảm, chỉ cần đại tiện không khô cứng là có thể dùng thang Tiểu sài hồ để trị liệu.
230 阳明病,胁下硬满,不大便而呕,舌上白苔者,可与小柴胡汤。上焦得通,津液得下,胃气因和,身濈然而汗出解也。C243
230 Dương minh bệnh, hiếp hạ ngạnh măn, bất đại tiện nhi ẩu, thiệt thượng bạch đài giả, khả dữ Tiểu sài hồ thang. Thượng tiêu đắc thông, tân dịch đắc hạ, vị khí nhân hoà, thân trấp nhiên nhi hăn xuất giải dă. C243
Điều này giải thích bệnh ở kinh Dương minh không đại tiện được cũng có thể dùng phép hoà giải.
Bệnh tà ở kinh Thiếu dương chưa trừ khứ hết, sẽ có chứng trạng hạ sườn đầy cứng và ẩu thổ. Bệnh ở kinh Thiếu dương nhưng chỉ cần một chứng trạng là được, không nhất thiết phải đầy đủ các chứng trạng. Chứng đầy cứng ở hạ sườn là chứng trạng chủ yếu của Thiếu dương, là khí của Thiếu dương bất hoà. Ẩu thổ là vị khí thượng nghịch (trào ngược), bệnh ở kinh Thiếu dương sẽ gây ẩu thổ. V́ sao lại không đại tiện? Hăy cùng xem, chúng ta có vấn để của kinh Thiếu dương là hạ sườn trướng đầy và ẩu thổ, chứng không đại tiện là thuộc về kinh Dương minh, đây chính là kinh Thiếu dương và kinh Dương minh cùng bị bệnh (tính bệnh = bệnh trước và sau) hoặc bệnh cùng lúc (hợp bệnh). Như vậy là dùng thang Đại sài hồ. Thang Đại sài hồ tả hạ Dương minh và hoà giải Thiếu dương, điều này đă học ở thiên Thái dương, tâm hạ cấp, uất uất vi phiền, Đại sài hồ thang chủ chi. Nhưng chính là không đại tiện của hội chứng thang Đại sài hồ, có tâm hạ cấp, uất uất vi phiền, ẩu thổ không ngừng và rêu lưỡi phải vàng. V́ là Dương minh nhiệt nên rêu lưỡi vàng. Hiện tại “thiệt thượng bạch đài giả” (舌上白苔者) là rêu lưỡi màu trắng, chính tại thời khắc quyết định này, Trương Trọng Cảnh nói lời quan trọng là rêu lưỡi không vàng và mà là rêu lưỡi có màu trắng.
Rêu lưỡi màu trắng nói lên điều ǵ? Rêu lưỡi trắng là rêu lưỡi của kinh Thiếu dương mà không phải là rêu lưỡi của kinh Dương minh, cho biết bệnh tà c̣n ở kinh Thiếu dương và chưa vào kinh Dương minh. Tà chưa vào kinh Dương minh cũng chính là không thuộc về Dương minh táo nhiệt, vẫn c̣n là bệnh tà ở Thiếu dương bán biểu bán lư, v́ thế rêu lưỡi có màu trắng. Thiếu dương bệnh có nhiệt ở Đan điền, trong ngực có hàn, chính là biểu hàn lư nhiệt, c̣n có một chút hàn ở bán biểu, chưa hoàn toàn hoá nhiệt, do đó rêu lưỡi có màu trắng. không đại tiện mà thấy rêu lưỡi trắng, không thể tả hạ, có thể dùng thang Tiểu sài hồ. Tả Dương minh là sai lầm, cũng không thể dùng thang Đại sài hồ. Vậy có thể hỏi, đă không đại tiện một số ngày, thang Tiểu sài hồ không gây đại tiện, thang Đại sài hồ có thể tạo thuận lợi cho việc đại tiện, v́ sao có thể dùng thang Tiểu sài hồ để thông đại tiện?
Trương Trọng Cảnh cho rằng thang Tiểu sài hồ cũng có thể thông đại tiện. Thang Tiểu sài hồ có tác dụng hoà giải biểu lư, sơ tiết can đảm, có thể sơ thông tam tiêu. Túc Thiếu dương đảm, thủ Thiếu dương tam tiêu đều là Thiếu dương, kinh Thiếu dương chủ sơ tiết, chủ quản khí, thuỷ, “Tam tiêu giả, thuỷ cốc chi đạo lộ, khí chi chung thuỷ dă” (三焦者,水谷之道路,气之终始也) tam tiêu là đường lối của thuỷ cốc, là nơi bắt đầu và cuối cùng của khí, Thiếu dương có thể thông đạt khí và thuỷ. Thang Tiểu sài hồ có thể điều chỉnh, hoà giải, điều chỉnh khí của tam tiêu; Khí của thượng tiêu thông th́ khí đạt mà không uất, tân dịch v́ thế cũng đi xuống dưới. T́nh trạng không đại tiện ở đây không phải do Dương minh táo nhiệt, mà do khí của can đảm bị uất kết, thượng tiêu không thông gây ra. Uống thang Tiểu sài hồ, thượng tiêu được thông sướng, khí được thuận lợi, tân dịch được hạ xuống, đại tiện sẽ tự nhiên trở lại b́nh thường, cũng chính là lục phủ đă thông lợi. V́ vị khí đă hoà, khí ở thượng tiêu thuận lợi, tân dịch xuống đến hạ tiêu, vị khí của hạ tiêu hoà hoăn nên chứng trạng ẩu thổ cũng hết.
231 阳明中风,脉弦浮大而短气,腹都满,胁下及心痛,久按之气不通,鼻干不得汗,嗜卧,一身及面目悉黄,小便难,有潮热,时时哕,耳前后肿,刺之小差。外不解,病过十日,脉续浮者,与小柴胡汤。C244
231 Dương minh trúng phong, mạch huyền phù đại nhi đoản khí, phúc đô măn, hiếp hạ cập tâm thống, cửu án chi khí bất thông, tỵ can bất đắc hăn, thị ngoạ, nhất thân cập diện mục tất hoàng, tiểu tiện nan, hữu triều nhiệt, thời thời uế, nhĩ tiền hậu thũng, thích chi tiểu sai. Ngoại bất giải, bệnh quá thập nhật, mạch tục phù giả, dữ Tiểu sài hồ thang. C244
232 脉但浮,无余证者,与麻黄汤;若不尿,腹满加哕者,不治。C244
232 Mạch đăn phù, vô dư chứng giả, dữ Ma hoàng thang; Nhược bất niệu, phúc măn gia uế giả, bất trị.C244
Điều này có liên hệ với hai điều bên trên, đều là Dương minh bệnh hợp tính (hợp bệnh, tính bệnh) với Thiếu dương bệnh, điều này là “Dương minh trúng phong” (阳明中风), Thiếu dương có thấp nhiệt, đây là sự khác biệt, v́ thế xuất hiện hoàng đản (chứng vàng da). Tuy đều là bệnh ở hai kinh Dương minh và Thiếu dương, hai điều trước giảng về nhiệt chứng ở Thiếu dương, điều này giảng về thấp nhiệt ở Thiếu dương với chứng trạng và trị liệu chứng vàng da. “Dương minh trúng phong” đây là nói về nguồn gốc của bệnh, kinh Dương minh bị phong tà gây bệnh.
“Mạch huyền” là mạch của kinh Thiếu dương, đặt mạch huyền lên vị trí thứ nhất. Phù đại là mạch của kinh Dương minh, xét theo mạch, có bệnh tà ở Thiếu dương, lại có nhiệt tà ở Dương minh. “Đoản khí, phúc bộ măn …… tỵ can bất đắc hăn” (短
气,腹都满……鼻干不得汗)là thở ngắn, đầy bụng….khô mũi không có mồ hôi, là những phản ảnh kinh tà của Dương minh và phù nhiệt của nó. V́ sao gọi là đầy bụng? Thời cổ đại dùng chữ “đô” (都) có ư nghĩa như chữ “toàn,”(全), cho rằng toàn vùng bụng bị đầy trướng, không giới hạn ở một nơi nào của bụng. Măn là trướng đầy, bụng trướng đầy là bệnh của Dương minh.
Mũi bị khô và không xuất mồ hôi, có hàm ư là bệnh có chứng trạng phát sốt, v́ sao mà biết như vậy? V́ phần trên đă mô tả, “Ngoại bất giải giả, bệnh quá thập nhật” (外不解者,病过十日) bệnh bên ngoài chưa giải trừ, bệnh quá 10 ngày, lời mở đầu c̣n viết “Dương minh trúng phong”. Dương minh trúng phong c̣n có ngoại tà chưa giải trừ, như vậy để biết bệnh này có phát sốt, mũi khô phát nhiệt, không xuất hăn, cho thấy là có bệnh tà trong kinh Dương minh, toàn bộ vùng bụng trướng đầy là biểu hiện của phủ khí không thuận lợi, những chứng trạng này cho thấy kinh, phủ của Dương minh có bệnh tà. Vưu Tại Kính nói Dương minh bị uất nhiệt, nếu như hoàn toàn là lư chứng ở kinh Dương minh th́ sẽ không xuất hiện mạch phù đại mà sẽ là mạch trầm thực, trầm khẩn và nhiều mồ hôi. Hiện tại bệnh nhân không xuất hăn, bn phát sốt, khô mũi, đầy bụng, cho thấy kinh phủ của Dương minh đều thụ bệnh, nhưng không đề cập đến đại tiện táo kết, đại tiện khó khăn, cũng không nói đến chứng triều nhiệt, bụng đau trướng đầy cự án (không muốn ấn nắn). V́ thế ở thời điểm này bệnh thuộc Dương minh thấp nhiệt, không phải là chứng Dương minh táo kết, đồng thời bệnh tà ở kinh biểu vẫn chưa hoàn toàn nhập lư.
Tại sao bn hơi thở ngắn? V́ khí biểu lư của Dương minh đều đă bị bế uất, v́ thế hơi thở bn bị ngắn. “Hiếp hạ cập tâm thống, cửu án chi khí bất thông, tỵ can bất đắc hăn, thị ngoạ, nhất thân cập mục tất hoàng, tiểu tiện nan” (胁下及心痛,久按之气不通,鼻干不得汗,嗜卧,一身及目悉黄,小便难) là đau ở hạ sườn và tim, xoa nhẹ khí không thông, mũi khô không có mồ hôi, thích nằm, thân thể và mắt đều vàng, tiểu tiện khó khăn , ở đây c̣n có chứng trạng triều nhiệt, triều nhiệt là biểu hiện thuộc Dương minh. Ở đây cũng có Thiếu dương chứng, như “Hiếp hạ cập tâm thống”(胁下及下心痛) đau dưới sườn và dạ dày, điều thứ nhất giảng “Hung hiếp muộn bất khứ giả”(胸胁闷不去者)là ngực sườn phiền muộn không hết, điều thứ hai giảng về “Hiếp hạ ngạnh muộn”(胁下硬闷)cứng và phiền muộn ở hạ sườn, như thế điều thứ ba giảng “Hiếp hạ cập tâm thống”, bắt đầu từ hạ sườn, đây là chứng trạng chủ yếu của kinh Thiếu dương, hạ sườn và đau ở tâm hạ c̣n thêm bụng trướng đầy, v́ thế người bệnh rất khó chịu. “Cửu án chi” (久按之) án chi là xoa nhẹ, dùng tay xoa nhẹ. “Khí bất thông” nên trướng đầy khó chịu do khí không thông. Người này “thị ngoạ” là thích nằm không thích hoạt động.
“Nhất thân cập mục tất hoàng” (一身及目悉黄), toàn thân đều thấy sắc vàng, tiểu tiện khó khăn, đây là phản ảnh của thấp nhiệt ở kinh Thiếu dương.
Kết hợp với lâm sàng để nhân thức về bệnh này, hiện tại chẳng phải là viêm gan vàng da cấp tính?
V́ ở đây có “Nhược bất niệu, phúc măn gia uế giả, bất trị.” (若不尿,腹满加哕者,不治。) Trong quá khứ nội khoa Trung y có các chứng như Ôn hoàng, Dịch hoàng, Hoàng đản, trướng bụng có nước, bí tiểu, những bệnh này đều khó điều trị tốt. V́ thế trọng điểm là chứng Hoàng đản, v́ những chứng trạng miêu tả của nó là bệnh hoàng đản (vàng da), thích nằm, v́ sao thích nằm? V́ thân thể không có sức lực. Thân thể và mắt bị vàng, tiểu tiện khó khăn, tiểu tiện khó khăn bao gồm tiểu ít, tiểu khó, màu nước tiểu vàng đỏ. {Y Tông Kim Giám*Tạp bệnh tâm pháp yếu quyết}căn cứ theo ư từ {Nội Kinh}viết: “Diện mục thân hoàng dục an ngoạ, tiểu tiện hỗn hoàng đản bệnh thành” (面目身黄欲安卧,小便浑黄疸病成)mắt và thân thể phát vàng, nước tiểu vàng đục là bệnh hoàng đản. Đây là bệnh vàng da, là bệnh của gan mật, v́ thế {Thương hàn luận} cho rằng nó là nhiệt chứng, nhiệt tượng, là thuộc về đảm (mật). thực tại Thiếu dương, hư tại quyết âm. Bệnh này có một vấn đề rất chủ yếu, đó chính là vàng da vàng mắt là chủ yếu.
Tiểu tiện khó là do thấp, đồng thời c̣n có nhiệt, thấp nhiệt tương chưng (ảnh hưởng với nhau), sẽ xuất hiện thân thể và mắt đều có sắc vàng. Người bệnh c̣n triều nhiệt, sốt sau trưa (giờ ngọ). T́nh huống nêu trên rất rơ rệt, một phương diện có hội chứng của nhiệt tà bế uất của Dương minh kinh phủ, trên phương diện khác có hội chứng của Thiếu dương thấp nhiệt phát hoàng. V́ Dương minh và Thiếu dương cùng bị bệnh tà xâm phạm, v́ thế bệnh này rất nghiêm trọng, nhiệt cũng nghiêm trọng. Mức độ nghiêm trọng như thế nào? “Thời thời uế, nhĩ tiền hậu thũng” (时时哕,
耳前后肿) thời thời là rất nhiều lần, uế là nấc cụt. bệnh này thuộc về Vị, cũng thuộc về Can Đảm, Vị trào ngược, khí Can Đảm nghịch lên, người bệnh bị nấc. “Nhĩ tiền hậu thũng” trước và sau tai đều bị sưng, mạch Dương minh, túc mạch Thiếu dương đảm kinh từ trước tai đi ra phía sau tai, v́ thế khi hai kinh bị nhiệt, nhiệt độc thuận theo kinh lạc phát triển ra đầu ngoài nên phía trước và phía sau tai đều bị sưng, rất giống dịch độc hiện tại. Đây là hội chứng chung của cả hai kinh. Tuy là như vậy, nhưng v́ một ở cạnh và một ở bên, hai bên cạnh của đầu, v́ thế c̣n nghiêng nặng về Thiếu dương. Thời đó thày thuốc dùng phép châm thích, “thích chi tiểu sai” (刺之小差)châm thích với ư là dùng phép tả, dùng phép châm để tả nhiệt trong kinh, để hoăn giải chứng sưng ở trước và sau tai. Châm thích ở điểm nào th́ không thấy đề cập, có phải là sưng ở đâu th́ châm ở đó, điều này chưa chắc đă đúng, nó có kinh mạch, có huyệt, chẳng qua là không thấy nói đến. Theo ư của người viết trong trường hợp này thường dùng huyệt Chi câu, Khúc tŕ. Tóm lại, tả nhiệt ở hai kinh Dương minh và Thiếu dương. bệnh này sẽ có những chuyển biến tốt hơn, t́nh trạng sưng cũng giảm nhẹ, tuy không giải quyết được vấn đề lớn, v́ thế gọi là “Tiểu sai”.
Bệnh này đă trải qua thời gian 10 ngày, “ngoại bất giải” là chỉ về việc ǵ?, đó là một từ khái quát, dùng “ngoại”, có phát nhiệt, c̣n có chứng trạng của Dương minh như mũi khô, không xuất hăn, phát nhiệt không có mồ hôi, đây chính là bên ngoài, không phải bên trong. Ngoại tà c̣n chưa giải, bệnh lại kéo dài quá 10 ngày, “mạch tục phù giả”, tiếp tục, là nói đến dương minh trúng phong mạch huyền phù đại, mạch c̣n tiếp tục xuất hiện phù huyền nhi đại. tiếp tục phù, một chữ “phù” để khái quát là mạch c̣n phù huyền, không phát sinh biến hoá. “Dữ Tiểu sài hồ thang”, làm thế nào để điều trị bệnh? Trị Dương minh? Hay trị Thiếu dương? dùng phép thanh hay phép hạ? hay dùng phép hoà giải? Dùng thang dược ǵ? Theo Trương Trọng Cảnh là dùng thang Tiểu sài hồ, v́ bệnh này đă đến kinh Thiếu dương. Thiếu dương với Dương minh hợp bệnh cũng được, cùng bị bệnh cũng được, chỉ cần là Thiếu dương bệnh. Th́ đều có thể điều trị Thiếu dương là chủ yếu. Ba kinh dương hợp bệnh điều trị tại kinh Dương minh, chính là dùng phép thanh, ly khai phép thanh, các phép khác đều không thích hợp, cần làm trái với những cấm kỵ của Thiếu dương, những cấm kỵ của Thiếu dương là các phép hăn, thổ và hạ. Hội chứng này hoàn toàn là chứng trạng điển h́nh của Thiếu dương, mà c̣n là chứng hoàng đản (vàng da), v́ thế không thể dùng thanh pháp của Bạch hổ thang gia Nhân sâm. Tam dương hợp bệnh Bạch hổ thang gia Nhân sâm chính là để trị chứng xuất mồ hôi, dùng Bạch hổ thang khi bệnh nhân phiền khát xuất hăn. Ở đây không xuất hăn, v́ thế nên cho bệnh nhân uống thang Tiểu sài hồ.
Tiểu sài hồ hoà giải Thiếu dương, hỗ trợ xu cơ, có thể thanh nhiệt ở biểu và lư cũng có thể điều trị chứng vàng da. V́ vị Sài hồ, Hoàng cầm trong thang Tiểu sài hồ cũng có tác dụng trị chứng vàng da. Trong {Kim Quỹ Yếu Lược} có thiên Hoàng đản, “chư hoàng, phúc măn nhi ẩu giả, nghi Sài hồ thang.” (诸黄,腹满而呕者,宜柴胡汤。) Điều này có chứng đầy bụng, nhưng không ẩu thổ, đau cạnh sườn và tim, v́ thế cũng có thể dùng thang Tiểu sài hồ. Dương minh tuy kinh và phủ đều uất, nhưng chưa đến mức độ đại tiện táo kết, c̣n có thể dùng thang Tiểu sài hồ để thanh thấu Thiếu dương và tà nhiệt ở Dương minh, điều trị chứng hoàng đản. Căn cứ theo quan sát hiện nay, Trương Trọng Cảnh viết “Dữ Tiểu sài hồ thang” (与小柴胡汤), chứ không viết “Nghi Tiểu sài hồ thang” (宜小柴胡汤), cũng không phải là “Tiểu Sài hồ thang chủ chi” (小柴胡汤主之). “Dữ” là cho, giao cho, có ư là thày thuốc nên kết hợp với t́nh huống cụ thể để tiến hành gia giảm thang Tiểu sài hồ cho phù hợp với bệnh nhân. Bản thân thang Tiểu sài hồ cũng có những phép gia giảm của nó, đến như chứng tiểu tiện khó khăn, thân thể và mắt đều có màu vàng, đau vùng hạ sườn và dạ dày, ấn lâu hơi thở không thông, dùng thang Tiểu sài hồ c̣n có thể dùng đại táo không? Thang Tiểu sài dùng đến 12 quả táo, đă chẳng đau hơn? “Hiếp hạ bĩ ngạnh đại táo trừ” (hạ sườn bế tắc và cứng không được dùng đại táo), khi bỏ đại táo, gia một chút Mẫu lệ.
Tiêu tiện khó khăn, mặt và mắt đều vàng, có thấp nhiệt, nên gia thêm vị Nhân trần, Ngũ linh tán, cũng nên gia thêm vị Phục linh. Khát nước gia Qua lâu căn, khứ Bán hạ.
Trong ngực phiền muộn khứ Bán hạ gia Qua lâu thực. Có thể gia thêm một ít vị thuốc thanh lợi thấp nhiệt và thuốc thanh nhiệt giải độc, sưng thũng trước và sau tai gia Liên kiều, có thể gia thêm Đại bối. V́ thế việc dùng thuốc cần linh hoạt không nên cứng nhắc. Phép dùng thuốc của cổ nhân là sống động, linh hoạt.
Nếu như bệnh này không có chứng trạng thấp nhiệt vàng da của Thiếu dương, cũng không có lư chứng của Dương minh, mạch phù mà không huyền đại, “vô dư chứng giả” (无余证者) không có chứng trạng khác, chỉ là kinh chứng của Dương minh, “dữ Ma hoàng thang”. Thời điểm này có thể dùng thang Ma hoàng giải trừ bệnh tà ở kinh biểu của Dương minh. V́ mạch không huyền, không có chứng trạng của Thiếu dương, cũng không có chứng trạng đầy bụng của Dương minh, v́ thế có thể dùng thang Ma hoàng. Không có chứng trạng nào khác nữa, nhưng mạch phù, là giới hạn đă được vẽ ra. Đây là bệnh có vấn đề tiên lượng xấu. “Nhược bất niệu, phúc măn” (若不尿,腹满), bụng trướng đầy do không tiểu tiện được, “gia uế” (加哕) là oẹ tăng nặng. Bệnh nhân đă bị oẹ liên tục từ trước, hiện tại chứng trạng nôn oẹ tăng nặng, c̣n bị vàng da, “bất trị”. Trương Trọng Cảnh viết: “Giá cá bệnh ngă trị bất liễu liễu” (这个病我治
不了了。) Trương Trọng Cảnh không trị được bệnh này, Ông ta không có biện pháp điều trị. V́ sao bệnh này lại bất trị? Không đi tiểu bụng bị trướng gọi là đóng, đóng là đóng cửa, oẹ lên gọi là nấc. {Nan kinh} viết, Xuất hiện chứng quan cách (ngăn cách), chính là khí âm dương không thông, thăng giáng không thuận lợi, lực thăng giáng đă hết, v́ thế đây là bệnh khó, thậm chí là bệnh bất trị. Chúng ta kết hợp với lâm sàng hiện nay để xem xét bệnh này có điều trị được hay không. Bệnh hoàng đản, toàn cơ thể có màu vàng, khó tiểu tiện và triều nhiệt, cộng thêm bụng trướng đầy, không tiểu tiện. Hoàng đản viêm gan, tiểu tiện không xuống, bụng trướng đầy, trong bụng có nước, nấc liên tục, gọi là chứng nấc vàng da, nấc bệnh truyền nhiễm. Dù là bệnh cấp tính hay là bệnh mạn tính, chứng vàng da không tiêu, bụng trướng, bên dưới không tiểu tiện được, bên trên không phải ợ hơi mà là nấc, hiện nay cho rằng đây là biểu hiện co thắt của hoành cách mô nên nấc không ngừng, và đây là bệnh nguy hiểm.
233 阳明病,自汗出,若发汗,小便自利者,此为津液内竭,虽硬不可攻之,当须自欲大便,宜蜜煎导而通之。若土瓜根及与大猪胆汁,皆可为导。C245
233 Dương minh bệnh, tự hăn xuất, nhược phát hăn, tiểu tiện tự lợi giả, thử vi tân dịch nội kiệt, tuy ngạnh bất khả công chi, đương tu tự dục đại tiện, nghi mật tiễn đạo nhi thông chi. Nhược Thổ qua căn cập dữ đai trư đảm trấp, giai khả vi đạo. C245
Tiễn đạo mật phương
Dùng mật ong 7 hợp, cho vào nồi đồng nấu với lửa nhỏ, đến khi tựa như mạch nha, khuấy đều đừng để khô, có thể làm thành viên, vê dài thành như ngón tay, dài khoảng 2 thốn, phải làm thật nhanh, khi nguội sẽ cứng lại khó làm. Cho vào hậu môn, khi muốn đại tiện th́ lấy ra.
Trư đảm trấp phương
Một cái mật lợn, lấy nước mật ra hoà với giấm, cho vào hậu môn, bằng khoảng thời gian ăn một bữa th́ đại tiện ra.
Điều này giới thiệu về các phương pháp ngoại dẫn (gây đại tiện từ bên ngoài) của Dương minh bệnh.
Dương minh chưa thành chứng táo thực (tức là phân chưa bị khô), th́ có thể dùng phép dẫn đạo từ bên ngoài để bệnh nhân đại tiện, không thể dùng phép công hạ bên trong.
Dương minh bệnh tự hăn, chính là quy luật, nếu như phát hăn, tân dịch sẽ thụ thương. Tân dịch thụ thương, mà “Tiểu tiện tự lợi giả” (小便自利者), chính là tiểu tiện cũng không thể điều tiết. Sau khi phát hăn lẽ ra sẽ tiểu tiện ít. Nếu lượng nước tiểu ít là tân dịch c̣n có thể điều chỉnh t́nh trang khô khan của vị tràng. Hiện tại tân dịch không thể điều tiết, “Thử vi tân dịch nội kiệt” (此为津液内竭) là tân dịch bên trong suy kiệt, tiểu tiện lại thuận lợi, lại thêm xuất hăn, v́ thế tân dịch của tràng vị thiếu hụt nghiêm trọng, phân sẽ bị khô cứng, “tuy ngạnh bất khả công chi”(虽硬不可攻之) tuy phân cứng nhưng không thể dùng phép công hạ, v́ phân khô cứng là do thiếu hụt tân dịch, mà không do chứng táo nhiệt gây ra, khác với chứng nội kết do táo nhiệt ở Dương minh bệnh, v́ thế không thể dùng thang Thừa khí để công hạ.
Phân cứng do tân dịch bên trong suy kiệt mà không có các chứng trạng như bụng dầy trướng và đau, không thích ấn nắn, cũng không có chứng trạng triều nhiệt , nói sàm, không đồng dạng với chứng trạng của thang Thừa khí. Chứng trạng của thang Thừa khí phát trung khí, phân không xuống, không có tiện ư (mót đi đại tiện). Ở đây là có ư muốn đại tiện ,“đương tu tự dục đại tiện” (当须自欲大便) đang khi muốn đại tiện, khi có ư muốn đại tiện mà trong ruột có phân cứng, tân dịch bên trong khô kiệt đại tiện khó khăn th́ dùng đạo pháp (phương pháp ngoại dẫn).
Dùng vào thời điểm nào? Bao gồm hai phương diện, một là khi đang muốn đại tiện “Đương tu tự dục đại tiện”, mức độ táo kết của phân không quá tệ hại, c̣n có yêu cầu bài tiện; Một phương diện khác là không thể đại tiện. Thày thuốc dùng đạo pháp đây cũng là thời điểm phù hợp. V́ sao vậy? Chính là nhân thế lợi đạo (theo đà thuận lợi), bn cần đại tiện mà không thể, dùng đạo pháp để hỗ trợ bn, dùng phương pháp dẫn đạo từ bên ngoài để bệnh nhân có thể đại tiện.
“Nghi mật tiễn đạo nhi thông chi” (宜蜜煎导而通之). Nấu mật lên để bôi trơn dẫn đường, là có tác dụng nhuận tràng (trị chứng đại tràng khô khan). “Nhược Thổ qua căn”, hoặc dùng vị Thổ qua căn, là một phương pháp tuyên khí thông táo dẫn đường từ bên ngoài. “Dữ đại trư đảm trấp” cần dùng một cái mật lợn to. Phép dẫn đường của mật lợn gọi là phương pháp dẫn đường (đặt thuốc ở hậu môn trị chứng táo bón) thanh nhiệt nhuận táo. “giai khả vi đạo” đều có thể dùng làm phương pháp hỗ trợ đại tiện. Vị trí bệnh ở điều văn này là trực tràng, phía trên hậu môn. Vùng này bị khô khan, bn muốn đại tiện nhưng không thể, v́ thiếu tân dịch trong ruột khô khan gây ra chứng táo bón, không nên dùng thang Thừa khí, cần dùng phương pháp dẫn đạo từ bên ngoài (đặt thuốc ở hậu môn trị chứng táo bón). V́ chỉ là một khối ở trực tràng, xung quanh không có nhiều táo nhiệt, không nên xem thường phương pháp dẫn tiện, nó cũng là một cách giải quyết bệnh ở kinh Dương minh.
Trung y ở thời hậu Hán có phương pháp dẫn tiện (đặt thuốc nhuận tràng ở trực tràng), chính là một điểm đột phá của Trung y học. Căn cứ Trung ngoại y học để nghiệm chứng, khảo sát, chính là phép dẫn tiện của Trung quốc có trước các quốc gia khác trên thế giới khoảng 500 năm. Mà c̣n có phương pháp sử dụng phong phú đa dạng. “Nghi mật tiễn đạo nhi thông chi, nhược Thổ qua căn cập trư đảm trấp.” (宜蜜煎导而通之,若土瓜根及大猪胆汁。)như dùng mật, dùng vị Thổ qua căn và mật lợn)Yêu cầu chúng ta phải chọn lựa cho phù hợp. Nếu trong ruột khô khan sẽ sử dụng mật ong để dẫn tiện, v́ mật vừa nhuận lại hoạt lợi (trơn, thuận lợi). Nếu trong ruột khô lại bị nóng th́ dùng mật lợn làm thuốc dẫn tiện. Dùng mật lợn bơm vào ruột, mật lợn có khả năng nhuận táo lại có thể thanh nhiệt. Có y gia đề xuất mùa đông dùng mật để dẫn tiện, mùa hè dùng mật lợn để dẫn tiện. Nếu khí của lục phủ không thuận lợi, đại tràng khô khan, phủ khí c̣n bất lợi. khí huyết bất lợi, bụng dưới đầy trướng nhẹ, như vậy có thể dùng Thổ qua căn. Thổ qua căn có tác dụng tuyên khí nhuận táo. Hiện tại cần nói về phương pháp dẫn tiện. Hiện nay đă có thuốc xổ, và nhiều thứ khác, nhưng cũng nên nói về phương pháp dẫn tiện bặng mật ong, v́ phương pháp này đă có từ rất lâu. Nấu mật ong để mật ong bay bớt hơi nước và tăng độ dính (niêm độ), cuối cùng ta có mật ong khá đặc. Khi để nguội mật này sẽ cứng lại. Cho một ít dầu vào hai tay xoa mật ong thành dải dài có đầu nhọn và hơi dày sau và có một chỗ lơm để dễ ấn vào hậu môn. Làm tổng cộng 3 cây mật ong, cho vào hậu môn 1 cây, một cây chưa hiệu quả, sau đó cho vào cây thứ hai, và cây thứ ba, sau khi cho 3 cây mật ong vào rồi, hộ lư hoặc bệnh nhân quấn băng vải sạch vào tay, sau đó dùng ngón tay cái bịt vào hậu môn, sau khi dùng ngón cái bịt hậu môn phải nhẫn nại một lát. Không bịt bằng ngón tay vào hậu môn th́ không có tác dụng, mật gặp lạnh th́ cứng lại, hơi nóng trong hậu môn làm cho mật tan chảy. Phân cứng là do thiếu tân dịch, mật tan chảy làm cho ruột nhuận hoạt phân sẽ dễ dàng đi xuống. Lúc này không nên bỏ tay ra khỏi hậu môn, vẫn cần giữ ngón tay trong hậu môn. Trong sách ghi lại là có ḍng chảy ở bên hông, lúc này đột ngột rút ngón tay ra khỏi hậu môn và phân cũng theo ra. Không nên bỏ tay ra quá sớm, nếu không mật sẽ ra hết mà ảnh hưởng đến hiệu quả dẫn tiện.
Dùng mật lợn để dẫn tiện như thế nào? Dùng mật lợn lớn c̣n mới, rạch một miệng trên túi mật, sau đó dùng một ống trúc cho vào miệng túi mật, sau khi cắm ống trúc vào túi mật, dùng dầu thoa vào đầu ống trúc (bây giờ th́ dùng Vaselin). Sau đó nhét đầu ống trúc vào hậu môn, hơi sâu một chút, đầu phía ngoài trông như một cục phân to. Dùng tay nắn bóp túi mật từng chút một. Đến khi mật lợn vào hết trong ruột, một lát sau phân sẽ thải ra ngoài, đây là phép thứ hai.
Thổ qua căn là phương thuốc bị thiếu, căn cứ theo Cát Hồng trong {Trửu hậu phương} th́ đây là phương pháp không phổ biến, ba phương pháp dẫn tiện. Nước mật lợn không dễ t́m, việc sử dụng mật ong là thuận tiện nhất. Dương minh bệnh có phép tả hạ, trong phép tả hạ có đạo pháp (phép dẫn tiện), sau này sẽ thảo luận về Tỳ ước hoàn, Tỳ ước hoàn là một loại thuốc hoàn dùng trị chứng táo bón do thói quen.

234 阳明病脉迟,汗出多,微恶寒者,表未解也,可发汗,宜桂枝汤。C246
234 Dương minh bệnh mạch tŕ, hăn xuất đa, vi ố hàn giả, biểu vị giải dă, khả phát hăn, nghi Quế chi thang. C246
235 阳明病脉浮,无汗而喘者,发汗则愈,宜麻黄汤。C247
235 Dương minh bệnh mạch phù, vô hăn nhi suyễn giả, phát hăn tắc dũ, nghi Ma hoàng thang. C247
Hai điều này thảo luận về phương pháp trị liệu và hội chứng ở kinh biểu của Dương minh.
Đây là bệnh phát nhiệt và nhiều mồ hôi. Phát nhiệt và nhiều mồ hôi có phải là ngoại chứng của bệnh ở kinh dương minh? Không phải, v́ c̣n có chứng trạng sợ lạnh nhẹ. Như vậy, đây có phải là biểu chứng của kinh Thái dương? Cũng không phải. V́ biểu chứng của Thái dương và Thái dương trúng phong đều không có nhiều mồ hôi. Có nhiều mồ hôi, sợ lạnh, sợ gió tương đối nhẹ nhàng, không có chứng trạng đầu gáy cứng đau là biểu hiện của bệnh tà ở kinh Dương minh. V́ kinh Dương minh ở sâu hơn so với kinh Thái dương, v́ thế khi bị bệnh th́ nhiều mồ hôi hơn, chứng trạng sợ lạnh ít hơn và không có chứng trạng đầu gáy cứng đau, mạch từ phù hoăn biến thành mạch tŕ. Trị liệu chính là dùng thang Quế chi. Thang Quế chi có tác dụng phát hăn giải cơ, v́ có chứng trạng hơi sợ phong hàn là bệnh tà ở biểu chưa được giải trừ. Đây chính là chứng trạng ở kinh biểu của Dương minh, không phải là ngoại chứng do nội nhiệt ở Dương minh chưng phát ra ngoài, nên chú ư phân biệt.
Dương minh bệnh với chủ yếu là Vị gia thực, đề cương là “Dương minh chi vi bệnh, vị gia thực dă.” (阳明之为病,胃家实也。)Nhưng cũng không giới hạn ở một hội chứng vị gia thực, cũng có chứng trạng của kinh biểu của Dương minh. Vị phủ là ở trong (lư), bệnh của ba kinh dương đều chính là phản ảnh của bệnh biến của lục phủ, chúng là lư chứng. Kinh mạch của phủ đi ra ngoài, v́ thế, chúng ta thấy rằng biểu chứng của Dương minh bệnh gọi là chứng của kinh biểu. Biểu thị vị trí xác định, kinh là kinh lạc thụ tà. Do đó có thể thấy, dương minh bệnh lư cũng có biểu lư, hàn nhiệt, hư thực.
Hội chứng kinh biểu của kinh dương minh và hội chứng kinh biểu của Thái dương bệnh có phép trị liệu tương đồng. Có mồ hôi th́ dùng thang Quế chi, không có mồ hôi th́ dùng thang Ma hoàng. Nhưng dựa trên mức độ của biểu chứng, phản ảnh của t́nh trạng bệnh, cả hai có sự khác biệt. Thí dụ như, biểu chứng của Thái dương bệnh đều rất sợ lạnh, ít mồ hôi; Quế chi thang chứng của Dương minh bệnh th́ hoàn toàn tương phản, v́ xuất nhiều mồ hôi, sợ gió, sợ lạnh ở mức độ nhẹ. Nguyên nhân v́ Thái dương chủ biểu, Dương minh chủ về cơ nhục, biểu của Dương minh ở sâu hơn so với biểu của Thái dương. Tà khí đă hướng vào trong, nên sợ lạnh ít, xuất nhiều mồ hôi. “Dương minh bệnh ngoại chứng vân hà? Thân nhiệt, hăn tự xuất, bất ố hàn, phản ố nhiệt dă.” (阳明病外证云何?
身热,汗自出,不恶寒,反恶也。) Chứng trạng bên ngoài của Dương minh bệnh là ǵ? Thân nóng, tự xuất hồ hôi, không ghét lạnh, lại ghét nóng. Trương Trọng Cảnh trong tổng cương ở phần trước đă chỉ ra một loạt các điểm phân biệt, nếu như phát nhiệt xuất hăn của lư chứng th́ không sợ lạnh; Chứng của kinh biểu sẽ khiến cho bn hơi sợ gió lạnh, nên không được luận là lư chứng. Như vậy c̣n có thể cho bệnh nhân phát hăn nhẹ, v́ thế c̣n được dùng thang Quế chi.
Ở phần trên ư tứ của điều này đă được tŕnh bày rơ ràng, ở phần dưới điều này là loại suy (suy ra để biết).
Dương minh bệnh kinh biểu thụ tà, thụ hàn tà, sẽ không có mồ hôi mà suyễn, ngoại biểu bị bế tắc do phong hàn nên phế khí bất lợi, phế khí không tuyên, làm cho không có mồ hôi mà suyễn. Ở đây không đề cập đến Dương minh bệnh đầu gáy cứng đau, bởi v́ kinh mạch này không ở Thái dương mà là ở Dương minh. Đương nhiên việc không đề cập đến đầu gáy cứng đau của Thái dương, nó là chứng của kinh biểu ở Dương minh, v́ thế có nhiều nhà chú thích cho rằng, hàm ư là nên có các đặc điểm như đau mắt, khô mũi đau vùng đầu trán. Các chứng trạng như đau mắt, khô mũi, đau vùng trán, mặt đỏ là những phản ảnh của chứng trạng của kinh Dương minh. Đă gọi mạch phù là của Dương minh, mạch tŕ của Dương minh bệnh, v́ phía trước có tên là Dương minh kinh nên có đặc điểm của kinh Dương minh.
236 阳明病,发热汗出,此为热越,不能发黄也。但头汗出,身无汗,剂颈而还,小便不利,渴引水浆者,此为瘀热在里,身必发黄,茵陈蒿汤主之。C248
236 Dương minh bệnh, phát nhiệt hăn xuất, thử vi nhiệt việt, bất năng phát hoàng dă. Đăn đầu hăn xuất, thân vô hăn, tễ cảnh nhi hoàn, tiểu tiện bất lợi, khát dẫn thuỷ tương giả, thử vi ứ nhiệt tại lư, thân tất phát hoàng, Nhân trần hao thang chủ chi. C248
Nhân trần hao thang phương
Nhị lạng đại hoàng thập tứ chi
Nhân trần lục lạng tiên tiễn nghi
Thân hoàng niệu đoản phúc vi măn
Giải tự tiền âm pháp tối ky
Nhân trần hao 6 lạng Chi tử 14 quả, bổ
Đại hoàng 2 lạng, bỏ vỏ
Ba vị thuốc trên, dùng 1 đấu nước, nấu vị Nhân trần trước cạn c̣n 6 thăng, cho 2 vị c̣n lại vào, nấu c̣n lại 3 thăng, bỏ bă, chia làm ba lần uống thuốc c̣n ấm, tiểu tiện thuận lợi, màu nước tiểu như màu nước tạo giác, màu đỏ, sau một đêm bụng giảm, màu vàng theo tiểu tiện ra ngoài.
Điều này thảo luận chứng trạng và trị liệu bệnh vàng da loại h́nh nhiệt nhiều hơn thấp, Dương minh bệnh không hoá táo mà hoá thấp.
Dương minh bệnh trước tiên là có nhiệt, có nhiệt nên thành chứng táo (khô), chứng táo biến thành thực chứng, đây là chủ chứng của Dương minh vị gia thực (chứng trạng). Cũng có nhiệt chứng của Dương minh không hoá táo, nhiệt kết hợp với thấp thành hội chứng phát hoàng (vàng da) của thấp nhiệt. V́ thế bệnh của kinh Dương minh cũng phân thành hai loại. Hoá theo táo th́ táo bón, tiểu tiện nhiều; Hoá theo thấp th́ tiểu tiện ít, phân không khô. V́ sao lại đề cập đến thấp nhiệt trong thiên của kinh Dương minh? Nói đến thấp và táo (ẩm ướt và khô ráo), hàn và nhiệt (lạnh và nóng) đều là tương đối, và tương đối là vấn đề của biện chứng. Bệnh ở Dương minh có thể là bệnh táo, cũng có thể là bệnh thấp, chỉ nói đến táo mà không nói đến thấp, đó chính là tính phiến diện (một chiều). V́ thế khi nói về táo nhiệt cũng cần phải nói về thấp nhiệt. Khí của Dương minh là táo (Táo kim), khí của Thái âm là thấp, Dương minh và Thái âm lại có quan hệ biểu lư, v́ vậy thấp nhiệt và táo nhiệt chính là có quan hệ với Dương minh.
“Dương minh bệnh phát nhiệt hăn xuất, thử vi nhiệt việt” (阳明病发热汗出,此为热越). Nếu bệnh ở Dương minh là chứng táo nhiệt, có phát nhiệt, xuất hăn, đây gọi là nhiệt vượt lên. Vượt là phát dương, có ư là vượt phát, là nhiệt ở bên trong có thể hướng ra ngoài phát vượt lên đầu. Như vậy vừa xuất hăn, nhiệt từ bên trong hướng ra ngoài và vượt lên trên, sẽ “Bất năng phát hoàng dă” (不能发黄也) không phát bệnh vàng da, Dương minh bệnh sẽ không phát hoàng (vàng da). V́ sao? V́ bệnh đă hoá theo táo, thân thể nóng, xuất hăn tân dịch thụ thương, vị tràng khô khan, đă nóng nhiệt lại thêm tân dịch khô khan, đại tiện táo kết tạo thành chứng táo thực của Dương minh bệnh.
Nếu như nhiệt không thể vượt lên, không có những t́nh huống tân dịch thụ thương, th́ có thể “đăn đầu hăn xuất, thân vô hăn, tề cảnh nhi hoàn” (但头汗出,身无汗,剂颈而还) chỉ xuất mồ hôi ở đầu, thân thể không xuất mồ hôi, chỉ có mồ hôi từ cổ trở lên. Tề cảnh là ngang cổ, trên đầu xuất hăn chảy xuống cổ, phía dưỡi không xuất hăn. Từ cổ trở lên, giới hạn xuất hăn là đến cổ trở lên, chỗ khác không xuất hăn, phía dưới cũng không xuất hăn. Đây là nhiệt không vượt ra ngoài, tân dịch cũng không tổn thương nhiều, v́ thế không phát sinh hiện tượng táo nhiệt. V́ sao nhiệt của nó không vượt lên được? V́ bên trong có thấp, nhiệt hợp với thấp, thấp tà cản trở nên nhiệt tà không bốc ra ngoài. V́ có thấp, thấp nhiệt kết hợp với nhau, thấp là vật hữu h́nh lại được bài tiết theo tiểu tiện. Tiểu tiện là đường của nước, việc bài tiết thuỷ thấp theo tiểu tiện xuất ra ngoài. Hiện tại v́ có nhiệt, nhiệt và thấp ngưng tụ lại với nhau, thấp cũng không thoát ra được, v́ thế nên tiểu tiện bất lợi. Đại tiện bất lợi là hoá theo táo (khô khan), tiểu tiện bất lợi là hoá theo thấp, đây là tiểu tiện bất lợi là bệnh hoá theo thấp. Đây chính là văn pháp đối tỉ (so sánh). Thế nào là táo? Thế nào là thấp? Một cái là tiểu tiện bất lợi, một cái là đại tiện bất lợi; Một cái là xuất hăn toàn thân, một cái là xuất hăn trên đầu. Ở đây rất có thứ tự, tầng lớp. Chúng ta nghiên cứu Thương hàn luận là chúng ta cũng học văn pháp. Thấp không được thải ra, nhiệt cũng không vượt lên được, thấp và nhiệt giao kết với nhau, liền có vấn đề về tỉ lệ, tóm lại thấp nhiều hay nhiệt nhiều? hay là thấp và nhiệt đều mạnh? “Khát ẩm thuỷ tương giả”, khát và muốn uống nước, muốn uống nước cơm (làm từ gạo), thời xưa gọi là tương thuỷ. “Khát ẩm thuỷ tương giả” (渴饮水浆者)khát uống nước cơm là biểu hiện của nhiệt nhiều hơn thấp, v́ hội chứng nhiệt khá nổi trội, đó là uất nhiệt ở bên trong, tuy nhiên chính là thấp nhiệt bác kết (kết lại nhưng không hoà hợp) hỗ tương, nhưng nhiệt mạnh hơn thấp, gọi là ứ nhiệt tại lư. Nhiệt và thấp ứ kết ở trong, không thể loại bỏ ra ngoài cơ thể, thấp và nhiệt hun đốt, ảnh hưởng đến đảm dịch mà phát sinh chứng vàng da. Điều trị bệnh này dùng thang Nhân trần hao có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp. Thang Nhân trần hao gồm có 3 vị thuốc, gọi là Nhân Chi Hoàng, Nhân trần, Chi tử, Đại hoàng. Lượng Nhân trần sử dụng nhiều hơn hai vị c̣n lại, Nhân trần 6 lạng, Chi tử 14 quả, Đại hoàng 2 lạng. Ba vị thuốc trên, dùng 1 đấu nước, trước tiên nấu vị Nhân trần, chia làm ba lần uống thuốc c̣n ấm. V́ bệnh này vốn dĩ tiểu tiện không thuận lợi, sau khi uống thang Nhân trần hao tiểu tiện sẽ thuận lợi. Màu nước tiểu màu đỏ như màu nước gai bồ kết. Sau khi tiểu ra nước màu đỏ, qua một đêm bụng bệnh nhân giảm. Hàm ư là bụng bệnh nhân vẫn c̣n trướng nhưng đa giảm so với trước, đoạn văn dưới c̣n “Hoàng ṭng tiểu tiện khứ dă” (黄从小便去也) Hoàng đản theo nước tiểu bài tiết ra ngoài, nên không vàng da.
Phương Nhân trần hao là một phương kinh điển, hiện nay vẫn c̣n được nhiều y gia sử dụng rộng răi, hiện nay trong các y viện bệnh truyền nhiễm, kết hợp trung tây y đă điều chế thang Nhân trần hao thành dạng thuốc tiêm. Căn cứ theo những hiểu biết của bản thân, đại khái có 2 loại t́nh huống, một là dịch tiêm Đại hoàng, trị chứng hoàng đản rất tốt; Một loại khác là thuốc tiêm không giống thuốc sắc uống của Trung y. Mọi người có thể tiêm hoặc có thể truyền dịch thuốc như truyền nước biển, với sự kết hợp tốt của trung tây y, nên việc điều trị bệnh có hiệu quả nhanh hơn.
Nhân trần hao là thuốc hàn lương (mát lạnh), có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, lợi gan mật, nên có nhiều khả năng trị chứng vàng da. Mỗi vị thuốc đều có tác dụng chủ đạo, có rất nhiều vị thuốc thanh lợi thấp nhiệt, nhưng để trị chứng hoàng đản th́ không vị thuốc nào tốt bằng vị Nhân trần. V́ thế với việc dùng Nhân trần hao điều trị chứng hoàng đản, có điểm giống như thuốc đặc hiệu, không có Nhân trần là không thể.
Chứng vàng da chia làm hai loại: Dương hoàng và âm hoàng, với chứng âm hoàng dùng Can khương, Phụ tử gia Nhân trần hao cũng có hiệu quả. V́ thế Nhạc Mỹ Trung Nhạc lăo nói: “Trung y hữu một hữu đặc hiệu dược?” (中医有没有特效药?)Trung y có thuốc đặc hiệu không? Cũng có. Ông ta nói: “Na Nhân trần hao trị hoàng đản ngă khán tựu thị đặc hiệu dược.” (那茵陈蒿治黄疸我看就是特效药。)Theo ông thang Nhân trần hao trị chứng vàng da là thuốc đặc hiệu. Thang Nhân trần hao trị chứng vàng da với vị Nhân trần là chủ gọi là quân dược, vị thuốc này có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, có nhiều khả năng thanh lợi bệnh tà ở gan mật, đây là vị thuốc không thể thiếu để điều trị chứng hoàng đản, nhất là chứng hoàng đản nóng ở trong (lư nhiệt).
Căn cứ theo kinh nghiệm lâm sàng điều trị chứng hoàng đản của một số thày thuốc cao tuổi, Nhân trần hao 6 lạng, hiện nay tương đương với 6 tiền, 3 nhân 6 là 18, không đến 20g, chũng ta nên dùng lượng thuốc nhiều hơn, có thể dùng đến 30g. trẻ em từ 6~8 tuổi cũng có thể uống đến 30g. Nhân trần hao không có tác dụng phụ, lượng sử dụng không nên quá ít. Đó là một điểm.
Điểm thứ hai, bệnh hoàng đản thuộc dương hoàng, toàn thân có màu vàng, màu vàng tươi như quả quất chín, tiểu tiện bất lợi, nước tiểu đỏ và ít, là thích hợp với bệnh chứng của thang Nhân trần hao. Ngoài việc dùng thang Nhân trần hao, cần nấu nước Nhân trần hao, dùng 60~90g Nhân trần hao nấu nước uống thay nước trà, khát là uống. Cần chú ư kết hợp Trung tây y, Tây y có hoá nghiệm, sau khi uống thang Nhân trần hao, chỉ số hoàng đản (chỉ số này hiện nay đă băi bỏ) Có một sự kiểm tra khách quan để xem nó giảm bao nhiêu, đôi khi nó rất nhanh và đôi khi nó thực sự rất chậm. Thấy da hết vàng, đi kiểm tra vẫn chưa trở lại b́nh thường, có nhiều trường hợp như vậy. Do đó, chứng thấp nhiệt niêm nị, mặt như có dầu mỡ là rất nan giải, không thể chữa khỏi một cách dễ dàng.
Cá nhân tôi có một bài học về thực hành lâm sàng, khi đó, có một giáo viên tiểu học ở Thuỷ Định Môn, họ là Trương, qua một đêm bị bệnh vàng da. Vàng da dương tính, rêu lưỡi vàng, mắt vàng, sốt, nước tiểu vàng, đỏ, trong ḷng khó chịu, tôi có kê đơn thuốc thang Nhân trần hao, sau khi uống khoảng 5 - 6 liều th́ toàn thân không c̣n vàng, bệnh đă giảm.
Lúc đó là pḥng khám chung, nghỉ ốm là phải nghỉ, nếu nói khỏe, là phải đi làm. Nh́n bệnh này th́ dễ không có màu vàng là không thấy bệnh, nhưng sau một tuần rồi nó không tái lại và bây giờ nó lại có màu vàng. Sau đó tôi dùng thang Nhân trần hao . Sau khi uống thuốc bệnh lại giảm. Đại khái là điều này lập lại 2 lần nữa, lúc này người viết có cảm giác khó xử và không hiểu tại sao bệnh lại cứ tái đi tái lại?
Đó là do ngừng thuốc trước khi chữa khỏi triệt để, điều này là không đúng. Như thế nào gọi là triệt để, như thế nào gọi là không triệt để? Bây giờ có sự kết hợp của Trung y và Tây y, có thể xét nghiệm và có thể thấy được kết quả. Sau này người viết mới nghĩ ra một phương pháp, đó là trị Dương Hoàng th́ phải hỏi hai vấn đề, nếu uống thang Nhân trần hao th́ nên hỏi về tiểu tiện như thế nào? Nếu nước tiểu vẫn có màu đỏ, thậm chí trên da đă hết màu vàng nhưng nước tiểu chưa thay đổi th́ bạn vẫn phải uống Nhân trần hao thang, và không được ngưng thuốc. Khi nào màu nước tiểu chuyển sang màu vàng nhạt, không c̣n màu sẫm, hoặc gần như vậy th́ kê thêm vài thang thuốc nữa và uống Nhân trần như uống trà để củng cố. Phân không c̣n màu trắng. Nh́n chung, bệnh nhân vàng da đi ngoài ra phân trắng. Uống thang Nhân trần hao sẽ khiến phân chuyển từ trắng sang vàng. Nhớ là phân chuyển từ trắng sang vàng, đi nhiều lần phân sẽ chuyển sang màu vàng, không c̣n màu trắng, tiểu tiện từ màu vàng biến thành màu nhạt, lúc này thang Nhân trần hao thang đă sẵn sàng để củng cố hiệu quả.
V́ sao lại dùng vị Đại hoàng? V́ đây là bệnh do bệnh do thấp và nhiệt kết dính lại với nhau. Phàm những bệnh do kết lại, chúng ta đă nói nhiều như táo kết, thuỷ nhiệt hỗ kết, huyết nhiệt ngưng kết v.v… là những bệnh do kết trệ gây nên th́ nhất định phải dùng vị Đại hoàng. V́ Đại hoàng có khả năng phá kết, tẩy rửa tràng vị, thay cũ đổi mới. V́ chứng trạng của thang Nhân trần hao là nhiệt thịnh, miệng khát uống nước, bụng trướng đầy, v́ thế được dùng Đại hoàng để tẩy rửa vị tràng. Phá sự ngưng kết của thấp nhiệt.
V́ sao dùng vị Chi tử? Chi tử là vị thuốc đắng lạnh và nhẹ, lợi tam tiêu, lợi tiểu tiện, thanh thấp nhiệt, có thể phụ tá Nhân trần khiến cho thấp nhiệt theo tiểu tiện xuất ra ngoài. V́ thế thang Nhân trần hao và thang Đại thừa khí, Tiểu thừa khí không giống nhau, tác dụng lợi tiểu của phương thang này nhiều hơn, tác dụng tả hạ th́ ít hơn, v́ sao? V́ mục đích của nó khứ thấp, là lợi thấp nhiệt mà không phải là hạ táo nhiệt, v́ thế Trương Trọng Cảnh nói nên lợi tiểu tiện, không nói nên lợi đại tiện.
Thang Nhân trần hao có trị được chứng hắc đản không? Hắc đản da không vàng, trên thân có màu rất đen, da thịt và mặt đều đen. Bệnh hoàng đản nặng, tiểu tiện đen sẽ biến thành bệnh hắc đản. Có một số bệnh hắc đản thuộc loại h́nh âm hàn, sau đó bị loại trừ, có loại thuộc nữ lao đản cũng bị loại trừ, chúng ta nói về chứng hắc đản c̣n thuộc loại h́nh thấp nhiệt, khi thấp nhiệt hoàng đản nghiêm trọng có thể da thịt bệnh nhân biến thành màu đen trong rất đáng sợ, nếu như rêu lưỡi vàng nhờn, mạch hoạt, tiểu tiện có màu vàng lượng ít, bất luận là thời gian dài, là viêm gan mạn, là gan hoại tử á cấp tính, không cần quan tâm, c̣n có thể dùng thang Nhân trần hao. Có phải khi bệnh đến thời kỳ cuối th́ không thể dùng thang Nhân trần hao? Không phải như vậy. Người viết hiểu một cách sâu sắc là có thể dùng. Da thịt phát màu đen, chỉ cần nhận ra nhiệt chứng, thực chứng của thấp nhiệt là có thể dùng thang Nhân trần hao.
Trường Xuân
 
Reply with a quote
Replied by Trường Xuân (Hội Viên)
on 2024-01-01 15:01:46
từ 237~241
237 阳明证,其人喜忘者,必有畜血。所以然者,本有久瘀血,故令喜忘,屎虽硬,大便反易,其色必黑,宜抵当汤下之。C249
237 Dương minh chứng, kỳ nhân hỉ vong giả, tất hữu súc huyết. Sở dĩ nhiên giả, bản hữu cửu ứ huyết, cố linh hỉ vong, thỉ tuy ngạnh, đại tiện phản dị, kỳ sắc tất hắc, nghi Để đương thang hạ chi. C249
Điều này thảo luận về chứng trạng và trị liệu của Dương minh bệnh bị tích ứ huyết.
V́ sao gọi là Dương minh bệnh? V́ đại tiện phân cứng, đại tiện phân cứng c̣n là nhiệt, như thế vấn đề thuộc Dương minh, không thuộc các kinh khác. “Kỳ nhân hỉ vong giả”. Hỉ vong, thích quên, giải là “thiện”(giỏi), hỉ vong là thiện vong là hay quên; Lại giảng là quên liên tục, chính là thường xuyên không nhớ sự việc. Hay quên, không nhớ, quên nhiều, luôn luôn quên. Con người nào cũng có lúc quên, đó là b́nh thường, không phải là trạng thái của bệnh, khi nhiều tuổi, cũng do quá nhiều việc, cộng thêm thần kinh suy yếu, thỉnh thoảng có những khi quên việc, điều đó cũng không đáng ngạc nhiên. Ở đây chứng hay quên đă trở thành trạng thái bệnh, không chỉ những người thân xung quanh mà ngay cả bản thân tôi cũng cảm thấy đây là một vấn đề nan giải. Thính giả nghe xong có thể quên, trên lâm sàng bệnh nhân sẽ nói: "Bác sĩ ơi, tôi không nhớ ǵ cả, tôi chỉ quên thôi."
V́ sao lại hay quên? “Tất hữu súc huyết” Trương tiên sinh đă chỉ ra rằng, hay quên là do súc huyết, súc là tích, máu bị tích ứ. “Sở dĩ nhiên giả, bản hữu cựu ứ huyết, cố linh hỉ vong”, đây là lời giải thích của Trương tiên sinh. Ứ huyết cũ là ứ huyết đă có từ trước.
Các mạch đều thuộc tâm, trí nhớ, tinh thần của con người đều do tạng tâm quản lư. Đă có ứ huyết, huyết mạch không thuận lợi ảnh hưởng đến tâm thần v́ thế nên hay quên.
{Nội Kinh} có câu nói: “Huyết bệnh vu hạ, khí bệnh vu thượng.” (血病于下,气病于上。) huyết bệnh ở dưới, khí bệnh ở trên. Huyết tuy ứ tích ở dưới, nhưng khí của người này có thể bệnh ở trên, có thể khiến người bệnh hay quên.
Bên trong có ứ huyết, v́ thế tuy phân cứng, nhưng đại tiện lại dễ dàng. Thông thường, khi phân khô cứng đại tiện sẽ không dễ dàng. Ở đây phân tuy cứng nhưng c̣n bài xuất dễ dàng, màu sắc của phân là “Kỳ sắc tất hắc” (其色必黑) có màu đen, vừa đen vừa dính giống như sơn mài.
V́ huyết chủ nhu nhuận, có tác dụng tư nhuận (làm cho ẩm ướt), tuy dương minh hữu nhiệt, phân cứng, nhưng do có ứ huyết, trong phân có lẫn ứ huyết, nên trong ruột không khô, dễ dàng bài xuất phân ra ngoài. Huyết có tác dụng ẩm ướt và trơn tru, trong phân có trộn lẫn ứ huyết, bị hơi nóng ảnh hưởng nên màu hồng chuyển thành màu đen, hơi nóng làm cho máu tăng độ dính, không những có màu đen mà c̣n dính, vừa đen vừa dính giống như sơn mài.
Trị liệu như thế nào? “Nghi Để đương thang hạ chi”, Dùng thang Để đương vừa hạ ứ huyết lại hạ tà nhiệt. Bệnh Dương minh tích ứ huyết, nói bệnh này là thương hàn cũng có thể v́ đại tiện phân cứng, nói là thuộc về tạp bệnh cũng không sai, v́ bệnh này có ứ huyết cũ, là bệnh cũ, không phải bệnh mới. Căn cứ theo đề xuất của {Thương hàn luận} “Kỳ nhân thiện vong” (người bệnh hay quên), chúng ta trên lâm sàng dùng tư tưởng này để phân tích cơ chế bệnh. Trương tiên sinh có những miêu tả chứng trạng như, “Kỳ nhân như cuồng” (其人如狂), “Kỳ nhân phát cuồng” (其人发狂) chính là chứng trạng của thang Đào hạch thừa khí, của thang Để đương, chính là ứ trệ ở phạm vi kinh Thái dương. Ở đây là kinh Dương minh, v́ thế không như cuồng, không phát cuồng, nhưng lại hay quên, không nhớ được. Phần dưới người viết kết hợp với lâm sàng tŕnh bày về một trường hợp bệnh. Để giúp mọi người hiểu sâu hơn về bài văn này này.
Người viết khám bệnh cho một bệnh nhân nữ, 30 tuổi, họ Nguỵ, người Hà nam, năm 1969 bị bệnh tinh thần phân liệt. Trong bệnh viện dùng điện liệu, trị liệu bằng di dao tố (insulin), bệnh không khỏi hoàn toàn. Sau khi xuất viện vẫn c̣n một số vấn đề di chứng, như da đầu bị căng như đeo một cái ṿng trên đầu, ngoài ra các việc đă nghe và xem, việc qua là quên sạch, không nhớ chút nào, rất hay quên. Hai mắt si ngốc, tinh thần thờ ơ; Khi đến kỳ kinh, bụng dưới bị đau.
Mạch trầm hoạt, rêu lưỡi có dạng nhờn. Người viết biện chứng nữ bệnh nhân có ứ huyết, một là mạch trầm hoạt, trầm chủ lư (bên trong), mạch hoạt có khi chủ về ứ huyết. {Tần hồ mạch học}: “Hoạt mạch vi dương nguyên khí suy, đàm sinh bách bệnh thực sinh tai. Thượng vi thổ nghịch hạ súc huyết, nữ mạch điều thời định hữu thai.” (滑脉为阳元气衰,痰生百病食生灾。上为吐逆下蓄血,女脉调时定有胎。) Mạch hoạt là dương mạch chỉ về nguyên khí bị suy yếu, đàm sinh ra trăm bệnh do ăn uống, bên trên thổ nghịch bên dưới có ứ huyết, người nữ gặp mạch này sức khoẻ b́nh thường mà mạch hoạt là có thai. Ngoài ra căn cứ theo {Nội Kinh}: Súc huyết tại hạ kỳ nhân phát cuồng, súc huyết tại thượng kỳ nhân hỉ vong, thiện vong (hay quên). Đồng thời, khi đến kỳ kinh nguyệt bệnh nhân bị đau bụng, đau bụng kinh do ứ huyết. Căn cứ các điều trên, người viết dùng phương thứ nhất là thang Để đương gia Sài hồ, Bán hạ. Thang Để đương hoạt huyết hoá ứ, gia Sài hồ, Bán hạ, một mặt sơ tiết gan, một mặt là trừ đàm, v́ trên lưỡi có chút nhờn. Sau khi uống hai thang, hiệu quả không như ư. Khám lần hai, c̣n biểu hiện của ứ huyết, v́ thế dựa theo ư tứ của Quế chi Phục linh hoàn, dùng Quế chi 2 tiền, Đào nhân 4 tiền, Mẫu đan b́ 3 tiền, Phục linh 8 tiền, Xích thược 3 tiền, Đại hoàng 3 tiền. Đây chính là bản gốc của Quế chi Phục linh hoàn, c̣n có vị Đại hoàng, lại gia thêm Thất tiếu tán, Bồ hoàng 2 tiền, Ngũ linh chi 2 tiền, cũng có tác dụng hoạt huyết hoá ứ. Sau khi uống bệnh nhân đi đại tiện, đi một số lần, sau khi đi tả một số lần cảm giác đầu căng như bị đeo ṿng biến mất, cũng có thể nói chứng trạng này đă được giải trừ. Hỏi về trí nhớ của bệnh nhân, cô có cảm giác biến chuyển tốt, tuy vẫn c̣n quên nhưng nhẹ hơn trước. Có cảm giác là phương thang này thích hợp, đúng hướng đối với bệnh nhân, Lần thứ ba dùng Đại hoàng 3 tiền, Đào nhân 5 tiền, Chích Cam thảo 2 tiền, Mang tiêu 2 tiền, Mẫu Đan b́ 3 tiền, Xích thược 3 tiền, Uất kim 3 tiền, Xương bồ 3 tiền, trong thuốc hoạt huyết hoá ứ gia thêm thuốc phương hương khai khiếu. Cho bệnh nhân uống 3 thang thuốc nêu trên, bệnh nhân vẫn đi đại tiện phân lỏng, phân không b́nh thường mà giống như có nhiều máu mủ, tựa như mủ mà không phải mủ, tựa như máu mà không phải máu, dính như hồ. Sau khi đi hết, bệnh đă biến chuyển tốt đến 8 phần. Lại kê đơn thuốc khác, để cô ấy mang về quê ở Hà Nam mua uống, hứa sẽ viết thư nếu vẫn không ổn, sau khi trở về th́ không có thư ǵ cả, có thể là đă chữa khỏi bệnh.
238 阳明病,下之,心中懊憹而烦,胃中有燥屎者可攻。腹微满,初头硬,后必溏,不可攻之。若有燥屎者,宜大承气汤。C250
238 Dương minh bệnh, hạ chi, tâm trung ảo năo nhi phiền, vị trung hữu táo thỉ khả công. Phúc vi măn, sơ đầu ngạnh, hậu tất đường, bất khả công chi. Nhược hữu táo thỉ giả, nghi đại thừa khí thang. C250
Đoạn văn này nên cùng đọc với đoạn C241
Đoạn văn C241 “Dương minh bệnh, hạ chi, kỳ ngoại hữu nhiệt, thủ túc ôn, bất kết hung, tâm trung ảo năo, cơ bất năng thực, đăn đầu hăn xuất giả, Chi tử thị thang chủ chi.” (阳明病,下之,其外有热,手足温,不结胸,心中懊憹,饥不能食,但头汗出者,栀子豉汤主之。)Bệnh ở Dương minh dùng phép công hạ, bên ngoài nóng, chân tay ấm, không kết hung, trong ḷng phiền năo, đói mà không thể ăn, nhưng xuất mồ hôi đầu, thang Chi tử thị chủ trị chứng này. Chi tử thị thang chủ trị chứng trong ḷng buồn bực, đói mà không thể ăn, được so sánh với đoạn văn này. Dương minh bệnh dùng phương pháp tả hạ, nếu như thấy trong ḷng buồn bực, đói nhưng không thể ăn, nhưng xuất hăn trên đầu, chính là dùng phương pháp tả hạ quá sớm, để tà khí tạo thành chứng hư phiền, chính là chứng trạng của thang Chi tử thị.
Nếu như bn không buồn bực hư phiền, không có chứng trạng đói mà không thể ăn, nhưng trên đầu xuất hăn, th́ thuộc về dạ dày, thuộc về ruột, trong ruột có phân khô cứng làm cho trong ḷng bực bội, cảm giác bực bội này khác với cảm giác bực bội ở đoạn văn C241. Phải làm ǵ? Dùng thang Thừa khí, dùng phương pháp công hạ. Dĩ nhiên là do táo thực chứng trong vị, lại có các chứng trạng như bụng trướng đầy, đau không thích ấn nắn. Nếu như bụng đầy nhẹ, phân khó ra nhưng “Sơ đầu ngạnh, hậu tất đường” (lúc đầu phân cứng nhưng phần sau phân lại nát), như vậy là không phải chứng táo thực nên không thể dùng phương pháp công hạ. Là cách phân biệt trong tràng vị có phân khô hay không, để quyết định sử dụng hoặc không sử dụng phép công hạ.

239 病人不大便五六日,绕脐痛,烦躁,发作有时者,此有燥屎,故使不大便也。C251
239 Bệnh nhân bất đại tiện ngũ lục nhật, nhiễu tề thống, phiền táo, phát tác hữu thời giả, thử hữu táo thỉ, cố sử bất đại tiện dă. C251
Đây là đoạn văn kế tiếp ngay sau đoạn văn trên để có thể phát huy, thuyết minh cụ thể hơn về chứng Dương minh phân khô có thể dùng phép công hạ.
Dương minh bệnh 5,6 ngày không đại tiện, nếu như bệnh thuộc chứng phân khô th́ cũng thuộc về chứng trạng của thang Đại thừa khí, không phải “Sơ đầu ngạnh, hậu tất đường”, (Lúc đầu phân cứng. phần sau phân nát) cần phải có chứng trạng ở bụng như đau chung quanh rốn. Chung quanh rốn là như thế nào? Là đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, là kết tràng, trong đó có phân khô, v́ thế bn đau chung quanh rốn. Trương tiên sinh là một chuyên gia về thực tiễn, tiên sinh không chỉ nói về cơn đau mà c̣n giải thích rất rơ ràng. Đă có phân khô trong ruột, đau chung quanh rốn, thày thuốc cần phải khám bụng, nêu thân thể của bệnh nhân không quá béo, cơ bụng không quá dày, thày thuốc có thể sờ thấy khối phân trong bụng bệnh nhân.
“Phiền táo, phát tác hữu thời giả, thử hữu táo thỉ” (烦躁,发作有时者,此有燥屎) bực bội, có khi phát tác là có phân khô, do khí của phủ không thuận lợi, khô và nóng kết lại ở bên trong, khi táo nhiệt (khô nóng) phát tác liền bực bội. “Thử hữu táo thỉ. Cố sử bất đại tiện dă” (此有燥屎,故使不大便也) Đó là có phân khô, nên khiến không đại tiện, đây là giải thích lư do không đi đại tiện 5,6 ngày. Hiểu rơ được ư này, trong ruột có phân khô th́ có thể dùng phép công hạ, và có liên hệ với đoạn văn C250.
240 病人烦热,汗出则解,又如疟状,日晡所发热者,属阳明也。脉实者宜下之;脉浮虚者,宜发汗。下之与大承气汤,发汗宜桂枝汤。C252
240 Bệnh nhân phiền nhiệt, hăn xuất tắc giải, hựu như ngược trạng, nhật bô sở phát nhiệt giả, thuộc Dương minh dă. Mạch thực giả nghi hạ chi; Mạch phù hư giả, nghi phát hăn. Hạ chi dữ Đại thừa khí thang, phát hăn nghi Quế chi thang. C252
Đoạn văn này thảo luận về biện chứng và trị liệu biểu chứng và lư chứng.
Trước đây đă giảng về biểu chứng của Dương minh bệnh, một là chứng trạng của thang Quế chi, một là chứng trạng của thang Ma hoàng. Phương pháp trị liệu là “Dương minh bệnh, mạch tŕ, hăn xuất đa, vi ố phong hàn giả, biểu vị giải dă, khả phát hăn, nghi Quế chi thang.”( 阳明病,脉迟,汗出多,微恶风寒者,表未解也,可发汗,宜桂枝汤。) là Dương minh bệnh, mạch tŕ, nhiều mồ hôi, hơi sợ phong hàn là biểu chứng chưa được giải trừ, có thể phát hăn, nên dùng thang Quế chi. Đoạn văn này là biểu chứng của kinh Thái dương. Có thể các bạn không hiểu nhiều về đoạn văn này, v́ biểu của kinh Thái dương th́ dễ hiểu v́ Thái dương chủ biểu, biểu của kinh Dương minh th́ không dễ lư giải.
Tạng phủ kinh lạc đều có vấn đề bên trong và bên ngoài, một là chứng trạng của kinh (kinh chứng), một là chứng trạng của phủ (phủ chứng), hoặc giả là chứng trạng của tạng (tạng chứng), đây là quy luật phát bệnh. Bên ngoài gọi là kinh chứng, bên trong gọi là phủ chứng, tạng chứng, lục kinh thống lĩnh (quản lư) bát cương, trong mỗi bệnh đều có biểu lư, hàn nhiệt, hư thực, âm dương. Kinh Thái dương chủ biểu chính là cương lĩnh của biểu, kinh Dương minh chủ lư chính là cương lĩnh của lư. Bệnh ở lục kinh, một kinh phân một bệnh, cũng phân ra biểu lư, hàn nhiệt, hư thực. V́ thế bệnh ở kinh Thái dương chủ biểu, Thái dương cũng có lư chứng , có hàn chứng và nhiệt chứng, có hư chứng và cũng có thực chứng. Mỗi một kinh mạch đều như vậy, đây chính là tư tưởng biện chứng luận trị của Trương Trọng Cảnh, khi chúng ta học {Thương hàn luận}cần phải hiểu rơ tư tưởng chủ yếu trong đó, có trọng điểm và có tính linh hoạt nhất định.
Trọng điểm là ǵ? Thái dương chủ biểu với biểu chứng là chủ. V́ thế mở đầu đoạn văn là, “Thái dương chi vi bệnh, đầu hạng cường thống nhi ố hàn” (太阳之为病,脉浮,头项强痛而恶寒) bệnh ở kinh Thái dương, mạch phù, đầu gáy cứng đau mà ghét lạnh. Nói về cương lĩnh của biểu. Bệnh ở kinh Dương minh tuy cũng có biểu chứng, cũng có hàn chứng, nhưng chủ yếu là lư thực chứng. V́ thế “Dương minh chi vi bệnh, vị gia thực thị dă” (阳明之为病,胃家实是也。)
Là bệnh ở kinh Dương minh chính là Vị gia thực, trong đề cương của kinh Dương minh gọi là vị gia thực. Nhưng điều này không có nghĩa là Dương Minh không bao gồm các bệnh khác. Nói về chứng vị gia thực, nhưng không chỉ nói về vị gia thực, mà c̣n đề cập đến những bệnh khác. Ngoài các bệnh khác th́ chủ yếu là chứng lư thực, có biểu, có lư, có hàn, có nhiệt, có hư có thực, điều này h́nh thành một hệ thống lư luận biện chứng. Đây là điểm thứ nhất.
Lục kinh đều có biểu chứng. Đơn cử thí dụ, “Thái âm bệnh, mạch phù giả, khả phát hăn, nghi Quế chi thang.” (太阴病,脉浮者,可发汗,宜桂枝汤。) là bệnh ở kinh Thái âm , thấy mạch phù, có thể phát hăn, nên dùng thang Quế chi. Đến lúc này bạn hiểu về nó như thế nào? Cần phải nắm rơ được tiền đề. Trên thân thể con người có kinh mạch, có tạng, có phủ, kinh lạc thực sự được kết nối với bề mặt cơ thể (thể biểu), kinh lạc thụ tà (bị bệnh) gọi là biểu, tạng phủ thụ tà (bị bệnh) gọi là lư. Kinh Thái dương chủ biểu, nhưng bàng quang bị ứ nước th́ gọi là Thái dương lư chứng; Kinh Dương minh chủ lư, biểu chứng của kinh Dương minh được gọi là kinh biểu chứng (biểu chứng của kinh?), nhất là phép phân loại kinh, bệnh có biểu lư, hàn nhiệt, hư thực, là thể hiện một phân thành hai, dùng hai cương lĩnh âm dương để quản lư sự biến hoá t́nh trạng bệnh của biểu lư, hàn nhiệt, hư thực. Đầu tiên là Dương minh bệnh, Dương minh bệnh không phải là Thái dương bệnh, chứng trạng khác biệt. Trong Thái dương bệnh, chứng trạng của thang Quế chi là chứng trạng ǵ? “Thái dương bệnh, phát nhiệt, hăn xuất, ố phong, mạch hoăn giả, danh vi trúng phong.” Đây là đoạn văn là đề cương của trúng phong. Đoạn văn C12, “Thái dương trúng phong, dương phù nhi âm nhược, dương phù giả, nhiệt tự phát, âm nhược giả, hăn tự xuất, sắc sắc ố hàn, tích tích ố phong, hấp hấp phát nhiệt, tỵ minh can ẩu giả, Quế chi thang chủ chi.” Đây là hai đoạn văn nói về trúng phong, chính là có sự khác biệt với Dương minh trúng phong Quế chi thang chứng “Mạch tŕ, hăn xuất đa, ố hàn thiểu”.
Nhưng đoạn văn này có rất nhiều b́nh luận, có người cho rằng đây là bệnh ở kinh Thái dương, bệnh tà ở biểu truyền vào lư, c̣n chưa vào đến lư nên h́nh thành chứng trạng như vậy. Cũng có người cho rằng đă là Dương minh bệnh, Dương minh chính là vị gia thực, vị gia thực chính là đại tiện phân khô, nhưng bệnh c̣n biểu chứng chưa giải, c̣n xuất hăn, ghét lạnh (nhẹ), có thể trước tiên dùng thang Quế chi để phát hăn. Như thiên Thái dương giảng như vậy, “Nhược bất đại tiện lục thất nhật, đầu thống hữu nhiệt giả, dữ Thừa khí thang. Kỳ tiểu tiện thanh giả, tri bất tại lư, nhưng tại biểu dă, đương tu phát hăn. Nhược đầu thống giả, tất nục. Nghi Quế chi thang.” Chính là tương đồng với ư này. Đây cũng chính là ư kiến của một nhà chú giải. Vừa qua có một số đồng chí nói đây có phải là hợp bệnh của Thái dương và Dương minh? Những nhận thức này đều có thể, v́ đây có thể là ư kiến ngu xuẩn, ư kiến thông minh, nếu không th́ làm sao nói trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng. Mọi người có thể nhận thức, nhưng có một tiền đề đó là biểu, có thể phát hăn, điều kiện cần là ghét lạnh (nhẹ), xuất hăn nhiều, c̣n được sử dụng thang Quế chi phát hăn, điều này không sai.
241 大下后,六七日不大便,烦不解,腹满痛者,此有燥屎也。所以然者,本有宿食故也,宜大承气汤。C253
241 Đại hạ hậu, lục thất nhật bất đại tiện, phiền bất giải, phúc măn thống giả, thử hữu táo thỉ dă. Sở dĩ nhiên giả, bản hữu túc thực cố dă, nghi Đại thừa khí thang. C253
Đoạn văn C252 và đoạn C253, một đoạn là phát hăn mà bệnh không được giải trừ, một đoạn là tả hạ mà bệnh không giải trừ, hai đoạn văn này đối nghịch nhau; Một là bệnh nhân phát hăn mà tà khí không giải, có khả năng xuất hiện chứng phân bị khô, một là đă dùng phép tả hạ, sau khi tả hạ phân khô đúng ra phải được bài tiết ra ngoài nhưng phân lại không ra, c̣n phải tiếp tục hạ, là nói về vấn đề này. Một là sau khi phát hăn, một là sau khi tả hạ.
Đoạn văn C252 mở đầu nói về bệnh nhân phiền nhiệt, phiền nhiệt là nhiệt khá gay gắt (nóng kịch liệt), phàm những bệnh nhân phát sốt thường đều bị biểu bế dương uất, v́ thế khi xuất hăn là bệnh được giải trừ, sẽ cho bệnh nhân phát hăn để hạ sốt, giải trừ hết bệnh này là sẽ tốt. Lại “Như ngược trạng, nhật bô sở phát nhiệt giả, thuộc Dương minh dă.” Sau khi khỏi bệnh, lại lạnh nóng, giống như chứng sốt rét. Đă giảng ở thiên Thái dương, biểu tà của Thái dương không giải trừ, hoặc sau khi phát hăn, hoặc do thời gian quá dài, lạnh nóng như bệnh sốt rét, dùng thang Quế chi nhị Ma hoàng nhất, Quế chi Ma hoàng đều nửa thang, phát hăn một chút, điều hoà doanh vệ, phát tán một chút tà ở biểu. Nhưng chứng này c̣n có một số khác biệt, không chỉ lạnh nóng như bệnh sốt rét, mà c̣n phát sốt vào giờ thân (15h~17h), thời gian sau giờ ngọ, trước hoặc sau giờ thân phát sốt là thuộc về kinh Dương minh rồi. V́ triều nhiệt ở giờ thân từ 15h~17h (nhật bô)
không thuộc về Thái dương cũng không thuộc về Thiếu dương.
Đây là bệnh tà của biểu lư khá phức tạp. Phức tạp ở điểm nào? Đă có biểu tà của Thái dương như chứng sốt rét, lại có chứng táo nhiệt của Dương minh phát sốt vào giờ thân (nhật bô), chính là một hội chứng phức tạp của biểu và lư, nhưng khẳng định tà khí và Dương minh đă phát sinh liên hệ. Lúc này cần phải thiết mạch, hội chứng tái kết hợp với thiết mạch, xem xét bệnh này thuộc về biểu hay thuộc về lư, nghiêng nặng về biểu hay nghiêng nặng về lư. “Mạch thực giả, nghi hạ chi.” Nếu như thấy mạch thực, ba bộ mạch có lực, án mạch thấy thẳng và mạnh mẽ, là mạch của Dương minh vị thực, chính là mạch của thực chứng. Phát sốt vào giờ thân, lại thấy mạch thực, là biểu hiện của tà khí đă đến Dương minh, cần suy nghĩ đến việc sử dụng phép tả hạ, “nghi hạ chi” (宜下之。), dùng phép tả hạ để giải quyết vấn đề thực nhiệt của Dương minh.
“Mạch phù hư giả” (脉浮虚者), mạch phù hư là mạch có ư tứ của mạch phù hoăn, chính là nghiêng về Thái dương, cần được phát hăn, v́ bệnh c̣n ở biểu. V́ sao? V́ bệnh tà hỗn loạn biểu lư, lạnh nóng như sốt rét, lại phát sốt ở nhật bô, dựa theo mạch để biện chứng, thông qua mạch để xem xét chứng trạng này nghiêng về lư hay nghiêng về biểu. Mạch là yếu tố rất trọng yếu trong biện chứng, tác dụng của mạch luôn luôn có tính quyết định. Tả hạ th́ dùng thang Đại thừa khí, phát hăn th́ dùng thang Quế chi. Đây là giải thích theo đoạn văn, v́ sau khi phát hăn giải trừ tà khí, đă hạ sốt, sau đó lại xuất hiện hàn nhiệt (nóng lạnh) như sốt rét, sốt vào giờ thân, cho thấy sau khi phát hăn tà khí chưa được giải trừ, chuyển về Dương minh. Ở đây có một số hội chứng, có thể dùng làm tiêu chuẩn khách quan của vị gia thực Đại thừa khí thang chứng của Dương minh, một là nóng bừng (triều nhiệt) vào giờ thân (nhật bô), một là mạch thực, mạch thực cộng thêm triều nhiệt, kết hợp với đau chung quanh rốn, bực bội, chính là những căn cứ của các chứng trạng có thể dùng phép tả hạ của Dương minh vị gia thực. Đoạn văn được nêu từng điều một, và chúng ta hiểu rằng cần phải có một liên hệ nội tại, liên kết các chứng cứ có thể dùng phép tả hạ với nhau, tiếp đó dùng để chỉ đạo lâm sàng.
Đoạn văn C253 chính là đă trải qua tả hạ rất mạnh, có khả năng là dùng thang Đại thừa khí. V́ sao hạ mạnh (đại hạ)?, hàm ư là, bệnh có các chứng trạng có thể dùng phép tả hạ. “Lục thất nhật bất đại tiện”, lần trước sau khi đại hạ, lại 6,7 ngày không đại tiện. “phiền bất giải”, người bệnh này không hết bực bội. “Phúc măn thống giả”, bụng trướng đầy, vừa trướng lại đau. “Thử hữu táo thỉ giả”, Trương Trọng Cảnh nói với chúng ta rằng nguyên nhân là do có phân khô trong ruột. Đă đại hạ bằng thang Đại thừa khí, tại sao lại xuất hiện phân khô? V́ sao lại có phân khô? Trương tiên sinh nói điều này không lạ, “Sở dĩ nhiên giả, bản hữu túc thực cố dă”, từ đầu đă có thực phẩm lưu lại từ trước, trong ruột đă có thực phẩm tích tụ từ trước, là sự pha tạp của bệnh tà. Trong thương hàn có 4 chứng, chủ chứng, kiêm chứng, biến chứng và giáp tạp (pha tạp) chứng. Căn bản đă có thực phẩm lưu lại (qua đêm), trước khi có dương minh bệnh th́ trong ruột đă có thực phẩm tích tụ, ở đây không cùng dạng với Dương minh bệnh thành thực chứng thông thường, v́ thế, tả hạ một lần không thể giải quyết triệt để vấn đề túc thực (thực phẩm đ́nh trệ), qua 6,7 ngày, thực phẩm đ́nh trệ trong ruột lại kết với táo nhiệt, lại không đại tiện, lại hoá táo, hoá phiền, bụng trướng đầy và đau. Như vậy c̣n có thể hạ, sau khi hạ một lần vẫn có thể tái hạ. Lần trước người viết nói, sau khi dùng thang Đại thừa khí để tả hạ, mà vẫn đau chung quanh rốn, không thích ấn nắn, bụng c̣n trướng đầy, rêu lưỡi vẫn vàng th́ vẫn nên suy nghĩ đến phép tả hạ. Phép phát hăn của thiên Thái dương có phép phát hăn một lần và có phép tái phát hăn, trong Dương minh bệnh cũng có t́nh huống hạ một lần và t́nh huống tái hạ. Theo đoạn văn này, chúng ta nên nắm vững những điểm chính yếu. “Phiền bất giải”, đây là phiền bất giải (không hết bực bội) không phải là hư phiền, không đại tiện được nên không hết bực bội, mà lại nói “Phúc măn thống”, bụng trướng đầy và đau. V́ sao cho rằng thang Đại thừa khí trị bĩ, măn, táo, kết, thực? Ở đây lại nói, do phân khô không xuống, khí trong bụng không thông, lục phủ bất lợi, nên bụng trướng đầy và đau, đồng thời, bệnh này c̣n xuất hiện sau khi đă đại hạ, luôn luôn khiến thày thuốc do dự không quyết, quanh quẩn không tiến, hạ hay không hạ? V́ trước đó đă hạ, bây giờ c̣n dám dùng Đại thừa khí thang không? Có rất nhiều vấn đề.
Người viết ở đây xin nói một điều, về vấn đề biện chứng, sách là sách và lâm sàng là lâm sàng, và việc kết hợp giữa sách và lâm sàng không phải là việc dễ dàng. Bạn đọc {Thương hàn luận}, đoạn văn chúng ta thảo luận hết các hội chứng của đoạn văn trong hôm nay, không có lời thừa, thời gian để nói hết về chúng nhiều nhất là 2,3 ngày hay 8,9 ngày, lại là những hội chứng như bụng trướng, bực bội, đau đớn. Đây chính là học tập, các kích thích như vậy lập đi lập lại, nhiều lần sẽ giúp bạn h́nh thành lư luận, h́nh thành hệ thống tư tưởng của chính ḿnh, và trong tương lai khi lâm sàng bạn sẽ phải biện chứng như vậy.
Trước đây, có một thày giáo già tên là Trần Thận Ngữ, có người mẹ đă trên 70 tuổi bị bệnh kiết lỵ, ông ta không phải là một thày thuốc b́nh thường, ông thuộc phái kinh phương, có sự hiểu biết, xét bệnh của mẹ và tự suy xét về việc dùng thang Đại sài hồ để tả hạ, tuy thế nhưng không dám sử dụng. Lúc đó các chuyên gia của “Thương hàn luận” nh́n ra vấn đề nhưng cũng không dám sử dụng, sau đó ông ta mời Lăo tiên sinh Hồ Hi Thứ đến khám bệnh, khám lần thứ nhất. Hồ lăo quyết định nhanh chóng dùng thang Đại sài hồ, rêu lưỡi đều vàng, trong tràng vị đều có nhiệt ngưng kết. Lúc này Trần lăo đă có thêm đảm lượng, v́ thế lập tức sử dụng thang Đại sài hồ, uống vào có hiệu quả ngay. Người viết kể chuyện này có dụng ư ǵ? Là rất không dễ dàng. Đương nhiên là vậy, v́ bà là mẹ của của lăo, tuổi tác cao, hơn 70 tuổi, trong thang Đại sài hồ có vị Đại hoàng, vị Chỉ thực, lượng sử dụng của hai vị thuốc này rất lớn, có tác dụng tả hạ mạnh mẽ. Lúc nào cũng sợ dùng thuốc không đúng, sẽ có ảnh hưởng không tốt đối với người cao tuổi, nên do dự không dám dùng, cứ quanh quẩn bất định, khi nghe được ư kiến của Hồ lăo tiên sinh th́ có thêm dũng khí để sử dụng thang Đại sài hồ.
Khi chúng ta lâm sàng thường bị nhất diệp chương mục, bất kiến thái sơn (bị một cái lá che mắt không nh́n thấy núi lớn), trước mắt chỉ thấy tối đen.
Khi biện chứng chúng ta thường nêu lên một câu hỏi, khiến tư tưởng của bạn bị dao động. Sau khi tả hạ mạnh, 6,7 ngày không đại tiện, phía trước c̣n một lần tả hạ mạnh, rất dễ để nghĩ đến việc c̣n dám sử dụng thang Đại thừa khí nữa không? Có thể dùng không? Trước đây chưa uống thang Đại thừa khí, lại nói uống một thang Đại thừa khí th́ đại tiện hạ lợi nhiều đến nỗi không dám uống nữa, uống thêm sợ sẽ tổn thương tỳ vị và c̣n nhiều vấn đề khác, v́ thế có nhiều khi không dám sử dụng. Đúng lúc đoạn văn này của Trương Trọng Cảnh nói rằng có thể sử dụng với các điều kiện như có túc thực (thực phẩm lưu lại trong vị tràng), đầy bụng, đau bụng, bực bội. Nếu phối hợp với chứng triều nhiệt ở giờ thân, mạch thực, rêu lưỡi vàng khô, các chứng trạng nêu trên kết hợp lại th́ có thể dùng phép tả hạ. V́ thế, chứng phân khô của Dương minh bệnh là chứng có thể dùng phép tả hạ, lúc nói là nói từng đoạn văn một.
Một cái là đau chung quanh rốn, một cái là mạch thực, nhật bô triều nhiệt, một cái là đầy bụng cự án, nhưng cần phải kết hợp chúng lại, không nên đóng khung chúng ở mỗi đoạn văn.
Trường Xuân
 
Reply with a quote
Replied by Trường Xuân (Hội Viên)
on 2024-01-03 00:14:02
từ 242~247
242 病人小便不利,大便乍难乍易,时有微热,喘冒不能卧者,有燥屎也,宜大承气汤。C254
242 Bệnh nhân tiểu tiện bất lợi, đại tiện sạ nan sạ dị, thời hữu vi nhiệt, suyễn mạo bất năng ngoạ giả, hữu táo thỉ dă, nghi Đại thừa khí thang. C254
Đoạn văn này thảo luận về các phương pháp nhận biết và điều trị chứng phân khô nội kết và đại tiện lúc khó lúc dễ.
Chúng ta dùng thang Đại thừa khí điều trị chứng táo bón kéo dài 7,8 ngày, thậm chí 10 ngày không đại tiện, ở đoạn văn này có sự khác biệt “Đại tiện sạ nan sạ dị” (大便乍难乍易) đại tiện có lúc khó, có lúc lại dễ, không phải là đai tiện lúc nào cũng khó khăn. Đây có phải là chứng đại tiện táo bón?, có phân khô hay không? Đây không phải là vấn đề, ở kinh Dương minh có hai loại nhiệt, một là nóng chưng chưng (bốc hơi nóng), hai là nhật bô nhiệt (nóng vào giờ thân). “Thời hữu vi nhiệt” (时有微热), có thời điểm phát sốt nhẹ, “Thị hữu táo thỉ, có thể hạ”, (是有燥屎,可以下)có phân cứng, có thể dùng phép hạ, Dương minh bệnh đă có táo nhiệt, tân dịch không ở trong dạ dày, tân dịch thấm ra ngoài nên sẽ tiểu tiện nhiều lần, tiểu tiện liên tục. Hiện tại “Bệnh nhân tiểu tiện bất lợi” (病人小便不利) hiện tại bệnh nhân tiểu tiện khó khăn, có thể dùng phép tả hạ không? “Suyễn mạo bất năng ngoạ giả” (喘冒不能卧者), có bệnh suyễn, mạo là huyễn mạo, bốc lên đầu hoa mắt. Thở ngắn khí suyễn, hoa mắt váng đầu, không nằm được. Không thể nằm là không thể nằm xuống, đương nhiên là khi không thể nằm th́ có buồn ngủ cũng không ngủ được. Đây là bệnh, Trương Trọng Cảnh nói rằng “Hữu táo thỉ dă” (有燥屎也)có phân khô, nên dùng thang Đại thừa khí để tả hạ. V́ sao để biết bệnh này có phân khô? Ở đây có hai phương pháp giải thích. Một là trước khi “Đại tiện sạ nan sạ dị” là đă có phân khô. Đây là bn đă có phân khô từ trước, hiện tại đại tiện như thế nào? Có lúc đại tiện khó và có lúc đại tiện c̣n dễ gọi là sạ nan sạ dị là lúc khó lúc dễ. “Hữu táo thỉ dă”, có phân khô từ trước, khi đại tiện lúc khó lúc dễ, đây không phải là hai vấn đề. Phân khô vốn đă có từ trước là cặn bă ngưng kết ở trong ruột, không được bài tiết mà thành. Hiện tại là sau khi đă có phân khô trong ruột, anh ta vẫn tiếp tục ăn uống, tiêu hoá, cặn bă và phân trong ẩm thực của anh ta bị phân khô chặn lại, có lúc không xuất ra được, có những lúc có thể xuất ra chút ít, v́ thế mà xuất hiện vấn đề đại tiện lúc khó lúc dễ. Đây là một phương pháp giải thích.
Một cách giải thích khác là do Dương minh bệnh có phân khô, nếu có phân khô th́ có táo nhiệt, phân khô th́ tản nhiệt và thấm xuống, xâm lấn tức là dịch thể trong ruột bị nhiệt ép chảy ra và thấm xuống . V́ thế đại tiện có lúc dễ dàng. “Sạ dị” (lúc dễ) là do phân khô bức bách tân dịch trong ruột, tân dịch thấm xuống dưới, v́ thế đại tiện có thời điểm c̣n chút dễ dàng. Đây là “Táo nhiệt bức bách tân dịch” (燥热逼迫津液) là khô nóng bức bách tân dịch được dùng làm cách giải thích. V́ thế việc giải thích “Đại tiện sạ nan sạn dị” có hai t́nh huống, một là nói về phân cũ và phân mới, từ trước đă có phân ngưng tụ thành phân khô, phân mới th́ chưa ở mức độ khô, v́ thế c̣n có thể bài tiết ra ngoài, nhưng v́ ở trong có phân khô, nên có lúc bài tiết không dễ dàng, đây gọi là sạ nan sạ dị (lúc khó lúc dễ)
Việc tiểu tiện khó khăn ở đây là do táo nhiệt gây tổn thương tân dịch, mà không phải chứng tiểu tiện bất lợi do tân dịch c̣n ở trong vị (dạ dày), là tân dịch đă suy kiệt thiếu hụt, anh ta không thể tiểu tiện, giống như tiểu tiện bất lợi. Tóm lại, trong ruột có phân khô, táo nhiệt (khô nóng), tổn thương tân dịch, tiểu tiện sẽ bất lợi, gây trở ngại đại tiện, v́ thế đại tiện khó khăn, có lúc tân dịch thấm xuống, đại tiện có thể chợt dễ dàng. “Thời hữu vi nhiệt” (时有微热) có lúc sốt nhẹ, v́ táo nhiệt ngưng kết ở trong, nhiệt rất mạnh ở trong, ngược lại ở ngoài rất ít (vi nhiệt). Táo nhiệt ngưng kết ở bên trong, trong ruột tạo thành dạng nội kết, có ít tà khí ở bên ngoài, chỉ là vi nhiệt, không phải đại nhiệt. “Suyễn mạo bất đắc ngoạ” (喘冒不得卧) là suyễn không thể nằm, v́ khí của vị tràng nghẹt tắc không thông, khí của phủ không thuận lợi, phế khí không thể hạ giáng (giáng xuống), v́ thế lại suyễn, trên đầu hoa mắt chóng mặt, không nằm xuống được, đây là thực chứng. Là khí bị trở ngại. táo nhiệt nghẹt tắc, phế khí không giáng xuống, táo nhiệt bốc lên. V́ thế đây chính là có phân khô, “nghi Đại thừa khí thang”.
Xem ra đoạn văn này cũng không quá điển h́nh.
Dùng thang Đại thừa khí trị chứng phân khô, hội chứng biểu hiện không quá điển h́nh. Chúng ta có thể xác định phân khô không điển h́nh này trên lâm sàng không? Cũng có thể được nhận ra. Một điều chính là đoạn văn của Trương tiên sinh chỉ ra là ngoại trừ đại tiện lúc khó lúc dễ, vi nhiệt, c̣n một chứng trạng đặc thù là chứng suyễn làm cho bn không thể nằm. Là chứng suyễn không cho bn nằm, khí của phủ bị nghẹt tắc, đau bụng, đau chung quanh rốn, bụng trướng đau, rêu lưỡi vàng, mạch trầm thực, những chứng trạng và biểu hiện này nằm ngoài lời nói của ông. Kết hợp với một số hội chứng chủ yếu của chứng trạng có thể dùng phép tả hạ, chúng ta có đoạn văn chỉ đạo này, đại tiện lúc khó lúc dễ, có lúc sốt nhẹ, suyễn không nằm được, là những hội chứng có thể vận dụng.
Từ đoạn văn C250 đến đoạn C254 phản ảnh các chứng trạng có thể dùng phép tả hạ ở các mức độ khác nhau của Dương minh vị gia táo thực, được tŕnh bày từ nhiều góc độ khác nhau. Cho nên chứng đại tiện lúc khó lúc dễ này, mọi người nên ghi nhớ. Chứng Dương minh vị gia thực đồng thời không phải đều là táo kết, có khi c̣n có vấn đề có lúc đại tiện khó khăn, có lúc đại tiện dễ dàng. Trong phần sau, khi giảng đến thiên Thiếu âm, đại tiện c̣n tiết tả ra nước, có màu xanh đơn thuần, người này c̣n tiêu chảy, tiêu chảy ra ǵ? Đi tiêu ra nước trong, vẫn được dùng thang Đại thừa khí, so sánh trường hợp sau này c̣n tệ hơn, trường hợp trước đại tiện có lúc khó lúc dễ, không đi tả, Thiếu âm bệnh có 3 cấp hạ, nơi đó là Đại thừa khí thang chứng có chứng trạng đi tả ra nước thuần màu xanh, cũng chính là nhiệt kết ở ḍng chảy bên cạnh. Chứng nhiệt kết ở ḍng chảy bên cạnh cũng được dùng phép tả hạ, chính là phép thông nhân thông dụng. Chúng ta cần nắm vững bệnh cơ, mà không nên chỉ xét theo hiện tượng.
Đây là vài điều nói về các chứng có thể tả hạ của bệnh ở kinh Dương minh, Đại thừa khí thang chứng của Dương minh bệnh, chứng táo thỉ (phân khô) của Dương minh bệnh. Thang Đại thừa khí là để trị chứng phân khô, những chứng này đều có phân khô, v́ vậy sẽ không đề cập đến vấn đề phân cứng, không dùng thang Tiểu thừa khí, không dùng thang Điều vị thừa khí, hăy dùng thang Đại thừa khí. Thang Đại thừa khí trị chứng phân khô, thang Tiểu thừa khí trị chứng phân cứng, thang Điều vị thừa khí có tác dụng hoà vị thông tràng, tác dụng của 3 thang nêu trên là khác nhau.
243 食谷欲呕者,属阳明也,吴茱萸汤主之。得汤反剧者,属上焦也。C255
243 Thực cốc dục ẩu giả, thuộc Dương minh dă, Ngô thù du thang chủ chi, đắc thang phản kịch giả, thuộc thượng tiêu dă. C255
Phương Ngô thù du thang
Nhất thăng Thù du tam lạng sâm
Sinh khương lục lạng cứu hàn xâm
Táo đầu thập nhị trung cung chủ
Thổ lợi đầu đông phiền táo tầm
Ngô thù 1 thăng, rửa Nhân sâm 3 lạng Sinh khương 6 lạng, thái Táo 12 quả, bổ ra
4 vị thuốc trên dùng 7 thăng nước, nấu cạn c̣n 2 thăng, bỏ bă, chia 3 lần uống trong ngày.
Đoạn văn này thảo luận về một hội chứng có hai biện pháp trị liệu. Vị khí hư hàn, ăn uống buồn nôn, phân biệt với chứng buồn nôn do thượng tiêu bị nóng. Điều này trên thực tế là nói về tạp bệnh. Đây chính là chứng vị hư hàn, “thực cốc dục ẩu” (食谷欲呕), ăn thực vật ngũ cốc, ẩm thực th́ buồn nôn, đây là thuộc kinh Dương minh. Dương minh là vị (dạ dày), vị là trung tiêu, cái này thuộc Dương minh vị trung tiêu hư hàn. Hư là vị khí hư, hàn chính là hàn tà, như vậy hư th́ không thể làm ngấu thực phẩm, hàn th́ nghịch lên, v́ thế người vị hư yếu. sau khi ăn th́ không thể tiêu hoá, mà hàn tà lại nghịch lên, v́ thế người bệnh “dục ẩu”(buồn nôn). Không chỉ buồn nôn, có lúc người bệnh c̣n có thể nôn ra. Trong {Kim quỹ yếu lược * Ẩu thổ uế hạ lợi} giảng về ẩu, thổ, oẹ, thang Ngô thù du cũng dùng để trị chứng ẩu thổ. Điều văn này thuộc trung tiêu hư hàn, vị khí hư hàn, thang Ngô thù du chủ trị các bệnh này, và đây là phương thang rất hiệu quả.
Tuy đă nói hết ư này, nhưng Trương tiên sinh cho rằng đây là một chứng có hai biện luận, nên có một câu hỏi khác được đặt ra cho vấn đề này. Là câu hỏi ǵ? Nói về chứng ẩu thổ của thượng tiêu. Bệnh ở thượng tiêu, không phải tại trung tiêu hư hàn, mà là thượng tiêu bị nóng. “Đắc thang phản kịch giả, thuộc thượng tiêu dă.” (得汤反剧者,属上焦也。) Nếu như uống thang Ngô thù du, chứng ẩu thổ không những không giảm, ngược lại lại ẩu thổ kịch liệt, ẩu thổ nặng hơn, th́ đây là bệnh ở thượng tiêu, chính là thượng tiêu bị nóng, không phải là trung tiêu hư hàn, nên dựa vào các đặc điểm của thượng tiêu để tiến hành trị liệu, không cần uống lại thang Ngô thù du để trị bệnh ở trung tiêu. Đây là nhất chứng lưỡng biện trị pháp (một chứng mà có hai biện chứng trị pháp). Trung tiêu hư hàn cũng có thể gây ẩu thổ. Thượng tiêu bị nóng cũng có thể gây chứng ẩu thổ. Đây là sự khác nhau, tính hàn nhiệt khác biệt, v́ thế phương thức trị liệu cũng không giống nhau. Thang Ngô thù du trị chứng ẩu thổ, trị chứng hư hàn, chứng đau ở vị quản, trị chứng ẩu thổ đàm răi, chứng hạ lợi, tóm lại là trị chứng hàn lănh ở trung tiêu, đây là phương thang rất tốt, có hiệu quả lâm sàng măn ư. Trong phương này, vị Ngô thù là chủ dược, là vị thuốc cay nóng, có vị cay kèm theo vị đắng, vừa cay vừa đắng. vị cay có khả năng tán hàn, cay lại có thể làm khoẻ mạnh dạ dày, vị đắng có khả năng giáng xuống, nên Ngô thù là vị thuốc trị chứng vị hàn ẩu thổ (ẩu thổ do dạ dày lạnh) lư tưởng nhất. V́ thế, thang Ngô thù du được dùng để điều trị chủ yếu chứng nghịch lên do trung tiêu hư hàn của Dương minh bệnh.
Đây là phương trong thiên Thiếu âm, thiên Quyết âm cũng có phương này, v́ Ngô thù du không những nhập vào vị, mà c̣n nhập vào túc Quyết âm can kinh. Trong phương này dùng một lượng rất lớn Sinh khương, đến 6 lạng. Tại sao lại sử dụng một lượng Sinh khương nhiều như vậy? Vị Sinh khương phối với vị Ngô thù, Sinh khương có tác dụng kiện vị trị ẩu thổ, tán hàn lư khí, hỗ trợ Ngô thù du tán hàn. Nhân sâm, Đại táo dưỡng tân dịch, dưỡng vị khí, bổ trung ích khí. V́ đây là chứng hư hàn, cần dùng thêm một ít thuốc bổ cam ôn. Trong thang này có một đặc điểm là không dùng vị Cam thảo. V́ chứng ẩu thổ sẽ không dùng vị Cam thảo. Thang Ngô thù du cũng trị chứng ẩu thổ kèm theo hạ lợi, tức là thổ và tả đồng thời xuất hiện, nhưng chứng ẩu thổ nặng hơn, cũng rất hiệu quả; Cũng trị chứng ẩu thổ, như nôn khan (không thổ ra vật ǵ), thổ ra nước, thổ ra nước bọt, đàm răi v.v.. dùng phương này đều thu được hiệu quả rất tốt.
V́ thế Dương minh bệnh dùng thang Ngô thù du có tác dụng ôn trung giáng nghịch, tán hàn trị ẩu thổ. Thang Ngô thù du vẫn có ư nghĩa trị liệu ở thiên Thiếu âm và thiên Quyết âm. Ở thiên Dương minh, thang Ngô thù du có tác dụng ôn kinh, tán hàn, giáng nghịch, trị ẩu thổ. “Thăng hứa Ngô du tam lạng sâm, Sinh khương lục lạng cứu hàn xâm. Táo đầu thập nhị trung cung chủ, thổ lợi đầu thống phiền táo tầm.” (升许吴萸三两参,生姜六两救寒侵。枣投十二中官主,吐利头痛烦躁寻。) Đến thiên Thiếu âm thang Ngô thù du c̣n có thể trị chứng bực bội khó chịu.
Các bạn chú ư, đă chỉ ra điểm mấu chốt của kinh Dương minh, chứng trung tiêu hư hàn dùng nhiều thuốc mà mạnh mẽ, thang Ngô thù du rất nóng, đây là đă trải qua lần thứ hai dùng nhiệt dược. Lần thứ nhất dùng thang Tứ nghịch trị chứng biểu nhiệt lư hàn, giả ngoại chứng của Dương minh bệnh, thân nhiệt hăn tự xuất, lư hàn thực (bên trong là hàn), cách dương ra ngoài tạo thành chứng giả nhiệt, dùng thang Tứ nghịch để điều trị. Thang Ngô thù du này thuộc về Dương minh, cũng chính là Dương minh vị. Ư này đă rơ ràng, tư tưởng cũng đă được khai thông, thiên Dương minh đều có biểu lư, hàn nhiệt, hư thực. Chính là đă nói về thực th́ phải nói về hư, giảng về hàn th́ sẽ nói về nhiệt, đó chính là lưỡng điểm luận của Trung y.
244 太阳病,寸缓、关浮、尺弱,其人发热汗
出,复恶寒,不呕,但心下痞者,此以医下之也。如其不下者,病人不恶寒而渴者,此转属阳明也。小便数者,大便必硬,不更衣十日,无所苦也。渴欲饮水,少少与之,但以法救之。渴者,宜五苓散。C256
244 Thái dương bệnh, thốn hoăn, quan phù, xích nhược, kỳ nhân phát nhiệt hăn xuất, phục ố hàn, bất ẩu, đăn tâm hạ bĩ giả, thử dĩ y hạ chi dă. Như kỳ bất hạ giả, bệnh nhân bất ố hàn nhi khát giả, thử chuyển thuộc Dương minh ă. Tiểu tiện sác giả, đại tiện tất ngạnh, bất canh y thập nhật, vô sở khổ dă. Khát dục ẩm thuỷ, thiểu thiểu dữ chi, đăn dĩ pháp cứu chi. Khát giả, nghi Ngũ linh tán. C256
Điều văn này tổng cộng có 4 hội chứng, một là chứng bĩ, hai là Dương minh bệnh, ba là chứng Tỳ ước, bốn là chứng súc thuỷ. “Thái dương bệnh, thốn hoăn quan phù xích nhược, kỳ nhân phát nhiệt hăn xuất, phục ố hàn, bất ẩu, đăn tâm hạ bĩ giả, thử dĩ y hạ chi dă.” (‚太阳病,寸缓关浮尺弱,其人发热汗出,复恶寒,不呕,但心下痞者,此以医下之也。)Bệnh ở kinh Thái dương, mạch thốn hoăn, mạch quan phù, mạch xích nhược, người bệnh phát sốt xuất mồ hôi, lại ghét lạnh, không nôn, nhưng tâm hạ(dạ dày) bế tắc, là thày thuốc đă dùng phép công hạ. Đây là bĩ ở tâm hạ (dạ dày). “Như kỳ bất hạ giả, bệnh nhân bất ố hàn nhi khát giả, thử chuyển thuộc Dương minh dă.” (如其不下者,病人不恶寒而渴者,此转属阳明也。)Nếu không công hạ, bệnh nhân không ghét lạnh mà lại khát, là biểu hiện bệnh đă chuyển thuộc kinh Dương minh. “Tiểu tiện sác giả, đại tiện tất ngạnh, bất canh y thập nhật, vô sở khổ dă.” (小便数者,大便必硬,不更衣十日,无所苦也。) Tiểu tiện nhiều lần, phân sẽ cứng, không đại tiện 10 ngày, cũng không khổ sở. Đây là chứng tỳ ước (táo bón do tỳ âm bị hạn chế). “Khát dục ẩm thuỷ, thiểu thiểu dữ chi, đăn dĩ pháp cứu chi. Khát giả, nghi Ngũ linh tán.” (渴欲饮水,少少与之,但以法救之。渴者,宜五苓散。) khát muốn uống nước, uống từng chút một, nhưng phương pháp cứu trị là khát th́ dùng Ngũ linh tán. Đây là chứng tích ứ nước ở bàng quang.
Mở đầu là từ Thái dương trúng phong. “Thái dương bệnh, thốn hoăn, quan phù, xích nhược” (太阳病,寸缓关浮尺弱) Bệnh ở kinh Thái dương, mạch thốn hoăn, mạch quan phù, mạch xích nhược, trên thực tế có ư nghĩa là mạch phù mà hoăn, chính là dương phù mà âm nhược, là mạch của chứng Thái dương trúng phong. “Phát nhiệt hăn xuất, phục ố hàn”, chính là chứng trúng phong. Phát sốt xuất hăn, ghét lạnh, ghét gió, mạch phù hoăn, là biểu hiện của chứng biểu hư của Thái dương trúng phong.
“Bất ẩu”(không nôn) là bệnh không truyền đến kinh Thiếu dương. Nhưng chứng tâm hạ bĩ xảy ra như thế nào? “Thử dĩ y hạ chi dă” (此以医下之也), nguyên nhân do thày thuốc tả hạ gây tổn thương vị khí. Biểu tà do ngộ hạ, liền tạo thành chứng tâm hạ bĩ. V́ thế sau khi ngộ hạ biểu tà có thể tạo thành chứng tâm hạ bĩ. Đây chính là một loại t́nh huống. Cũng có khi “Như kỳ bất hạ giả, bệnh nhân bất ố hàn nhi khát” (如其不下者,病人不恶寒而渴), trước đó bn ghét lạnh, hiện tại th́ không, không những không ghét lạnh mà lại c̣n khát nước, “Thử chuyển thuộc Dương minh dă”. Chuyển về Dương minh liền hoá nhiệt và tân dịch bị tổn hại, biến thành táo (khô), v́ thế nên khát nước. Hai t́nh huống này, một là do ngộ hạ (hạ nhầm), một là do bệnh chuyển về Dương minh.
Sau khi chuyển nhập Dương minh, “Tiểu tiện sác giả, đại tiện tất ngạnh”(小便数者,大便必硬), tiểu tiện liên tục, phân tất nhiên sẽ cứng, cũng là tân dịch thấm sang bên cạnh, v́ sao tân dịch thấm sang bên cạnh? V́ trong vị táo nhiệt (nóng khô), tân dịch không trở lại, âm dương không điều hoà, v́ thế tiểu tiện thiên về thấm đi nhiều hơn, tương ứng là “Đại tiện tất ngạnh”, phân cứng nên không bài tiết được, v́ thế mà không thay áo, (không thể đại tiện). “Bất canh y thập nhật, vô sở khổ.” 10 ngày không thay y phục, không khổ sở. Bụng cũng không trướng, không đầy, không đau, có thể đă hơn 10 ngày không đại tiện, tại Thái dương Dương minh, chính dương Dương minh, Thiếu dương Dương minh trong 3 cái Dương minh bệnh, thuộc về chứng Tỳ ước (chứng táo bón v́ dịch trong ruột khô kiệt gây ra) Nguyên nhân chứng tỳ ước là như vậy, tuy không đại tiện nhưng không khó chịu. Đây là do tân dịch bị tổn thương, tràng vị khô, tỳ âm bị hạn chế, mà không phải do chính dương Dương minh tạo nhiệt thành thực chứng, khí của phủ bị bĩ tắc, bụng trướng đầy và đau. Có trường hợp biến thành Dương minh bệnh khát nước, có trường hợp thành chứng tỳ ước, cũng khát nước, muốn uống nước, “thiểu thiểu dữ chi, dĩ pháp cứu chi” là uống nước chậm răi, là biện pháp tốt. Trước đây giảng về thiên Thái dương, mạch phù phát nhiệt, vi nhiệt tiêu khát, tiểu tiện bất lợi, phía trước có một bút pháp so sánh “phát hăn hậu, đại hăn xuất, vị trung can táo, dục đắc ẩm thuỷ giả, thiểu thiểu dữ ẩm giả, linh vị khí hoà tắc dũ. Nhược mạch phù, tiểu tiện bất lợi, vi nhiệt tiêu khát giả, Ngũ linh tán chủ chi.” (发汗后,大汗出,胃中干燥,欲得饮水者,少少与饮者,令胃气和则愈。若脉浮,小便不利,微热消渴者,五苓散主之。) Hai ư này (ư này và ư ở trên) là giống nhau. Đă khát nước là trong vị bị khô táo, v́ thế việc uống nước chậm răi có tác dụng giúp vị bớt khô táo và có thể tự lành. Nếu như tiểu tiện bất lợi, người bệnh khát nước này tiểu tiện không thuận lợi, nếu như tiểu tiện không thuận lợi mà khát nước, th́ không thể cho người này uống nước, v́ người này tiểu tiện bất lợi, bàng quang bị tích ứ nước, v́ thế sẽ dùng Ngũ linh tán.
Ư của đoạn văn này là theo tiền đề của Thái dương trúng phong, bên dưới có các kết cục khác nhau, có thể có bệnh tâm hạ bĩ (dạ dày bĩ tắc), có thể có bệnh truyền vào kinh Dương minh, có thể không đại tiện hơn 10 ngày (bất canh y), không khó chịu, cũng có nhiệt uất bàng quang tích ứ nước là chứng trạng của Ngũ linh tán. Vậy đoạn văn này có ư nghĩa như thế nào? Có nhà chú giải cho rằng ư nghĩa của nó không nhiều, nên đă xoá bỏ. Phía dưới câu “Khát dục ẩm thuỷ, thiểu thiểu dữ chi, đăn dĩ pháp cứu chi”, không có chú giải hoặc đă xoá bỏ, đây là sai lầm đơn giản của Vương Thúc Hoà. Trước đây có một số nhà chú thích {Thương hàn luận} chỉ cần gặp những câu văn không thông suốt, trúc trắc khó hiểu, họ liền đổ lỗi cho Vương Thúc Hoà và ông ta đă chịu nhiều bất công không đáng có.
Người viết có điểm thú vị trong đoạn văn này, v́ ở đây có liên quan đến chứng khát nước của Bạch hổ thang chứng, các chứng Tỳ ước như không thay áo, không đại tiện 10 ngày, không khó chịu. Cái này c̣n liên quan với Dương minh, một là Tỳ ước (Tỳ âm bị hạn chế), không phải do đại tiện có phân khô, v́ thế mà không khó chịu, không có phúc chứng (chứng trạng ở bụng). Khát nước là nhiệt chứng của Dương minh, chúng ta thấy chứng táo bón tệ hại của Thừa khí thang chứng không nói đến chứng khát nước, chỉ có nhiệt chứng của kinh Dương minh mới nói đến hội chứng khát nước. Ngũ linh tán chứng phía dưới cũng có chứng trạng khát nước, nhưng chứng khát nước này là tiểu tiện bất lợi, có ư phân biệt hỗ tương với chứng khát nước của Dương minh vị táo chứng. Một là chuyển về Dương minh, hai là thành chứng tích ứ nước ở Thái dương bàng quang, Hai điều này khác nhau.
245 脉阳微而汗出少者,为自和也;汗出多者,
为太过。C257
245 阳脉实,因发其汗出多者,亦为太过。太
过为阳绝于里,亡津液,大便因硬也。C258
246 脉浮而芤,浮为阳,芤为阴,浮芤相搏,
胃气生热,其阳则绝。C259
247 趺阳脉浮而涩,浮则胃气强,涩则小便数,
浮涩相搏,大便则难,其脾为约,麻子仁丸主之。
C260
245 Mạch dương vi nhi hăn xuất thiểu giả, vi tự hoà dă; Hăn xuất đa giả, vi thái quá. C257
245 Dương mạch thực, nhân phát kỳ hăn xuất đa giả, diệc vi thái quá. Thái quá vi dương tuyệt vu lư, vong tân dịch, đại tiện nhân ngạnh dă. C258
246 Mạch phù nhi khâu, phù vi dương, khâu vi âm, phù khâu tương bác, vị khí sinh nhiệt, kỳ dương tắc tuyệt. C259
247 Phu dương mạch phù nhi sáp, phù tắc vị khí cường, sáp tắc tiểu tiện sác, phù sáp tương bác, đại tiện tắc nan, kỳ tỳ vi ước, Ma tử nhân hoàn chủ chi. C260
Phương Ma tử nhân hoàn
Nhất thăng Hạnh tử nhị thăng Ma
Chỉ Thược bán cân hiệu khả khoa
Đại hoàng nhất cân Phác nhất xích
Hoăn thông tỳ ước thị chuyên gia
Ma tử nhân 2 thăng Thược dược nửa cân Chỉ thực bán cân, cứu Đại hoàng 1 cân, bỏ vỏ Hậu phác 1 xích, nướng, bỏ vỏ Hạnh nhân 1 thăng, bỏ vỏ và đầu nhọn, sao khô, tán thành bột luyện với mật làm thành hoàn , như hạt ngô đồng, mỗi lần uống 10 hoàn, ngày uống 3 lần. tăng dần, đến khi đại tiện là biết hạn độ.
Từ đoạn C256 đến đoạn C260 chủ yếu giảng về tân dịch bị tổn thương. {Thương hàn luận} nhấn mạnh “Bảo vị khí, tồn tân dịch” (保胃气,存津液) bảo vệ vị khí, bảo tồn tân dịch . Không bảo vệ được vị khí, dễ tạo thành tam âm chứng; Tân dịch không giữ ǵn, th́ dễ tạo thành chứng táo thực ở kinh Dương minh. Ở thiên Thái dương đă giảng về sau khi phát hăn đă xuất hiện các vấn đề tổn thương dương khí như Can khương Phụ tử thang chứng, Chân vơ thang chứng. Khi tân dịch bị tổn thương sẽ dễ tạo thành chứng táo nhiệt (khô nóng) ở kinh Dương minh, âm dương bất hoà của bản thân Dương minh, “Mạch dương vi nhi hăn xuất thiểu giả, vi tự hoà dă, hăn xuất đa giả, vi thái quá.” (脉阳微而汗出少者,为自和也,汗出多者,为太过。)Dương mạch vi mà xuất ít mồ hôi, là tự hoà, xuất nhiều mồ hôi là thái quá.
“ Dương mạch thực, nhân phát kỳ hăn, xuất đa giả, diệc vi thái quá. Thái quá giả, vi dương tuyệt vu lư, vong tân dịch, đại tiện nhân ngạnh dă.” (阳脉实,因发其汗,出多者,亦为太过。太过者,为阳绝于里,亡津液,大便因硬也。) Dương mạch thực, v́ xuất mồ hôi, nếu xuất nhiều mồ hôi, cũng là thái quá, thái quá là âm tuyệt bên trong, mất tân dịch, là nguyên nhân của phân cứng.
“Mạch phù nhi khâu, phù vi dương, khâu vi âm, phù khâu tương bác, vị khí sinh nhiệt, kỳ dương tắc tuyệt. Phu dương mạch phù nhi sáp, phù tắc vị khí cường, sáp tắc tiểu tiện sáp, phù sáp tương bác, đại tiện tắc nan, kỳ tỳ vi ước, Ma tử nhân hoàn chủ chi.” (脉浮而芤,浮
为阳,芤为阴,浮芤相搏,胃气生热,其阳则绝。趺阳脉浮而涩,浮则胃气强,涩则小便数,浮涩相搏,大便则难,其脾为约,麻子仁丸主之。)Mạch phù nhi khâu, mạch phù là dương, mạch khâu là âm, phù khâu tương bác (tương tranh), vị khí sinh nhiệt, dương bị cô tuyệt (xem ở dưới), mạch phu dương phù mà sáp, mạch phù vị khí mạnh mẽ, mạch sáp là tiểu tiện nhiều lần, phù sáp tương tranh, đại tiện sẽ khó khăn, là tạng tỳ bị chế ước, Ma tử nhân hoàn chủ trị bệnh này.
Đây đều là biểu hiện của âm bị tổn thương, âm đă không đầy đủ th́ dương khí liền có dư, đại tiện sẽ gặp khó khăn. Trị Thái dương sợ làm tổn thương dương, trị Dương minh sợ gây tổn thương âm, tổn thương tân dịch, ư nghĩa là như vậy. “Mạch dương vi nhi hăn xuất thiểu giả, vi tự hoà dă” (脉阳微而汗出少者,为自和也) . Mạch dương vi mà xuất ít mồ hôi là tự hoà. Dương là phù sác, mạch phù mà vi, là tà khí không nhiều; Xuất ít mồ hôi, chính là biểu hiện của doanh vệ tự điều hoà, biểu lư cũng có biểu hiện tự hoà. Xuất mồ hôi rất ít, là biểu hiện của tự hoà. Đây chính là đă tự điều hoà với nhau rồi, có biểu hiện khuynh hướng được giải trừ của bệnh. V́, “mạch dương vi” là tà khí không quá nhiều, mà “hăn xuất thiểu” (xuất ít mồ hôi), là âm khí không bị tổn thương nhiều, v́ thế bệnh tà rất yếu, chính khí cũng không bị tổn thất nhiều, như vậy, doanh vệ, biểu lư đă điều hoà, và bệnh sẽ biến chuyển tốt, đây là hiện tượng tốt. Mạch chính là phù mà vi, mồ hôi xuất ra tương đối ít, “vi tự hoà dă” (为自和也) là đă tự hoà. Ư nghĩa của tự hoà, là bệnh có biến chuyển tốt. Nếu như “Hăn xuất đa giả” (汗出多者), xuất hăn quá nhiều, biểu hiện của nhiệt, nhiệt gây tổn thương chính khí, tân dịch, là “vi thái quá” (为太过). “Vi thái quá” là không thể “vi tự hoà” (为自和). “Vi thái quá” và “Vi tự hoà” là tương phản nhau, “vi tự hoà” là thích hợp, mạch phù và khá nhỏ, xuất hăn ít là bệnh tà cũng nhỏ yếu, chính khí không bị tổn thất, mọi chuyện đều tốt, nên bệnh có những biến chuyển tốt. Nếu hăn xuất quá nhiều, th́ mạch có biểu hiện vi (nhỏ) không? Mạch không là mạch vi (nhỏ) nữa, ở điều dưới thảo luận về chứng xuất hăn quá nhiều sẽ gây tổn thương chính khí, cũng gọi là “Thái quá”. “Thái quá” không phải là h́nh tượng của ôn hoà, âm phận và tân dịch đều thụ thương, có khả năng cấu thành Dương minh bệnh, cấu thành vấn đề vị táo (dạ dày khô táo), tràng táo v́ tân dịch bị tổn thương.
Có một số bản kinh ghép hai điều C257 và C258 thành một điều. “Dương mạch thực, nhân phát kỳ hăn, hăn xuất đa giả, diệc vi thái quá.” (阳脉实,因发其汗,汗出多者,亦为太过。) Dương mạch thực, v́ xuất mồ hôi, xuất nhiều mồ hôi, cũng là thái quá. Dương minh mạch thực hướng lên trên “Hăn xuất đa giả” cần phải liên hệ xem xét, “mạch dương vi nhi hăn xuất thiểu giả, vi tự hoà.” . “Nhược dương mạch thực, ” là xuất hăn nhiều, v́ toàn thân phát nhiệt, có biểu nhiệt th́ phát hăn là tốt, giống như điều trên “Hăn xuất đa giả” cũng tốt, tóm lại, xuất hăn nhiều là thái quá. Thái quá cái ǵ? Quá nhiều mồ hôi gây tổn thương tân dịch, như vậy là “Dương tuyệt vu lư, vong tân dịch, đại tiện nhân ngạnh dă” (阳绝于里,亡津液,大便因硬也) Dương tuyệt bên trong, mất tân dịch, là nguyên nhân gây phân cứng. Có thể phát sinh chứng âm hư, bên trong âm phận cũng bị hư tổn. tân dịch đă hư, vị dương cũng (cô) tuyệt. Đây là “tuyệt” ở đây không có nghĩa là đoạn tuyệt, mà là cô tuyệt (hết do đơn độc). Âm dương từ ban đầu là cùng nhau, là điều hoà hỗ tương, hiện tại do xuất hăn quá nhiều nên âm đă hư tổn, xuất hăn thái quá nên dẫn đến âm dịch đă hư, dương khí bên trong lại mạnh. Dương khí mạnh một ḿnh nên dương và âm cô tuyệt bất thông, như vậy chính là âm dương không thể điều hoà. Tân dịch không thể điều tiết chứng vị táo, “vong tân dịch, đại tiện nhân ngạnh”, như vậy phân sẽ bị cứng. Không nên nghĩ rằng hăn xuất ở thể biểu, mà không thể làm cho dương tuyệt ở trong lư. Hăn xuất ở biểu thái quá, có thể phát sinh dương tuyệt ở trong giống như vấn đề phân cứng. V́ sao? Xuất hăn quá nhiều, tổn thương tân dịch thuỷ cốc của vị, tân dịch ít đi, vị khí liền nhiều lên, dương khí của vị khí không điều tiết, nó liền cô tuyệt (hết do đơn độc). Dương khí thịnh cô tuyệt, thiên thịnh thiên suy (lệch về mạnh lệch về yếu) nên âm dương không thể điều hoà, v́ thế phân bị cứng. Khi chúng ta thảo luận thiên Thái dương, phàm bệnh cần phát hăn, cần thổ, cần hạ, cần mất máu, mất tân dịch để âm dương tự hoà và khỏi bệnh. Hiện tại đă thể hiện điều này, nếu tân dịch bị tổn thương th́ âm dương không thể tự hoà, thành t́nh trạng thiên thịnh thiên suy. Nếu như tân dịch qúa suy, dương khí quá thịnh, với vị gia mà luận, sẽ xuất hiện vấn đề dương tuyệt ở trong. Cô tuyệt rồi là hai phương diện không điều hoà, không thể chế ước nhau, không thể hiệp điều, không thể đối kháng. Như vậy, mất tân dịch là nguyên nhân phân bị cứng.
Đây là một nhân tố bệnh lư tạo thành Dương minh bệnh không thể xem nhẹ. V́ sao Trương tiên sinh dùng thang Quế chi để phát hăn, là v́ cẩn thận, v́ sao dặn ḍ nhiều lần như vậy? V́ sợ mất tân dịch. Cái đó gọi là “bảo vị khí, tồn tân dịch” (保胃气,存津液) bảo vệ vị khí, giữ ǵn tân dịch. Đây không phải là câu nói suông, nó thể hiện trong đoạn văn, có người hỏi, “bảo vị khí, tồn tân dịch”, trong đoạn văn trên có câu này không? Chính trong đoạn tổng kết của Trần Tu Viên, vị Trần là một y gia rất ngưỡng mộ Trương Trọng Cảnh, ông ta dành rất nhiều thời gian để nghiên cứu sách {Thương Hàn Luận} sau đó viết cuốn {Thương hàn luận thiển chú} và {Trường Sa phương ca quát}, cuối cùng ông đề xuất , nói rằng { Thương Hàn Luận } là một bộ y thư để “Bảo vị khí, tồn tân dịch”, với chính khí là chủ yếu, đây là câu tổng kết của ông. Vậy Trần Tu Viên dựa vào đâu để tổng kết như vậy, cũng giống như đoạn văn này, hai đoạn văn đều có ư nghĩa về giữ ǵn tân dịch, không thể thái quá, một bên thái quá là sẽ xuất hiện bệnh tật.
“Mạch phù nhi khâu, phù vi dương, khâu vi âm, phù khâu tương bác, vị khí sinh nhiệt, kỳ âm tắc tuyệt.” (脉浮而芤,浮为阳,芤为阴,浮芤相搏,胃气生热,其阴则绝。) mạch phù mà khâu, mạch phù là dương, mạch khâu là âm, phù khâu tương bác (tương tranh), vị khí sinh nhiệt, th́ âm của nó tuyệt (hết). Các mạch đại, phù , sác, động, hoạt là các mạch thuộc dương, mạch khâu thuộc âm khí không đủ, “Khâu h́nh phù đại nhuyễn như thông, án chi bàng hữu trung ương không”( 芤形浮大软如葱,按之旁有中央空) h́nh dạng mạch khâu nổi và lớn mềm như cọng hành, ấn tay vào mạch thấy có mạch ở bên cạnh, c̣n chính giữa th́ không thấy mạch, là mạch chỉ về hiện tượng khí huyết không đầy đủ. Mạch phù và khâu, phù là dương khí có thừa, khâu là âm khí không đủ, v́ thế nói rằng, “phù vi dương, khâu vi âm” (浮为阳,芤为阴) mạch phù là dương khí có thừa , mạch khâu là âm khí không đủ, như vậy là dương khí có thừa đưa vào với âm dịch không đủ, cả hai cạnh tranh, bức bách nhau và như vậy dạ dày không thể không sinh nhiệt. V́ sao vậy? V́ dương khí có thừa mà âm khí không đủ, tân dịch cũng không đủ. Như vậy vị khí sinh nhiệt là dương tà mạnh. Vị khí sinh nhiệt, vị khí c̣n sinh nhiệt là dương khí c̣n thịnh, dương tà độc thịnh ở trong mà không thể điều hoà với âm, đại tiện phân cứng “kỳ dương tắc tuyệt” (其阳则绝) dương của nó sẽ hết, dương và âm liền cô tuyệt, sẽ không thể điều tiết cùng âm, nên âm dương không điều hoà, h́nh thành t́nh trạng thiên thịnh thiên suy là một cục diện bệnh lư “Kỳ dương tắc tuyệt”. “Tuyệt” này cũng chính là cô tuyệt. Hai điều trên dựa theo phép trị liệu để phân tích (phát hăn thái quá, hăn xuất thái đa), điều này th́ phân tích dựa theo mạch.
Phần dưới c̣n từ mạch đến bệnh lư, từ bệnh lư đến chứng trạng, từ chứng trạng đến trị liệu, để giải quyết vấn đề âm không đủ. “Phu dương mạch phù nhi sáp”( 趺阳脉浮而涩). Thời cổ đại thiết mạch ở cả tay và chân, án bộ thốn đến bộ xích. Xem mạch ở tay và chân, ở chân có mạch Phu dương, là mạch vị của hậu thiên, là mạch chủ về phủ, cũng có mạch Thái khê là mạch của Thiếu âm. Thiếu âm là căn bản của tiên thiên, Phu dương là căn bản của hậu thiên. Thời cổ đại khán mạch có ba bộ chín hậu, hiện tại không c̣n sử dụng, mạch Phu dương này có ư nói về mạch của dạ dày, ở trên bàn chân gọi là Phu dương, với Thốn Quan Xích của chúng ta, ở thốn khẩu chính là mạch của tỳ vị, cũng có thể nói như vậy, phù và sáp, mạch phù là chỉ về dương thịnh, sáp chủ về âm hư. Phù, vị khí mạnh, mạnh là ǵ? V́ dương thuộc vị, dương mạnh nên dương của vị mạnh nên vị khí thịnh. Âm chủ ở tạng Tỳ, âm đă là không đủ, như thế tân dịch của tạng tỳ bị tắc nghẽn không thông, tân dịch của tạng tỳ không vận hành. Như vậy “Phù sáp tương bác” tương bác là kết nhưng không hợp , một là dương, một là vị âm, sáp, là phản ảnh đến âm, tỳ âm. Dương của tỳ vị thêm vào tỳ âm bất túc, như vậy là bức bách nhau, “đại tiện tắc nan”, đại tiện bị khó khăn, v́ thế bệnh này c̣n gọi là bệnh tỳ ước. Tỳ ước chính là tạng tỳ không thể làm cho vị vận hành tân dịch, lúc này gọi là “ước” , “ước” là tân dịch không đủ.
{Nội Kinh} viết: “Ẩm nhập vu vị, du dật tinh khí, thượng thâu vu tỳ, tỳ khí tán tinh, thượng quy vu phế, thông điều thuỷ đạo, hạ thâu bàng quang. Thuỷ tinh tứ bố, ngũ kinh tính hành.” (饮入于胃,游溢精气,上输于脾,脾气散精,上归于肺,通调水道,下输膀胱。水精四布,五经并行。) Thuỷ nhập vào vị, tinh khí dư dật, chuyển đến tạng tỳ, tỳ khí phân tán tinh khí, đưa lên phế, thông điều thuỷ đạo, đưa xuống bàng quang. Tinh của phân bố tứ bề, năm kinh đều vận hành. “Tỳ thị vi vị vận hành kỳ tân dịch giả dă” (脾是‚为胃行其津液者也) tạng tỳ làm cho vị vận hành tân dịch, v́ tân dịch có nguồn gốc từ thuỷ cốc, nhờ công năng vận hoá của tạng tỳ, chính là như vậy. Vấn đề hiện tại là, tỳ dương thịnh và tân dịch không đủ, v́ mạch phù mà sáp, mạch phù là biểu hiện của vị khí cường, vị dương nhiệt mạnh, như thế, mạch sáp là biểu hiện của tỳ âm không đủ, tân dịch không đầy đủ, lúc này tân dịch không c̣n nhiều ở trong vị. Tạng tỳ giúp vị vận hành tân dịch có hai phương diện, một phương diện là tân dịch trong vị phân tiết hoá thành vật chất tinh vi, cung cấp cho phế và các tạng khí khác; Trên phương diện khác, tạng tỳ cũng có thể đưa một số tân dịch c̣n ở trong vị để điều tiết t́nh trạng khô táo của vị. V́ thế tạng tỳ giúp vị vận hành tân dịch chính là có hai phương diện xuất và nhập. Vấn đề hiện tại là tạng tỳ chịu sự uy hiếp của vị nhiệt, tạng tỳ không thể nắm giữ tân dịch c̣n ở trong vị. Tại sao? Một là do dương mạnh, hai là do âm yếu. Cả hai đối địch nhau, v́ thế nên không điều tiết, không thể tự hoà, âm dương sẽ không thể tự hoà. Tân dịch của tỳ không thể đầy đủ trong vị, lúc này người bệnh tiểu tiện nhiều, “Sáp tắc tiểu tiện sác” (涩则小便数) Mạch sáp th́ tiểu tiện nhiều. Tiểu tiện càng nhiều mạch càng sáp, v́ tiểu tiện nhiều gây tổn thương tân dịch.
Tại sao tiểu tiện lại nhiều? Trọng Cảnh gọi đây là “Tân dịch thiên thấm” (津液偏渗), táo nhiệt bức bách, đây là “tương bác” (相搏), bác là loại trừ, trên thực tế ư nghĩa của chữ “bác” (搏) ở đây là bức bách, dương mạnh của vị bức bách âm dịch, v́ thế tiểu tiện nhiều lần. Nếu tiểu tiện ít mà tân dịch c̣n trong vị, sẽ có thể điều tiết được chứng vị táo. Hiện tại là vị mạnh tỳ yếu, tân dịch không về đến bên trong tràng vị, ngược lại lại bị vị dương uy hiếp, chịu sự bó buộc mà bị bức bách thấm xuống dưới, nên lại tiểu tiện nhiều. Tiểu tiện càng nhiều th́ tân dịch càng bị tổn thương và vị khí càng khô. V́ thế căn bản do điều tiết sinh lư hỗ tương của tỳ âm và vị dương, hiện tại chẳng những biến thành hỗ tương cách ly, mà c̣n hỗ tương bức bách là vị dương bức bách tỳ âm, như vậy đă thành chứng tỳ ước. Tỳ ước có hai ư nghĩa, một là âm của tạng tỳ không đủ, tân dịch của tạng tỳ cũng không đầy đủ, ước có nghĩa là thiếu hụt; Ngoài ra c̣n một lư do là Tỳ âm bị Vị dương lớn mạnh trói buộc, không thể đưa tân dịch vào trong vị, h́nh thành t́nh trạng bị thấm (ngấm). , tiểu tiện lại tăng lên. Đây là bệnh ǵ?, Gọi là bệnh Tỳ ước, là tam dương minh trong tổng luận ở thiên Dương minh, Thái dương dương minh cũng là chứng tỳ ước. Tỳ ước là dạng bệnh cụ thể nào? Là chứng phân kiên cố (chắc), phân rất cứng, cục phân rất nhỏ, phân rất cứng và cục phân lại rất nhỏ nhưng rất không dễ bài xuất ra ngoài. Việc bài tiết đại tiên vô cùng khó khăn và thường xuyên như vậy. Bệnh táo bón có tính tập quán, phải nỗ lực rất lớn để có thể bài tiết một cục phân rất nhỏ (chỉ như một con tính trên bàn tính) cũng không dễ dàng.
Điều trị như thế nào? Dùng Ma tử nhân hoàn. Không cần dùng thuốc thang, v́ bệnh này không như bệnh ở kinh Dương minh có thể trong một sớm một chiều, dùng thang Thừa khí tả hạ là có thể giải quyết bệnh. Bệnh có tính thường xuyên, có tính tập quán, thời gian bệnh khá dài, v́ thế không nên dùng thuốc thang, nên dùng thuốc viên, thuốc hoàn có tác dụng điều trị chậm, từ từ điều chỉnh âm dương bất hoà của tỳ vị, nhuận tràng trị chứng chứng khô táo, có nhiều khả năng giải quyết vấn đề. V́ thế thuốc hoàn này là một phương pháp nhuận tràng và hoăn hạ (tả hạ chậm). Tác dụng chủ yếu của thuốc hoàn Ma tử nhân là thông tràng nhuận táo, tả vị và trị tỳ. Phương này chính là thang Tiểu thừa khí gia Thược dược, Ma nhân, Hạnh nhân. Dùng thang Tiểu thừa khí để tả bớt vị cường (giảm bớt sức mạnh của vị), vị cường tỳ nhược, dùng Hậu phác, Chỉ thực, Đại hoàng tả vị thực, tỳ nhược là tỳ âm nhược, v́ thế gia thêm vị Bạch thược để dưỡng tỳ âm, gia thêm Ma nhân, Hạnh nhân là những vị thuốc có dầu, có tác dụng nhuận táo, nhuận phế, nhuận tràng và nhuận vị, đồng thời có thể khiến vị khí hạ giáng, có tác dụng nhuận tràng thông u (môn vị), nhuận đại tiện và trị tỳ. V́ thế cả hai phương diện, thang Tiểu thừa khí trị vị cường, tả dương khí có thừa, tả vị nhiệt hữu dư; Thược dược, Ma nhân, Hạnh nhân trị chứng tỳ ước (tỳ âm bất túc, tân dịch bất túc). Các vị thuốc nhuận hoạt này, có nhiều chất dầu, uống vào c̣n cảm thấy vị ngọt, đối với chứng phân cứng khó đại tiện, có hiệu quả rất tốt.
Nên uống tăng dần, không nên uống nhiều thuốc trong một lần. “Thượng lục vị vi mạt, luyện mật vi hoàn, như ngô đồng tử đại, ẩm phục thập hoàn” (上六味为末,炼蜜为丸,如梧桐子大,饮服十丸) Tán 6 vị thành bột, dùng mật luyện thành hoàn, như hạt ngô đồng, uống mỗi lần 10 hoàn. Khi bắt đầu mỗi lần uống 10 hoàn, ngày uống 3 lần, tổng cộng là 30 hoàn. “Tiệm gia” tăng dần từ một lần 10 hoàn lên 12 hoàn, 13 hoàn, 14 hoàn, tăng đến đâu là giới hạn? là biết mức độ. Sau khi uống thuốc là đi đại tiện, lúc này việc đại tiện trơn tru dễ dàng, phân không khô, mọi việc đều thuận lợi. Hiệu quả của thuốc Ma nhân tư tỳ hoàn là rất tốt, được dùng để điều trị chứng táo bón tập quán (thói quen), đại tiện thường xuyên khó khăn, có khi phân quá khô cứng không bài tiết được gây chảy máu, với người có bệnh trĩ cũng bị ảnh hưởng khi dùng lực để đại tiện. Có người v́ không đại tiện được mà buồn bực khó chịu, miệng bị hôi. Có người váng đầu hoa mắt, ảnh hưởng giấc ngủ. V́ thế, đây không chỉ đơn thuần là vấn đề tập quán táo bón, c̣n xuất hiện theo các vấn đề khác. Hôi miệng, bực bội, ngủ không yên giấc, đầu óc khó chịu suốt ngày, đi đại tiện th́ ra máu, ảnh hưởng đến bệnh trĩ, tất cả đều do chứng đại tiện khó khăn gây ra. Uống thuốc này có thể khiến đại tiện không c̣n khó khăn, những vấn đề này cũng được giải quyết triệt để.
Ngày đó người viết đang ở đại Liên, có một bệnh nhân nư họ Lưu, bị táo bón không thể đại tiện, khoé miệng có một lớp da dày, V́ sao có lớp da này? Khi bị táo bón th́ miệng và môi bị khô, người này thường dùng lưỡi để liếm tạo thành một lớp da mỏng, miệng môi lại khô và người bệnh tiếp tục liếm môi và lớp da ngày càng dày, sau đó lớp da bị nứt nẻ rỉ máu. Bệnh này sau khi điều trị không hiệu quả, người bệnh t́m đến người viết để nhờ khám bệnh, sau khi t́m hiểu biết bệnh nhân bị táo bón, nguyên nhân do tỳ vị bị nóng, tỳ âm hư, mà môi thuộc tỳ. Tỳ vị bị nóng, tỳ âm đă bị hư tổn th́ môi miệng sẽ bị khô. Người viết cho bn uống Ma tử nhân hoàn để giải quyết vấn đề. Dùng Ma tử nhân để trị chứng táo bón tập quán, xác định được hiệu quả rất tốt.
Có một số phương thang phát hăn hiệu quả trong thiên Thái dương bệnh như thang Quế chi, thang Ma hoàng, thang Cát căn, thang Đại Tiểu thanh long, ba phép tiểu hăn thích hợp để giải quyết các biểu chứng khác nhau. Dương minh bệnh trị chứng lư thực với chủ yếu là phép tả hạ, các phép tả hạ cũng khác nhau, thang Đại thừa khí là phép tả hạ mănh liệt, thang Điều vị thừa khí là phép tả hạ ôn hoà, thang Tiểu thừa khí có tác dụng tả hạ nhẹ nhàng chậm răi, Ma tử nhân hoàn được gọi là phép nhuận tràng, Trư đảm pháp (mật lợn), Mật tiễn đạo (mật ong), Thổ qua căn đều là phép dẫn đạo. Những phương pháp tuy đều là để giải quyết vấn đề táo bón, nhưng bệnh có các mức độ nặng nhẹ khác nhau, vị trí táo kết khác biệt. V́ vậy nói rằng bản thân Dương minh cũng có sự khác nhau, trên phương diện tả hạ cũng có một số phương pháp khác biệt như vậy. V́ vậy, chúng ta học Dương minh bệnh với chủ yếu là phép tả hạ, giải quyết vấn đề Dương minh bệnh vị gia thực. chúng ta rất cần có một quan điểm tổng thể.

Trường Xuân
 
Reply with a quote
Replied by Trường Xuân (Hội Viên)
on 2024-01-03 23:01:55
Từ điều 248 đến điều 254 (C261-C267)
248 太阳病三日,发汗不解,蒸蒸发热者,属胃也,调胃承气汤主之。C261
249伤寒吐后,腹胀满者,与调胃承气汤。C262
250 太阳病,若吐、若下、若发汗,微烦,小便数,大便因硬者,与小承气汤和之愈。C263
251 得病二三日,脉弱,无太阳柴胡证,烦躁,
心下硬,至四五日,虽能食,以小承气汤少少与,微和之,令小安,至六日,与承气汤一升。若不大便六七日,小便少者,虽不能食,但初头硬,后必溏,未定成硬,攻之必溏,须小便利,屎定硬,乃可攻之,宜大承气汤。C264
248 Thái dương bệnh tam nhật, phát hăn bất giải, chưng chưng phát nhiệt giả, thuộc vị dă, Điều vị thừa khí thang chủ chi. C261
249 Thương hàn thổ hậu, phúc trướng măn giả, dữ Điều vị thừa khí thang. C262
250 Thái dương bệnh, nhược thổ, nhược hạ, nhược phát hăn, vi phiền, tiểu tiện sác, đại tiện nhân ngạnh giả, dữ Tiểu thừa khí thang hoà chi dũ. C263
251 Đắc bệnh nhị tam nhật, mạch nhược, vô Thái dương sài hồ chứng, phiền táo, tâm hạ ngạnh, chí tứ ngũ nhật, tuy năng thực, dĩ Tiểu thừa khí thang thiểu thiểu dữ, vi hoà chi, linh tiểu an, chí lục nhật, dữ Thừa khí thang nhất thăng. Nhược bất đại tiện lục thất nhật, tiểu tiện thiểu giả, tuy bất năng thực, đăn sơ đầu ngạnh, hậu tất đường, vị định thành ngạnh, công chi tất đường, tu tiểu tiện lợi, thỉ định ngạnh, năi khả công chi, nghi Đại thừa khí thang. C264
Từ điều C261 đến điều C264 thảo luận về nội dung chủ yếu của biện chứng và sử dụng thang Điều vị thừa khí và thang Tiểu thừa khí.
Nói về thang Tiểu thừa khí, trong phần trước chúng ta tổng cộng đă thảo luận về 3 điều. Điều thứ nhất là Dương minh bệnh xuất hăn, bụng lớn đầy không thông, nên dùng thang Tiểu thừa khí. V́ sao không dùng thang Đại thừa khí? Trường hợp này không có chứng trạng triều nhiệt, phải có chứng trạng triều nhiệt th́ mới được dùng thang Đại thừa khí. Điều thứ hai là “Khủng hữu táo thỉ” (恐有燥屎) sợ có phân khô, sau 7,8 hay 8,9 ngày không đại tiện, sợ rằng bệnh nhân có phân khô, lại nghi ngờ rằng đó không phải sự thực, v́ thế cho bn uống thang Tiểu thừa khí, sau khi uống, bệnh nhân phát trung khí là biểu hiện bn có phân khô. Điều thứ ba là bn nói nhảm và triều nhiệt, nên dùng thang Đại thừa khí, nhưng mạch không trầm khẩn mà lại hoạt tật, đây là mạch chứng không phù hợp, v́ thế chỉ nên uống thang Tiểu thừa khí, không được uống thang Đại thừa khí. Đối với thang Điều vị thừa khí, ở phần trước chúng ta đă đề cập đến 2 mục, một là nói nhảm, vị khí bất hoà th́ dùng thang Điều vị thừa khí, hai là không thổ không hạ, tâm phiền th́ có thể dùng thang Điều vị thừa khí. V́ thế, điều văn này cho thấy thang Điều vị thừa khí và Tiểu thừa khí đều không đủ toàn diện. Từ điều C261 đến C264, chủ yếu là giới thiệu biện chứng và phạm vi trị liệu của thang Điều vị thừa khí và thang Tiểu thừa khí.
Điều C261 và C262 đều giới thiệu về thang Điều vị thừa khí. “Thái dương bệnh tam nhật” (太阳病三日) Thái dương bệnh 3 ngày, đây là quá tŕnh của bệnh, bệnh bắt đầu là từ kinh Thái dương, thời gian là ba ngày. “Phát hăn bất giải” (发汗不解), phát hăn không giải không phải chỉ về biểu của Thái dương không giải, mà là chỉ về bệnh không được giải trừ. Tuy việc trị liệu đă trải qua phát hăn, nhưng bệnh vẫn không được giải trừ. Tại sao bệnh không được giải trừ? “Chưng chưng phát nhiệt giả, thuộc vị dă” (蒸蒸发热者,属胃也) phát nhiệt hầm hầm, bệnh thuộc vị. Dương minh bệnh, phát nhiệt hầm hầm, được chỉ ra cụ thể trong đoạn văn này, giống như một cái ḷ hấp, từ bên trong hướng ra ngoài, hầm hầm nhưng lại nóng lên, loại nhiệt này là nóng từ bên trong bốc ra ngoài. Bên trong thuộc vị, thuộc Dương minh, và đă không c̣n thuộc Thái dương.Thuộc về kinh Dương minh, điều C261 nói rằng đây là đoạn văn nói về loại h́nh nhiệt, là chưng chưng phát nhiệt, c̣n nói về ǵ nữa? Liên kết lại c̣n có “Thương hàn tam nhật, Dương minh mạch đại” (伤寒三日,阳明脉大) Thương hàn 3 ngày, dương minh mạch đại. Nếu chính là “Thương hàn tam nhật” truyền vào kinh Dương minh, sẽ thấy mạch ǵ?Thấy mạch hồng đại, mà không phải là mạch phù. “Thương hàn tam nhật, Dương minh mạch đại”, đó chính là mạch hồng. Bệnh nhân nếu xuất hiện Dương minh bệnh, ở dương minh sẽ thấy mạch hồng đại, và đây là mục thứ nhất. C̣n một điều văn, “Thương hàn phát nhiệt vô hăn, ẩu bất năng thực, nhi phiền, hăn xuất trấp trấp nhiên giả, thử chuyển thuộc Dương minh dă.” (伤寒发热无汗,呕不能食,而烦,汗出濈濈然者,此转属阳明也) Thương hàn phát nhiệt không xuất mồ hôi, ẩu thổ không thể ăn, bực bội, xuất mồ hôi liên tục là bệnh đă chuyển vào kinh Dương minh. Bất luận là Thái dương cũng được, Thiếu dương cũng được, chỉ cần bệnh chuyển về Dương minh , sẽ phải “Hăn xuất trấp trấp nhiên” (汗出濈濈然)là xuất mồ hôi liên tục. Đó là biểu hiện bệnh đă chuyển về kinh Dương minh. Một là nói về mạch, hai là nói về xuất mồ hôi liên tục. Đây là nói về xuất mồ hôi, phát nhiệt hầm hầm, chúng ta nói về nó khi đổ mồ hôi liên tục nhưng hoà hoăn, tại sao lại xuất mồ hôi liên tục? Bệnh nhân xuất mồ hôi v́ phát nhiệt chưng chưng (bốc nóng từ bên trong)?
V́ sao Dương minh bệnh trấp trấp xuất hăn? Trước tiên là v́ nóng, chưng chưng phát nhiệt (nóng từ trong bốc ra) nên xuất hăn liên tục. V́ đây là cách dùng các câu văn hỗ tương nhau để làm rơ ư (hỗ văn kiến ư). Cách tŕnh bày ở đây “Chưng chưng phát nhiệt” là bao gồm “Trấp trấp hăn xuất”. Người bệnh này phát sốt, chính là toàn thân chưng chưng phát nhiệt mà toàn thân không có chút mồ hôi, có thể như vậy không? Không thể, chưng chưng phát nhiệt tất nhiên sẽ trấp trấp xuất hăn, hai ư này hỗ tương nhau. Chưng chưng phát nhiệt, lại trấp trấp hăn xuất (Bốc nóng từ bên trong, xuất hăn liên tục nhưng hoà hoăn), và không ghét lạnh, người này đă không trải qua pp xuất hăn nào. Đây là bệnh ǵ? Thái dương bệnh có biểu hiện phát nhiệt ghét lạnh, Thiếu dương bệnh có biểu hiện hàn nhiệt văng lai, ở đây người bệnh phát nhiệt chưng chưng, trấp trấp hăn xuất mà không sợ lạnh, là bệnh thuộc về vị rồi. Đă không thuộc về Thái dương lại không thuộc về Thiếu dương th́ thuộc về Dương minh vị. Không nên chỉ chú trọng đến những văn tự này, cần phải liên kết chúng lại, th́ sẽ nh́n nhận được vấn đề một cách toàn diện. V́ bệnh thuộc vị (dạ dày) nên chưng chưng phát nhiệt, xuất mồ hôi liên tục (trấp trấp hăn xuất nhưng hoà hoăn), chỉ có thể là do trong vị bị táo nhiệt (khô nóng), đó là nguyên nhân xuất hiện bệnh này.
Các cơ quan tạng phủ khác như bàng quang, túi mật bị bệnh th́ không có hiện tượng nhiệt và mồ hôi nêu trên. Có thể dựa vào hai phương diện để giải thích vấn đề này, một là chưng chưng phát nhiệt (nóng hầm hầm), trấp trấp hăn xuất (Xuất mồ hôi liên tục nhưng hoà hoăn) chính là thuộc vị, là thuộc Dương minh bệnh. Điểm thứ hai, chỉ khi dạ dày có bệnh, dạ dày bị nóng th́ mới có hiện tượng phát nhiệt chưng chưng, trấp trấp xuất hăn, ngoài ra th́ đều không có hiện tượng này. Khi túi mật bị nóng có biểu hiện như vậy không? Bàng quang bị nóng có biểu hiện như vậy không? Cả tạng tâm bị nóng cũng không biểu hiện như vậy, tất cả đều không, đây chỉ là biểu hiện riêng của Dương minh vị, thuộc về lư chứng ở kinh Dương minh. Làm sao để trị bệnh này? “Điều vị thừa khí thang chủ chi”, dùng thang Điều vị thừa khí để trị bệnh này.
Điều C262: “Thương hàn thổ hậu, phúc trướng măn giả, dữ Điều vị thừa khí thang.” (第C262 条:‚伤寒吐后,腹胀满者,与调胃承气汤。)
“Thương hàn”, bệnh ngoại cảm gọi là thương hàn. Tŕnh tự trị liệu là dùng phép thổ, sau khi thổ, xuất hiện bụng bệnh nhân trướng đầy, đây chính là một phúc chứng (chứng ở bụng) của Dương minh bệnh. Tại sao sau khi thổ bụng lại trướng đầy? Thổ có ư là phát hăn. V́ khi thổ là khí hướng lên trên, hướng ra ngoài, như vậy khi ẩu thổ th́ toàn thân xuất hăn, nên cũng có một chút tác dụng giải biểu. V́ thế sau khi ẩu thổ cũng có khả năng giải biểu. Nhưng ẩu thổ sẽ gây tổn thương vị dịch và vị khí. Trước đây đă nói về sau khi ẩu thổ xuất hiện tâm phiền, mạch sác, đó là khách nhiệt không thể tiêu hoá ngũ cốc, toàn bộ chính là vấn đề này.
Điều này là giải biểu sau khi ẩu thổ mà tổn thương vị dịch, khi vị dịch bị tổn thương th́ vị dễ bị khô táo, sau khi ẩu thổ tuy có tác dụng phát hăn giải tà, nhưng phát hăn không được triệt để như phép phát hăn.
V́ thế, một số y gia cho rằng, sau khi ẩu thổ vị dịch bị tổn thương, hàm ư là Dương minh bị khô, dạ dày khô nóng, khí của vị tràng bất hoà, có thể xuất hiện bụng đầy trướng. Dạ dày khô và khí bất hoà, bụng trướng đầy nhưng không đau, không ấn đau, không đau chung quanh rốn. Không đau đớn, chỉ có chứng trạng bụng trướng đầy, đồng thời chỉ xuất hiện chứng trạng này sau khi ẩu thổ, v́ thế chủ yếu do dạ dày khô nóng dẫn đến vị khí bất hoà, đồng thời trong ruột không có phân khô, hoặc là phân cứng. V́ thế không dùng thang Tiểu thừa khí, đương nhiên lại càng không thể dùng thang Đại thừa khí, v́ thế nên sử dụng thang Điều vị thừa khí. Thang Điều vị từa khí có tác dụng hoà vị nhuận táo, cũng có thể thông lợi phủ khí, v́ trong thang có Đại hoàng, Mang tiêu, Cam thảo . V́ vậy, theo quan điểm của điều C261 và điều C262, một là theo nhiệt h́nh, hai là theo quan điểm đổ mồ hôi, thuộc về dạ dày. V́ thế “Thái dương bệnh tam nhật” (Bệnh ở kinh Thái dương 3 ngày) Tà khí vừa vào đến vị, thuỷ cốc, cặn bă chưa ngưng tụ thành chất đặc, v́ thế thời điểm này nên dùng thang Điều vị thừa khí, mà không thể dùng thang Tiểu thừa khí, càng không thể dùng thang Đại thừa khí. V́ thế có thuyết cho rằng thang Điều vị thừa khí chính là phương thang dùng điều trị khinh chứng (chứng bệnh nhẹ) của Dương minh bệnh vị gia thực.
“Thái dương bệnh, nhược thổ, nhược hạ, nhược phát hăn” (太阳病,若吐,若下,若发汗) Thái dương bệnh, nếu thổ, nếu hạ, nếu phát hăn. V́ sao lại để “Nhược phát hăn” ở cuối câu? “Nhược thổ, nhược hạ, nhược phát hăn” sau đó xuất hiện “vi phiền” (微烦), chẳng phải là Chi tử thị thang chứng đó sao? Phiền ở đây là có hoả có nhiệt. Ở phần giảng về Chi tử thị thang chứng có chứng trạng tâm phiền, là do nhiệt tà của kinh Thái dương không được giải trừ, uất vào tâm hung mà phát sinh tâm phiền.
Nếu người này nhị tiện (đại, tiểu tiện) b́nh thường, bụng không trướng đầy và đau, có thể dùng thang Chi tử thị để xử lư vấn đề này. Hiện tại nhị tiện đều không b́nh thường, “tiểu tiện sác, đại tiện nhân ngạnh giả” (小便数,大便因硬者) Tiểu tiện nhiều lần, là nguyên nhân tạo thành phân cứng. Tiểu tiện nhiều lần, sau khi dùng các phép hăn thổ hạ làm tổn thương tân dịch của dạ dày, dạ dày khô và nóng, tân dịch không thể ở trong dạ dày, v́ thế tạo thành t́nh trạng bị thấm xuống, tiểu tiện lượng nhiều và tiểu tiện nhiều lần. Phần trước đă trải qua hoặc hăn hoặc thổ hoặc hạ, hiện tại tân dịch không c̣n ở trong ruột và dạ dày, thấm xuống gây chứng tiểu tiện nhiều, và v́ thế phân bị cứng.
Phân bị cứng là do dạ dày hay do ruột? Chứng này không do dạ dày mà là do ruột. Đây là táo nhiệt xuống đến ruột. Dương minh bệnh khô nóng có ba loại thượng táo, trung táo và hạ táo (khô ở trên, ở giữa và ở dưới). Ở phần trên là ở dạ dày, dạ dày khô nóng nhiều chính là thuộc Điều vị thừa khí thang chứng. Hiện tại trong ruột có phân cứng th́ dùng thang Điều vị thừa khí th́ không hiệu quả. Tại sao? V́ phân trong ruột đă cứng, làm sao biết được phân đă cứng? V́ tiểu tiện nhiều lần, trong quá khứ đă trải qua các phép hoặc hăn, hoặc thổ hoặc hạ đă gây tổn thương tân dịch của cơ thể, khi tân dịch đă bị tổn thương, phân đương nhiên sẽ bị cứng. Phân cứng và tiểu tiện nhiều lần, hai yếu tố này là hỗ vi nhân quả (hỗ tương liên hệ, hỗ tương chuyển hoá của nguyên nhân và kết quả). V́ vậy, câu này tương tự như “tiểu tiện sác, đại tiện nhân ngạnh giả” (tiểu tiện nhiều lần là nguyên nhân của phân cứng) và ngược lại. Như vậy dùng thang Tiểu thừa khí để điều hoà. Việc dùng thang Tiểu thừa khí mà không dùng thang Đại thừa khí, cho thấy đây chỉ là phân cứng mà chưa đến mức độ phân bị khô. V́ chưa có các chứng trạng như triều nhiệt, đau bụng. Thời điểm này nên dùng thang Tiểu thừa khí để điều hoà tràng vị, bệnh sẽ có những biến chuyển tốt.
Điều C264 là một điều không dễ giải thích. Trong điều này Trương Trọng Cảnh dùng phép tả hạ một cách vô cùng thận trọng, điều trị lúc nào th́ xem xét lúc đó, từng bước từng bước tiến hành điều tra nghiên cứu, tiến hành quan sát, đáp ứng các yeu cầu lâm sàng như hiện nay. Chúng ta hiện nay khám bệnh cũng như vậy, bất luận y bác sĩ nào khám bệnh, qua quan sát là chúng ta có thể nắm được (mức độ thận trọng), đây là vấn đề rất cá nhân. Có những vấn đề phức tạp th́ phải xử lư từng bước một, uống thuốc này xong rồi sẽ xem xét thuốc tiếp theo, cần phải xử lư thuốc tiếp theo như thế nào?
Trương Trọng Cảnh dùng điều này để mô tả quá tŕnh dùng phép tả hạ, và tiên sinh cũng rất cẩn thận. Cũng chính là muốn nói, biện chứng là một vấn đề cực kỳ nghiêm túc. Bị bệnh đă 2, 3 ngày, đây là bệnh ǵ? Thương hàn là ǵ, Thái dương bệnh là ǵ, bệnh ngoại cảm phát nhiệt. “Mạch nhược” (脉弱) chính là từ đối nghịch của “Bất khẩn” (不紧), có nhiều mệnh đề tương tự, thí dụ như “Mạch vi nhược giả, thử vô dương dă, bất khả phát hăn” (脉微弱者,此无阳也,不可发汗). Mạch nhỏ yếu là mạch không có dương, không thể dùng phép phát hăn. Với nguyên tắc như vậy Trương Trọng Cảnh có một quy luật, mạch trước đó là rất khẩn, có lực, hiện tại là mạch nhược, là mạch không khẩn, t́nh huống là như vậy. “Vô Thái dương, Sài hồ chứng” (无太阳、柴胡证), đă không có biểu chứng Thái dương, cũng không có bán biểu bán lư chứng của Tiểu sài hồ thang, mạch c̣n nhược, v́ thế nên mạch không khẩn.
Không có Thái dương biểu chứng, cũng không có bán biểu bán lư chứng của Tiểu sài hồ thang, mạch c̣n nhược cũng không khẩn, cho thấy ngoại trừ Thái dương, Thiếu dương. Không có chứng trạng của Thái dương, của Sài hồ chứng , mạch nhược, tâm hạ cứng (ngạnh) đến 4, 5 ngày, đă không có Thái dương cũng không có Thiếu dương, vậy đây là bệnh ǵ? Là chứng “Phiền táo”, phiền táo là bên trong có nhiệt, tâm hạ là vị quản (khoang dạ dày), tâm hạ rất cứng, vị khí c̣n bất hoà, “chí tứ ngũ nhật” đến 4,5 ngày, 2,3 ngày là mở đầu, ở người này là 4,5 ngày, ở đây có một phục bút (đoạn văn dẫn trước cho đoạn văn sau), là có hàm ư, có chứng trạng không đại tiện. Người này đă trải qua 4,5 ngày bực bội, tâm hạ ngạnh (dạ dày cứng) đă 2,3 đến 4,5 ngày không đại tiện. Có người hỏi, làm sao để biết là không có phân trong ruột? Phần dưới có ghi: “Dĩ Tiểu thừa khí thang thiểu thiểu dữ, vi hoà chi,” (以小承气汤少少与,微和之) (uống thang tiểu khí và uống ít một, để điều hoà nhẹ nhàng), nếu có đi đại tiện th́ có c̣n uống thang Tiểu thừa khí nữa không? V́ thế hàm ư là ở chỗ này chính là bệnh nhân không đại tiện, nếu bệnh nhân này có đại tiện thậm chí phân lỏng th́ c̣n có thể uống thang Tiểu thừa khí không? Sự việc này là không thể.
Mấy ngày qua không đại tiện, trong ḷng bực bội bứt rứt, tâm hạ ngạnh (cứng bụng vùng dạ dày), không có chứng trạng phát nhiệt của kinh Thái dương, không ghét lạnh, cũng không có chứng trạng của Thiếu dương như trướng đầy ngực sườn, mạch cũng không khẩn, nên làm ǵ? “Tuy năng thực, dĩ Tiểu thừa khí thang thiểu thiểu dữ, vi ḥa chi” (虽能食,以小承气汤少少与,微和之)Tuy có thể ăn, nên uống thang Tiểu thừa khí từng chút một để điều hoà nhẹ nhàng, “tuy năng thực”, tuy người bệnh này c̣n ăn được, câu này có ư nghĩa như thế nào? Có ư nghĩa biện chứng, bệnh ở kinh Dương minh là không ăn được, người bệnh này nếu quả thực có phân khô, khối phân khô tích lại, khí của phủ không thông, vị khí không thể hạ xuống th́ không thể ăn uống được. Hiện tại, tuy không đại tiện 4,5 ngày, bệnh tuy ở kinh Dương minh, nhưng lại có thể ăn uống, điều này cho thấy bệnh chưa đến mức độ phân khô, nên không thể dùng thang Đại thừa khí, “dữ Tiểu thừa khí thang thiểu thiểu dữ” (与小承气汤少少与) (dùng thang Tiểu thừa khí uống từng chút một), có ư là không cho bệnh nhân uống đầy đủ thang Tiểu thừa khí, “thiểu thiểu dữ” uống ít một, câu văn ở dưới viết, “vi hoà chi, linh tiểu an, chí lục nhật, dữ Thừa khí thang nhất thăng” (微和之,令小安,至六日,与承气汤一升) điều hoà nhẹ nhàng, trấn tĩnh bệnh nhân, đến sáu ngày, uống thang Thừa khí 1 thăng, như thế là hơi nhiều, chỉ nên uống ít hơn 1 thăng, khoảng 7,8 hợp.
Trước mặt là “Thiểu thiểu dữ chi”, uống một ít nước thuốc thang Tiểu thừa khí, khoảng 3,4 hợp.
Nếu như một lần uống 8 hợp Thừa khí thang, th́ hiện tại chỉ uống ½ , uống khoảng 3,4 hợp là được., như vậy gọi là “Thiểu thiểu dữ chi”(uông ít một), “vi hoà chi” (điều hoà nhẹ nhàng).
Sau đó mọi người lại hỏi, v́ sao Trương Trọng Cảnh lại cẩn thận như vậy? Thang Tiểu thừa khí không phải là thang Đại thừa khí, với lượng thuốc như vậy có đủ không? “Thiểu thiểu dữ, vi hoà chi, linh tiểu an” (少少与,微和之,令小安) (Uống ít một để điều hoà nhẹ nhàng, trấn tĩnh bệnh nhân) V́ sao phải suy nghĩ quá nhiều, sợ trước sợ sau? V́ có các bằng chứng này, một là bệnh ở Dương minh, hai là bực bội, một chứng là tâm hạ ngạnh (cứng dưới tim), chứng này không giống chứng bụng đầy cứng, vị kết (kết trong dạ dày), tuy c̣n ăn được, c̣n ăn được nhiều thứ, người này đă 4,5 ngày không đại tiện, đồng thời mạch c̣n nhược (yếu), nhược không phải là khẩn, v́ thế căn cứ vào điều này, thấy có điểm giống chứng táo kết của Dương minh bệnh, nhưng mức độ táo kết rất nhỏ, sợ rằng tả hạ sẽ gây tổn hại cho tỳ vị, v́ Trương tiên sinh chỉ dùng một lượng ít của thang Tiểu thừa khí, ư của tiên sinh là không phải trị bệnh triệt để, “linh tiểu an” (trấn tĩnh an ủi bệnh nhân), uống thang Tiểu thừa khí, v́ bực bội, ngủ không ngon, ngồi không yên, tâm hạ c̣n cứng, sau khi uống thang Tiểu thừa khí, điều hoà nhẹ nhàng, như một chút an ủi cho bệnh nhân, sau khi uống thuốc thấy bớt bực bội, là cũng có hiệu quả trị liệu.
Nhưng thày thuốc c̣n phải quan sát, theo dơi khi bệnh c̣n trong quá tŕnh điều trị, phải quan sát xem phân đă xuống hay chưa, đă bao nhiêu ngày chưa đại tiện. “Chí lục nhật”(至六日), đă 6 ngày chưa đại tiện, sẽ không dùng theo cách “Thiểu thiểu dữ chi” (uống ít một). Nhưng phải có các điều kiện như bệnh nhân không tiêu chảy, cũng không xuất hiện mạch vi sáp, cũng không xuất hiện hiện tượng hư hàn, lúc này Trương Trọng Cảnh dùng 1 thăng thang Thừa khí, b́nh thường dùng 7,8 hợp, lúc này không phải là 3,4 hợp mà là tăng liều lượng lên đến 1 thăng. Đây chính là cách giải quyết vấn đề của Dương minh bệnh, giải quyết vấn đề của phân cứng, v́ thế tiên sinh rất thận trọng, quan sát cẩn thận trong khi điều trị bệnh.
Dưới đây là câu trong ngoặc “Nhược bất đại tiện lục thất nhật, tiêu tiện thiểu giả, tuy bất năng thực, đăn sơ đầu ngạnh, hậu tất đường, vị định thành ngạnh, công chi tất đường” (若不大便六七日,小便少者,虽不能食,但初头硬,后必溏,未定成硬,攻之必溏) (Nếu đă không đại tiện 6,7 ngày, tiểu tiện ít, tuy không thể ăn, nhưng phân lúc đầu cứng, phần sau phân nát, chưa thành phân cứng, nếu công hạ tất phân nát), Trương Trọng Cảnh nói rằng người này đă không đại tiện 6,7 ngày, có thể dùng phép tả hạ hay không? “Tuy bất năng thực”, một trường hợp là tuy có thể ăn, một trường hợp là tuy không thể ăn, so sánh hai trường hợp với nhau, không đại tiện 6,7 ngày, khi không thể ăn th́ có phân khô không? Hiện tại đă không đại tiện 6,7 ngày rồi, tuy nhiên v́ người này không ăn được nên cũng không thể dùng thang Đại thừa khí. Nếu như người này tiểu tiện ít, không phải là người tiểu tiện nhiều lần, mà chính là tiểu tiện ít (ít nước tiểu), là lúc này có vấn đề về tiểu tiện, phía trước có số lần đi tiểu nhiều, phân cứng, phân cứng th́ có thể dùng thang Thừa khí, hiện tại là tiểu tiện ít, chú giải của Thành Vô Kỷ rất rơ ràng, “tiểu tiện thiểu giả, tắc vị trung thuỷ cốc bất biệt, tất sơ ngạnh hậu đường, tuy bất năng thực, vi vị thực, dĩ tiểu tiện thiểu tắc vị định thành ngạnh, diệc bất khả công” (小便少者,则胃中水谷不别,必初硬后溏,虽不能食,为胃实,以小便少则未定成硬,亦不可攻)(ít tiểu tiện, là thuỷ cốc trong dạ dày không tách biệt (trộn lẫn), nên phân sẽ lúc đầu th́ cứng, phân sau lại lỏng, tuy không ăn được, là vị thực, ít tiểu tiện vẫn không tạo thành phân cứng, cũng không thể dùng phép công hạ), v́ thế ít tiểu tiện là phản ảnh người này bên trong ruột không có phân cứng, tại sao vậy? Nếu như bên trong có phân khô, th́ táo nhiệt sẽ bức bách tân dịch thấm xuống và số lần tiểu tiện tăng nhiều, hiện tại bệnh nhân ít tiểu tiện, táo nhiệt trong tràng vị không mạnh, chưa h́nh thành phân khô, như vậy không cần dùng thang Thừa khí để tả hạ, bệnh lư biến hoá là “Đăn sơ đầu ngạnh” (chỉ phần đầu là phân cứng). V́ sao 6,7 ngày không đại tiện? V́ phía trước là một khối phân cứng,phía sau là phân lỏng, “vị định thành ngạnh” (未定成硬), chưa đến mức độ nhất định để thành phân cứng. “Công hạ tất đường” nếu dùng thang Thừa khí, uống vào sẻ gây chứng tiết tả, không phải là đại tiện ra phân khô mà là đi tả, là điều trị sai lầm. Như thế nào th́ có thể dùng thang Thừa khí để công hạ? Tất nhiên phải đợi đến khi bệnh nhân tiểu tiện thuận lợi, tiểu tiện thuận lợi là tiểu tiện nhiều lần và thuận lợi, táo nhiệt bức bách tân dịch thấm xuống, “Thỉ định ngạnh” (屎定硬) phân nhất định cứng, v́ thế một là định, một là chưa định, ở đây có nhiều định lượng, nói đến “thỉ định ngạnh” (屎定硬) rồi (phân đă cứng rồi), “năi khả công chi”(乃可攻之)(có thể dùng phép công hạ). có thể dùng thang Đại thừa khí, Tiểu thừa khí. Kết hợp với đoạn văn này, chúng ta c̣n có thể nhớ lại các đoạn văn trước đây, yếu tố nào gây ra phân cứng, một là tiểu tiện nhiều lần, c̣n có thất khí (trung tiện) hay không trung tiện. Chuyển thất khí (phát trung tiện) là đại tiện có phân khô, không chuyển thất khí là đại tiện chưa kết khô. Tiểu tiện nhiều lần, chuyển thất khí, triều nhiệt, đầy bụng và đau chung quanh rốn, chúng ta chắc chắn rằng thang Đại thừa khí chủ trị các chứng trạng nêu trên, và không cần do dự khi sử dụng. Nguyên văn là từng câu, từng câu một, từng chứng, từng chứng một, khi học tập nghiên cứu, để có thể hiểu rơ vấn đề chúng ta cần phải quan sát trên quan điểm toàn cục.
252 伤寒六七日,目中不了了,睛不和,无表里证,大便难,身微热者,此为实也。急下之,宜大承气汤。C265
253 阳明,发热,汗多者,急下之,宜大承气汤。C266
254 发汗不解,腹满痛者,急下之,宜大承气汤。C267
252 Thương hàn lục thất nhật, mục trung bất liễu liễu, t́nh bất hoà, vô biểu lư chứng, đại tiện nan, thân vi nhiệt giả, thử vi thực dă. Cấp hạ chi, nghi Đại thừa khí thang. C265
253 Dương minh, phát nhiệt, hăn đa giả, cấp hạ chi, nghi Đại thừa khí thang. C266
254 Phát hăn bất giải, phúc măn thống giả, cấp hạ chi, nghi Đại thừa khí thang. C267
Từ điều C265 đến điều C267 là ba điều giảng về chứng tả hạ khẩn cấp của Dương minh bệnh. Tại sao gọi là hạ khẩn cấp?, v́ trong ba điều trên đều có ba chữ “cấp hạ chi” (急下之), ba hội chứng này, nếu không hạ khẩn cấp th́ không sử dụng thang Đại thừa khí để tả hạ, nếu bạn chần chừ, do dự không kịp thời tả hạ, sẽ gây tổn thương âm, vong âm, có thể dẫn đến những hậu quả không tốt. V́ thế việc nắm vững bệnh cơ, tích cực chủ động, cấp hạ (nhanh chóng công hạ) để giữ ǵn chân âm. {Thương Hàn Luận} có hai đại pháp, một là cấp hạ để tồn âm (bảo tồn âm), hai là cấp ôn để tồn dương (bảo tồn dương). Trong tam dương chứng có phép cấp hạ để tồn âm, trong tâm âm chứng có phép cấp ôn để tồn dương.
Những nguyên tắc này, xem qua như chỉ có tác dụng trừ khứ bệnh tà, nhưng trên thực tế có tác dụng phù tŕ chính khí. Thang Đại thừa khí chẳng phải là tả hạ là trừ khứ bệnh tà đó sao? Thực tế là đồng thời với việc trừ khứ bệnh tà cũng c̣n có ư nghĩa phù tŕ chính khí, cho nên gọi là phép cấp hạ để bảo tồn chân âm, phép chính là phép tắc, là không thể vượt qua nguyên tắc.
Trọng điểm của điều C265 là nói về chứng táo thực (thực chứng khô háo) của trung tiêu ảnh hưởng xấu đến âm của can thận, nếu như không loại bỏ được chứng này ở trung tiêu th́ sẽ tồn tại mối nguy vong cho âm của can thận ở hạ tiêu, âm của can thận ở hạ tiêu luôn bị kiềm chế, cướp đoạt, với chứng này và các chứng nói chung, được giới thiệu thang Đại thừa khí có những khác biệt nhất định, ở đây cần nhanh, cần quyết đoán, cần can đảm, đồng thời cần phải nhận ra được vấn đề. “Thương hàn lục thất nhật” (伤寒六七日) Thương hàn 7,8 ngày chính là nói về quá tŕnh của bệnh, xuất hiện vấn đề ǵ? “Mục trung bất liễu liễu” (目中不了了) (mắt không thể nh́n được), chính là chứng trạng bệnh nhân tự cảm thấy, nhưng chứng trạng tự giác này có thông qua những t́m hiểu khách quan, bệnh nhân cho rằng anh ta nh́n mọi vật đều không rơ ràng. “T́nh bất hoà” (睛不和) (Đồng tử không b́nh thường) là một triệu chứng khách quan trong nhận thức của anh ta, thày thuốc có thể thấy mắt bệnh nhân thâm quầng và đồng tử không hoạt động. Trong t́nh huống b́nh thường, con ngươi chuyển động lên xuống, hoạt động tự nhiên, nếu đồng tử không hoạt động, khi nh́n vật ǵ chỉ có thể nh́n thẳng về một hướng mà không thể chuyển động linh hoạt.
Đây là bệnh của mắt và đồng tử, tạng can khai khiếu ra mắt, {Nội kinh} viết: “Mục đắc huyết nhi năng thị” (目得血而能视) Mắt đầy đủ máu th́ có thể nh́n, “t́nh bất hoà” (Đồng tử không linh hoạt) là âm huyết của tạng can không thể đưa lên mắt, âm của can đă bị hư tổn; Đồng tử có quan hệ với tạng can và tạng thận, thận thuỷ, thận âm không thể đưa lên nuôi mắt, v́ thế bệnh nóng sốt cao dễ xuất hiện chứng trực thị (đứng tṛng). “T́nh bất hoà” (Đồng tử không linh hoạt) phản ảnh âm của can thận không đủ, bệnh này không thuộc nội bệnh, không thuộc tạp bệnh mà thuộc thương hàn, chính là kết quả của chứng ngoại cảm phát sốt. Ngoài điều này ra, c̣n có hội chứng nào khác không? Hỏi về đại tiện th́ “đại tiện nan”(khó đại tiện) khó là muốn mà không được, phân không ra. Có bị sốt không? Sốt và không sốt cao?, “Thân hữu vi nhiệt” thân thể nóng nhẹ, là bn sốt nhưng không quá tệ. Đại tiện khó và thân thể nóng nhẹ, các hội chứng không quá nghiêm trọng, chứng này so sánh với chứng táo thực của thang Đại thừa khí trước đây chính là không có biểu, lư chứng. Và không phải là tuyệt đối không có biểu, lư chứng, chính là tương đối, chúng ta thấy các chứng trạng như đại tiện khó khăn, thân thể nóng nhẹ (vi nhiệt), đại tiện khó khăn là lư chứng, thân thể vi nhiệt tính là ngoại chứng (biểu chứng), nhưng đều là những chứng trạng rất nhẹ, cũng có thể cho là “vô biểu lư chứng”. Có những nhà chú thích cho rằng, không có biểu chứng là không có Thái dương chứng, không có lư chứng là không có Dương minh chứng, cách giải thích này với hai hội chứng đại tiện khó khăn và thân vi nhiệt xem ra không được chặt chẽ nên không thể sử dụng. Ư kiến của người viết là giải thích như sau: Đại tiện khó khăn là lư chứng. V́ Dương minh bệnh “Thái dương Dương minh giả,tỳ ước thị dă” (太阳阳明者,脾约是也)Thái dương Dương minh là chứng Tỳ ước, “Chính dương Dương minh giả, vị gia thực thị dă” (正阳阳明者,胃家实是也) (Chính Dương Dương minh, là chứng vị gia thực),“Thiếu dương Dương minh giả, phát hăn thổ hạ hậu đại tiện nan thị dă” (少阳阳明者,发汗吐下后大便难是也) (Thiếu dương Dương minh, sau khi phát hăn, thổ, hạ mà đại tiện khó khăn), đại tiện khó khăn là lư chứng của Dương minh bệnh. Thân thể sốt nhẹ cũng chính là trung ngoại chứng (chứng ở giữa và ở ngoài) hàng đầu của Dương minh, “Dương minh bệnh ngoại chứng vân hà? Đáp viết: Thân nhiệt” (阳明病外证云何?答曰:身热), (Ngoại chứng của Dương minh bệnh là thân nhiệt), chẳng qua ở đây là vi nhiệt, đại tiện khó khăn, v́ thế mà có thể cho là một chút biểu chứng và lư chứng, nhưng không phải là biểu, lư chứng đặc trưng. Đây là một cách nói. Nếu như xuất hiện một loại chứng trạng như vậy mà mắt không mờ, chỉ có đại tiện khó khăn, thân thể sốt nhẹ, đây là chứng lư thực rất nhẹ của Dương minh bệnh, không cần dùng thang Đại thừa khí, có thể dùng thang Tiểu thừa khí hoặc Điều vị thừa khí. Vấn đề xuất hiện ở điểm “Mục trung bất liễu” (目中不了了) mà “T́nh bất hoà” (睛不和) (mắt bị mờ, mắt không b́nh thường) là t́nh trạng âm của can thận ở hạ tiêu bị tiêu háo mà không thể nuôi dưỡng mắt, chứng trạng “Thân vi nhiệt” là nhiệt không thể phát ra ngoài, mà truyền phạt vào trong, ảnh hưởng mạnh mẽ xuống dưới, nhiệt ở trong không xuất ra ngoài, gây tổn thương trực tiếp cho âm của hạ tiêu. Theo Trương Trọng Cảnh, trước đây đă giảng nhiều về hội chứng của thang Đại thừa khí “Thủ túc trấp trấp giả”(手足濈濈者)mồ hôi tay chân, “nhiễu tề thống giả”(绕脐痛者) đau quanh rốn, “triều nhiệt giả” (sốt nhẹ vào giờ thân), “chiêm ngữ”(nói nhảm), lúc này mới dám dùng thang Đại thừa khí. Nếu xuất hiện các chứng trạng “Thân hữu vi nhiệt, đại tiện nan, mục trung bất liễu liễu, t́nh bất hoà” (身有微热,大便难,目中不了了,腈不和) thân thể nóng nhẹ, đại tiện khó khăn, mắt nh́n không rơ, mắt không b́nh thường, chúng ta có dám dùng thang Đại thừa khí không? Ai dám sử dụng? Người viết không dám, vậy hăy xem đó là bệnh ǵ? Việc ǵ đang xảy ra? V́ thế Trương Trọng Cảnh nhắc nhở chúng ta hăy xem xét cẩn thận để thấy rằng đây là những chứng trạng nghiêm trọng, là táo nhiệt ở trung tiêu ảnh hưởng xuống âm của can thận ở hạ tiêu, không nên cho rằng đây là bệnh không đáng kể, bệnh này nghiêm trọng và tệ hại hơn so với hội chứng của thang Đại thừa khí trước đó. Mức độ nghiêm trọng như thế nào? Đó là âm của can thận đă bị tổn thương, hai trong ngũ tạng đă bị tổn hại, một là tạng can, hai là tạng thận, âm ở hạ tiêu đă bị tổn thương, con người làm sao có thể hoạt động được khí không có âm? V́ thế “Cấp hạ chi” (nhanh chóng tả hạ), không nên do dự, chần chừ, không chờ đợi, nhanh chóng dùng phương pháp tả hạ Đại thừa khí, v́ sao? V́ việc nhanh chóng sử dụng phương pháp tả hạ có thể giữ ǵn bảo tồn âm của tạng can và thận. Bảo tồn tân dịch có hai phương diện, một phương diện là phát hăn, thổ, hạ có nhiều khả năng trừ khứ bệnh tà mà không có nhiều khả năng làm tổn hại chính khí. Phát hăn vừa đủ th́ ngưng lại, không nên xuất hăn quá nhiều (đại hăn), xuất quá nhiều mồ hôi bn sẽ bị vong tân dịch (mất nước). V́ thế thang Ma hoàng, thang Quế chi, thang Đại thanh long đều có phép phát hăn như vậy, có ư nghĩa bảo tồn tân dịch. Trên phương diện khác, giống như thang Đại thừa khí nhanh chóng tả hạ để bảo tồn tân dịch. Táo nhiệt (khô nóng) quá mạnh liền gây tổn thương cho âm của can thận, muốn giữ ǵn tân dịch th́ nên nhanh chóng tả hạ, bài tiết phân khô nóng ra khỏi đại tràng, sau đó có thể bảo tồn âm ở hạ tiêu, cũng gọi là bảo tồn tân dịch. Thí dụ như khi ta đun nồi nước, phía dưới nồi là củi khô, nước bắt đầu cạn, nước cạn dần, càng đun th́ nước càng cạn, phải làm ǵ? Có người nói, cho thêm chút nước, với một chút nước th́ vẫn không giải quyết được vấn đề, điều trị triệu chứng không bằng điều trị tận gốc. Lửa không tắt, lửa c̣n cháy ở đáy nồi, phải làm sao? Có người cho vào một gáo nước khuấy đều cho nước không sôi, làm như vậy cũng không kết quả, cũng không làm được. Sau cùng, nếu không rút củi là không thể, nâng nước lên cũng không thể, muốn nước không sôi th́ không ǵ bằng rút củi dưới đáy nồi, rút củi đáy nồi chính là dùng thang Đại thừa khí, tả hạ là như rút củi lửa ở đáy nồi, là không tiếp tục làm khô. V́ vậy, không thể thêm nước tăng chất lỏng để không sôi, cũng không thể nâng cao nồi nước để ngừng sôi. Đó là phương cách điều trị triệu chứng chứ không phải là điều trị căn nguyên, điều trị từ gốc là sử dụng phương pháp rút củi từ đáy nồi, là cấp hạ (nhanh chóng tả hạ) để cứu âm.
Điều C266 khá đơn giản. Dương minh là chỉ về chứng lư thực, lư thực là có ngoại chứng, ngoại chứng có phát sốt xuất hăn, “bất ố hàn phản ố nhiệt” (不恶寒反恶热) (không ghét lạnh trái lại lại ghét nóng). Phát nhiệt xuất hăn là lư chứng của Dương minh phản ảnh ra ngoài, có thể hạ, không rơ cần phải như thế nào để được nhanh chóng công hạ (cấp hạ), điều này tại sao lại cần cấp hạ? Là v́ có nhiều mồ hôi. “Dương minh bệnh pháp đa hăn” (阳明病法多汗),mồ hôi là chứng của Dương minh, phát sốt cũng là chứng của Dương minh, nếu như quá nhiều mồ hôi quá th́ âm sẽ bị tổn thhương, mồ hôi là âm dịch, mồ hôi xuất càng nhiều, th́ táo nhiệt (khô nóng) bên trong càng mạnh, sẽ khiến cho thể dịch, âm dịch trên cơ thể càng bị mất đi, không có âm dịch th́ không thể xuất hăn, đến một lúc nào đó, không c̣n âm phận th́ con người c̣n sống được không? Kiến vi tri trứ (见微知著)từ điểm nhỏ thấy được việc lớn. Trương Trọng Cảnh nh́n từ hiện tại biết được vị lai, biết táo nhiệt uy hiếp chân âm, âm sẽ tàn nên cấp bách dùng phép tả hạ, khi táo nhiệt ở vị tràng được trừ khứ, tân dịch không bị ngấm ra ngoài, là bảo tồn được âm dịch, đă bảo tồn được âm dịch, người bệnh sẽ không phát sinh nguy hiểm.
Có người nói, dùng thang Bạch hổ có được không? Bạch hổ thang chứng cũng đổ mồ hôi, đoạn văn này cũng không nói đến chứng trạng bụng trướng đầy và đau, ở đây là Dương minh bệnh nhiều mồ hôi phát sốt, dùng thang Bạch hổ, dùng nhiều Thạch cao có được không? Không được, v́ lại trở về phương pháp làm giảm sôi nước, chứng này không rút bớt củi lửa là không thể, v́ đây là táo nhiệt thực chứng, không phải là nhiệt chứng của Dương minh. Bất kể là điều văn này có rất ít chứng trạng, nhưng ư nghĩa của chúng là rất lớn.
Điều C267 là “Phát hăn bất giải, phúc măn thống giả, cấp hạ chi, nghi Đại thừa khí thang ” (发汗不解,腹满痛者,急下之,宜大承气汤。) phát hăn không giải, “phát hăn bất giải” (发汗不解), không phải là biểu không giải, mà chính là bệnh không biến chuyển tốt. Đó là loại bệnh ǵ? “Phúc măn thống giả” (腹满痛者) Đầy bụng và đau, tức là bụng vừa trướng vừa đau, đây chính là chứng lư thực của Dương minh bệnh, chứng này có thể dùng thang Đại thừa khí để tả hạ, tại sao lại cần dùng, “cấp hạ chi, nghi Đại thừa khí thang” (急下之,宜大承气汤) nhanh chóng công hạ, nên dùng thang Đại thừa khí, điều này có sự biến động tiêu trưởng của tà khí, tà khí truyền biến nhanh chóng, cực kỳ nhanh, v́ thế phải tả hạ khẩn cấp, để chấm dứt ưu thế của bệnh.
Mọi người xét câu ,“phát hăn bất giải”, phát hăn là phép điều trị biểu chứng của kinh Thái dương, sau khi phát hăn mà không có chuyển biến tốt, theo đó là bụng trướng đau, nhanh chóng xuất hiện giống như vị gia táo nhiệt thành thực chứng. Loại truyền biến nhanh chóng này không thể chần chừ chờ đợi, không như thương hàn 5,6 ngày trước đây, 7,8 ngày, nhiều ngày không đại tiện, sau đó bụng trướng đau, loại này là phát hăn không giải trừ bệnh mà bụng trướng đau, cho nên thế của chứng Dương minh táo nhiệt này có t́nh tràn lan, hung mănh phi thường. Nếu không nắm lấy cơ hội, lập tức sử dụng hạ pháp để ngăn chặn thế mạnh của táo nhiệt. Sẽ tức thời đối mặt với nguy cơ diệt vong, không phải là vấn đề bụng trướng đau, sẽ xuất hiện “tuần y mạc sàng, dịch nhi bất an, vi suyễn trực thị” (循衣摸床,惕而不安,微喘直视) lần áo sờ giường, sợ hăi bất an, suyễn nhẹ trực thị là những chứng trạng hiểm ác của chứng âm bị tổn thương, nếu đến lúc này mới sử dụng phép tả hạ th́ đă quá muộn.
V́ thế, với t́nh h́nh bệnh thế táo nhiệt mănh liệt, không nên chần chừ, chờ đợi, Trương Trọng Cảnh cho rằng phải nhanh chóng tả hạ, tiêu diệt thế bệnh hung hăn. Đây cũng chính là tính dự báo, trừ khứ táo nhiệt để ǵn giữ âm khí.
Ba điều này có toàn diện không? Chúng không đủ toàn diện. Chỉ là một thí dụ, vấn đề táo nhiệt gây tổn hại cơ thể, không chỉ là một số chứng trạng như mắt nh́n không rơ, mắt không b́nh thường, một là xuất hăn nhiều, hai là bụng trướng đầy. Chỉ có vài hội chứng ít ỏi vậy ư? C̣n những vấn đề khác, phải có đủ tinh thần để nắm được sự phát triển của bệnh, sự quan hệ giữa chính và tà (bệnh và lực đề kháng bệnh), lúc này chúng ta phải vận dụng hết khả năng lư luận chỉ đạo để nhanh chóng tả hạ. Lư thuyết của Tôn Tư Mạo “Đảm dục đại nhi tâm dục tiểu, hành dục phương nhi chí dục viên” (胆欲大而心欲小;行欲方而志欲圆) Có nghĩa là đảm lượng cần lớn, tâm tư cần cẩn thận, mưu trí cần chu toàn, hành vi cần đoan chính. Thày thuốc cần có ḷng dũng cảm, khi nào nên dùng thang Thừa khí th́ dùng thang Thừa khí, khi cần dùng thang Tứ nghịch th́ dùng thang Tứ nghịch, nên dùng Qua đế tán th́ dùng Qua đế tán, nên dùng Để đương thang th́ dám dùng Để đương thang. Như thế gọi là ǵ? Gọi là ḷng dũng cảm, là sự quyết đoán. Lương y dùng thuốc trị bệnh, cùng bệnh đấu tranh, không dùng thang Thừa khí, thang Để đương th́ làm sao trừ khử được bệnh, làm sao chống được chúng? V́ vậy những phương thang này, được sử dụng, dám sử dụng phải có ḷng dũng cảm và sự quyết đoán mạnh mẽ.
Tuy nhiên, ḷng muốn cẩn thận “Tâm dục tiểu” (心欲小) là ǵ? Là kỹ lưỡng, là nghiêm túc, là phải có nghiên cứu, phải có lư luận, không được bất cẩn đại khái (thô tâm đại ư) hời hợt đại khái, không quan tâm, lại dám dùng thuốc, đó chẳng phải là bất cẩn, là coi sinh mệnh như cỏ rác? Cho nên “Đảm dục đại nhi tâm dục tiểu” (胆欲大而心欲小) (Ḷng can đảm cần phải lớn mà tâm th́ cần cẩn thận chu toàn) chính là có quan hệ biện chứng.
Bệnh đă đến giai đoạn nguy hiểm này, không dùng thuốc là không thể, thuốc phải được sử dụng, không c̣n có thể dây dưa, bảo thủ, lưỡng lự, đợi thời cơ, cho dù thày thuốc c̣n có vấn đề về phẩm chất, như không dám nhận trách nhiệm, nhưng luôn luôn cấp thuốc, cũng có lúc trị bệnh không tốt, cũng có khi trị bệnh không tệ, nhưng trên thực tế cũng là không toàn tâm toàn ư với người bệnh. Những điều này đều là những thực tế đáng tiếc trong khám trị bệnh.
Trường Xuân
 
Reply with a quote
Replied by Trường Xuân (Hội Viên)
on 2024-01-05 19:29:33
Ywf điều 255~262
255 腹满不减,减不足言,当下之,宜大承气汤。C268
255 Phúc măn bất giảm, giảm bất túc ngôn, đương hạ chi, nghi Đại thừa khí thang. C268
Điều C268 c̣n chính là điều kế tục của điều C267, chính là có sự liên hệ, là nói về phủ chứng bụng trướng đầy của Dương minh bệnh, “phúc măn bất giảm”, là bụng trướng đầy, trướng đầy liên tục không giảm, là không giảm nhẹ. “Giảm bất túc ngôn” (减不足言) là giảm không đáng kể, cũng như không giảm, “bất túc ngôn” là không đáng nói. Bệnh này thuộc thực chứng, không thuộc hư chứng, trướng bụng thuộc hư chứng th́ có lúc trướng lúc không, gọi là trướng bụng có lúc giảm. Ở đây là chứng trướng bụng không giảm, tuy có giảm một chút, nhưng cũng không đáng để nói (không đáng nói), v́ vậy nói “Đương hạ chi, nghi Đại thừa khí thang” Là bụng trướng đầy nếu không đại tiện được th́ thuộc thực chứng nên cần sử dụng thang Đại thừa khí.
“Giảm bất túc ngôn” Có hai loại giải thích, một loại giải thích là nhắm thẳng “phúc măn bất giảm” mà nói, trong vị tràng người này có phân khô, phủ khí không thuận lợi, phân không xuống, v́ thế xuất hiện chứng trạng ở bụng, chứng trạng chủ yếu của bụng một là đầy, hai là đau, điểm nổi bật ở điều này là chứng trạng của thang Đại thừa khí, chứng táo thực của Dương minh có chứng trạng đầy bụng, loại đầy bụng này là đầy bụng thực tính, không phải là đầy bụng hư tính, v́ thế chứng trạng không có lúc giảm. Nó có vật chất, có phân khô, loại đầy bụng này nếu không bài xuất phân khô ra được, th́ bụng trướng đầy không thể giảm nhẹ. V́ vậy đây chính là đầy bụng thực chứng.
“Giảm nhi bất túc ngôn”, tức là có cảm giác giảm một chút, nhưng không đủ để nói là đă
giảm, vẫn c̣n trướng đầy.
“Giảm bất túc ngôn” là h́nh dung chứng đầy bụng này không giảm nhẹ, ngay cả khi giảm có giảm một chút cũng không đáng kể, là quá nhỏ không đáng để nói đến, và bụng c̣n rất trướng đầy. Lại có một loại giải thích của Thành Vô Kỷ, là so sánh chỉ thị, một là chứng đầy bụng không giảm, đây chính là thực chứng, hai là giảm không đáng kể, bụng có thể giảm, có lúc trướng, có lúc giảm. Nếu c̣n giảm th́ không phải là Đại thừa khí thang, mà là hư trướng, v́ thế không cần nói thêm. Chúng ta cùng xem xét, chính là có hai thuyết pháp là có lúc giảm hay không, hiểu được ư nghĩa là có thể xử lư chính xác vấn đề.Chứng đầy bụng thuộc thực chứng, trị liệu như thế nào? “Đương hạ chi”, sử dụng phép tả hạ, nên dùng thang Đại thừa khí. Thang Đại thừa khí có Hậu phác, Chỉ thực, có thể trừ chứng bĩ măn (đầy, bế tắc), tiêu trướng đầy, có thể hạ đại tiện, trừ táo kết. Các điều trong Thương hàn luận là những câu văn bổ trợ ư nghĩa cho nhau, có ư nghĩa hỗ tương. V́ thế khi học tập Thương hàn luận, không nên có tư tưởng đóng khung mỗi điều. Trọng điểm của chứng đầy bụng ở đây là nói về vấn đề đầy bụng của Đại thừa khí thang chứng, nhưng không phải là nói một cách toàn diện về Đại thừa khí thang chứng. Có chứng trạng triều nhiệt không? Có xuất hăn ở tay chân không? Có nói nhảm không? Tất cả đều không đề cập đến. V́ sao? V́ đă nói ở phần trước rồi. V́ thế, điều này nêu bật vấn đề đầy bụng của Dương minh bệnh, giảng về chứng đầy bụng thuộc thực chứng (thực măn). Trên lâm sàng dùng thang Đại thừa khí điều trị chứng thực măn của Dương minh bệnh, không thể chỉ thấy bụng trướng đầy, c̣n có những hội chứng chủ yếu của Dương minh bệnh như rêu lưỡi vàng, mạch trầm tŕ có lực, hoặc không thể ăn, hoặc là đau chung quanh rốn, nên kết hợp chúng lại. Điều này làm nổi bật được vấn đề bụng trướng đầy của thang Đại thừa khí, loại bụng trướng đầy này là không giảm, liên tục trướng đầy mà không thể giảm nhẹ. (v́ là thực chứng)
256 阳明少阳合病,必下利。其脉不负者,顺也;负者,失也。互相克贼,名为负也。脉滑而数者,有宿食也,当下之,宜大承气汤。C269
256 Dương minh Thiếu dương hợp bệnh, tất hạ lợi, kỳ mạch bất phụ giả, thuận dă; Phụ giả, thất dă. Hỗ tương khắc tặc, danh vi phụ dă. Mạch hoạt nhi sác giả, hữu túc thực dă, đương hạ chi, nghi đại thừa khí thang. C269
Điều này thảo luận về chứng trạng và trị liệu hợp bệnh của hai kinh Dương minh và Thiếu dương.
Có tranh luận đây là một điều hay hai điều. Cho rằng đây là một điều, th́ sẽ hợp chung hai câu “Mạch hoạt nhi sác hữu túc thực dă” (脉滑而数者,有宿食也) Mạch hoạt mà sác, có thực phẩm qua đêm và “Dương minh Thiếu dương hợp bệnh” (阳明少阳合病) Hai kinh dương minh và thiếu dương cùng bị bệnh, vào với nhau để thảo luận. Có nhà chú thích cho rằng đây là một điều, “mạch hoạt nhi sác giả, hữu túc thực dă, đương hạ chi, nghi Đại thừa khí thang” (脉滑而数者,有宿食也,当下之,宜大承气汤。) Chính là có một nghĩa khác, không liên quan đến Dương minh Thiếu dương, không nên coi là một điều để thảo luận về nó. Đây là 2 quan điểm. Người viết đồng ư với quan điểm chia làm hai loại, không hợp lại làm một, hợp lại không dễ thảo luận, ở đây nên chia làm hai phần. Dương minh và Thiếu dương hợp bệnh, Dương minh thuộc vị, vị thuộc mậu thổ, Thiếu dương bệnh chính là đảm bệnh, đảm thuộc giáp mộc, “Giáp đảm ất can bính tiểu tràng”, can thuộc ất mộc, ở đây chính là tư tưởng học thuyết ngũ hành của Thương hàn luận. Thương hàn luận với chủ yếu là biện chứng âm dương, nhưng đây là một tư tưởng có liên hệ sâu sắc với học thuyết ngũ hành. V́ thế Dương minh và Thiếu dương hợp bệnh, có vấn đề quan hệ giữa mộc và thổ. Thiếu dương thuộc mộc, dương mộc; Dương minh thuộc thổ, dương thổ. Như vậy, một là Dương minh, một là Thiếu dương, đều là kinh dương, đều là dương tà gây bệnh; Mà lại có quan hệ mộc khắc thổ như vậy. V́ sao phải hạ lợi? V́ Dương minh thuộc vị tràng, Thiếu dương bị bệnh, khí mộc hoả của Thiếu dương bức bách âm của tràng vị, v́ thế cần hạ lợi. Loại hạ lợi này là nhiệt lợi, không phải là hàn lợi. Đây là v́ đảm chủ sơ tiết, Dương minh tràng vị chủ truyền đạo thụ nạp (dẫn truyền tiếp thụ), v́ thế chịu ảnh hưởng của đảm, khí của phủ liền sơ tiết bất lợi.
Khái quát lại, lên đến học thuyết ngũ hành, mộc khí khắc thổ, bệnh của đảm(mật) ảnh hưởng đến vị, vị khí bất hoà, v́ thế nên hạ lợi (tiết tả). “Kỳ mạch bất phụ giả, thuận dă” (其脉不负者,顺也), Mạch chính là phản ảnh mạch của bệnh ở hai kinh Dương minh và Thiếu dương “bất phụ giả” phụ là ngược lại với thắng, có thắng có phụ, phụ có nghĩa là thất bại, thắng là thắng lợi. Nếu như Dương minh vị khí không chịu sự bức bách là trừng phạt của đảm mộc, mạch của vị c̣n tốt, chưa phản ảnh sự tổn thất hoặc thụ thương, đó gọi là thuận. Nói cách khác, bệnh tà của mộc không có tác dụng với tỳ vị. Vị khí c̣n mạnh mẽ. Nếu như phụ, bại, không chống đỡ được, lực đề kháng suy yếu, vô lực. “hỗ tương khắc tặc, danh vi phụ dă” Đây là câu trong ngoặc của Trương Trọng Cảnh, phàm là khắc nhau đều thuộc về tặc tà, “hỗ tương khắc tặc”, là mộc khắc thổ. “Hỗ tương khắc tặc, danh vi phụ dă” (互相克贼,名为负也), là h́nh tượng của khắc tặc, không phải là h́nh tượng thuận. Là hoàn thành, rốt cuộc thế nào là thuận thế nào là bại th́ không thấy nói đến.
Chứng trạng một là tiết tả, tiết tả là nhiệt của mộc hoả trừng phạt tràng vị, gọi là mộc khắc thổ, phần dưới là nói về vấn đề thắng phụ (bại). Dương minh có thể thắng đảm tà, thắng bất quá là bại thôi. Các nhà chú thích sau này cho rằng, sự thắng phụ này cần phải xét đến mạch chứng của họ. Dương minh và Thiếu dương hợp bệnh, xuất hiện mạch huyền, tiết tả, cho thấy tràng vị đă không tốt, mạch huyền cho thấy mộc khí thắng mà thổ khí bại, bệnh này không dễ điều trị, v́ thế gọi là mộc khắc thổ. Nếu như không thấy mạch huyền, thậm chí là mạch hoạt, hoặc giả là các mạch khác, cho thấy mộc khí chưa thắng, thổ khí c̣n chưa bại, t́nh trạng này khá thuận lợi, khá tốt. Đây là lời giải thích của các nhà chú giải, tăng thêm nội dung nói về mạch để phản ảnh thế nào là thuận thế nào là bại. Chỉ cung cấp để tham khảo.
Thương hàn luận và Kim Quỹ Yếu Lược nguyên lai là 1 cuốn sách, điều đầu tiên của {Kim Quỹ Yếu Lược*Tạng Phủ Kinh Lạc Tiên Hậu Bệnh} thảo luận về vấn đề can mộc khắc tỳ thổ, “kiến can chi bệnh, tri can truyền tỳ, đương tiên thực tỳ, tứ quư tỳ vượng bất thụ tà, tức vật bổ chi. Trung công bất hiểu tương truyền, kiến can chi bệnh, bất giải thực tỳ, duy trị can dă”, có tư tưởng như vậy.
Bài viết này chắc chắn dưới sự chỉ đạo như vậy, bệnh ở túi mật mà xuất hiện tiết tả, chứng tiết tả này là nhiệt tả không phải là hàn tả. Lúc này nếu thấy mạch huyền, khí Thiếu dương thắng, gọi là đảm thắng mà vị bại, bại là mất, là thất bại. Bệnh này khó điều trị, gọi là “hỗ tương khắc tặc, danh vi phụ dă”, chính là hiện tượng khắc tặc (tổn thương, thất bại)
Nếu như khí của Dương minh mạnh mẽ, không chịu đảm mộc tà khí bức bách, không bị nó sở thắng, gọi là “thuận”, bệnh này sẽ có tiên lượng tốt. Tinh thần ở đây có thể hiểu như vậy.
“Mạch hoạt nhi sác giả, hữu túc thực dă”. Bệnh ở kinh Dương minh thảo luận về chứng thực phẩm không tiêu hoá qua đêm (túc thực) có hai điều, ở đây là một điều. C̣n một điều nữa là “Đại hạ hậu, lục thất nhật bất đại tiện, giải bất phiền, phúc măn thống giả, thử hữu táo thỉ dă. Sở dĩ nhiên giả, bản hữu túc thực cố dă, nghi Đại thừa khí thang.” (大下后,六七日不大便,烦不解,腹满痛者,此有燥屎也。所以然者,本有宿食故也,宜大承气汤。) Lúc này c̣n có thể lại dùng phép tả hạ, dùng thang Đại thừa khí, sở dĩ như vậy là nguyên bản có túc thực (thực phẩm qua đêm không tiêu hoá. Chứng túc thực có mạch ǵ? T́nh huống như thế nào? Không nói cụ thể, ở điều này nói rằng mạch của chứng túc thực luôn luôn là mạch hoạt hữu lực, mạch sác không phải là mạch chủ yếu, chủ yếu là hoạt, mạch hoạt chủ về túc thực (thực phẩm qua đêm). Mạch hoạt, đàm sinh bách bệnh, thực sinh tai , thực là túc thực, hoạt là mạch của chứng túc thực, v́ thế thấy mạch hoạt, đương nhiêm có hàm ư là người này ăn uống không tốt, bị thương thực là ăn uống không tốt, không ăn uống được ǵ, mà c̣n đau bụng. Thứ ba là phát sốt sau trưa, mà c̣n ợ hơi có mùi hôi của thực phẩm. Bệnh này ít gặp ở người trưởng thành, gặp nhiều ở nhi khoa, v́ trẻ em ăn uống thường không biết tiết chế, rất dễ bị thương thực. V́ thế có các chứng trạng như đau bụng, sốt sau trưa, mạch hoạt, không thể ăn, bụng trướng đầy và đau, đây là có túc thực. Túc thực phải làm thế nào? Không được sử dụng phép sau, không thể dùng Tiêu tam tiên, Mạch nha, Thần khúc, không tiêu đạo được, không thể không dùng phép tả hạ. Thôi trần chí tân (thay cũ đổi mới), bài tiết thực phẩm ngưng kết ra ngoài, bệnh sẽ biến chuyển tốt, v́ thê c̣n được dùng thang Đại thừa khí. Liên quan đến vấn đề túc thực, mọi người nên chú ư, đây không phải là vấn đề thương hàn, đây là tạp bệnh. Thương hàn là ngoại cảm, truyền đến kinh Dương minh, đă hoá táo, bĩ măn táo kiên thực, triều nhiệt chiêm ngữ, trấp trấp hăn xuất; Túc thực là bệnh nội khoa, là chứng thương thực. Tại sao {Thương Hàn Luận} gọi là {Thương Hàn Tạp Bệnh Luận}? Từ những điều văn trong Thương Hàn Luận có thể nh́n ra những nội dung như vậy.
257 病人无表里证,发热七八日,虽脉浮数者,可下之。假令已下,脉数不解,合热则消谷喜饥,至六七日,不大便者,有瘀血,宜抵当汤。C270
257 Bệnh nhân vô biểu lư chứng, phát nhiệt thất bát nhật, tuy mạch phù sác giả, khả hạ chi. Giả linh dĩ hạ, mạch sác bất giải, hợp nhiệt tắc tiêu cốc hỉ cơ, chí lục thất nhật, bất đại tiện giả, hữu ứ huyết, nghi Để đương thang. C270
Điều này thảo luận về các hội chứng và cách trị liệu chứng ứ huyết của Dương minh bệnh, đây là một bài viết rất khó tŕnh bày v́ có những mâu thuẫn trong bài viết. Nhưng đây là một bài viết có ư nghĩa trên lâm sàng, có giá trị, có thể chỉ đạo lâm sàng. Tinh thần chung là ǵ? Trước hết chúng ta hăy khái quát về nó. Hăy t́m hiểu ư tưởng chủ yếu của đoạn văn và không nên đóng khung trong văn tự của nó.
Người này phát sốt, mạch phù sác, đồng thời c̣n không đại tiện. Phát sốt có phải là biểu chứng không? Phát sốt nên coi là biểu chứng, chỉ sốt, không ghét lạnh. Không đại tiện là lư chứng, nhưng cũng không đau bụng, đầy bụng. Là một bệnh như vậy, tiền đề của bệnh, v́ thế mới nói thêm “Bệnh nhân vô biểu lư chứng” không phải là nói không có biểu lư chứng, mà là nói bệnh không điển h́nh, như chúng ta giảng về Dương minh bệnh tam cấp hạ, “Thương hàn lục thất nhật, mục trung bất liễu liễu, t́nh bất hoà, vô biểu lư chứng, đại tiện nan, thân vi nhiệt giả, thử vi thực dă” 伤寒六七日,目中不了了,睛不和,无表里证,大便难,身微热者,此为实也, đại tiện khó khăn có phải là lư chứng không?, thân thể sốt nhẹ có phải là biểu chứng? Phải nói một cách nghiêm túc, đương nhiên cũng tính là biểu lư chứng, tại sao lại nói chính là không biểu lư chứng? Chính là nói đây là rất không điển h́nh (tiêu biểu). Phát sốt mà không ghét lạnh th́ làm sao lại tính là biểu chứng?
Tuy không đại tiện 7, 8 ngày, bụng không trướng đau, làm sao tính là lư chứng?
Nói một cách chính xác là không đủ bằng chứng và chứng cứ để xác định là biểu chứng và lư chứng, ư tưởng này chỉ là một cách viết bài.
Căn cứ theo vấn đề này, làm sao để giải quyết? Bệnh nhân 7,8 ngày không đại tiện, sốt thoáng qua, mạch phù sác, điều trị làm sao? Theo Trương Trọng Cảnh: “Tuy mạch phù sác giả, khả hạ chi” Tuy mạch phù sác, không nên phát hăn, “khả hạ chi”. Là không nên cho bệnh nhân phát hăn, v́ sao không thể phát hăn? Phát hăn chính là giải trừ biểu tà, có biểu tà th́ tại sao không phát hăn? Hiện tại bệnh nhân chỉ phát sốt mà không ghét lạnh, mà c̣n 7,8 ngày không đại tiện, thời điểm này anh ta không bị phong hàn, nếu bị phong hàn anh ta sẽ ghét lạnh, anh ta chỉ phát sốt mà không ghét lạnh, và 7,8 ngày chưa đại tiện, v́ thế lúc này không nên cho bệnh nhân phát hăn. Phải làm sao? “Khả hạ chi” Lời nói này ít nhiều đă có những thương lượng. “Giả linh dĩ hạ” (假令已下) Lời nói rất sống động, giả sử thày thuốc đă dùng phép tả hạ, nếu như bệnh nhân thuộc lư nhiệt, hạ một lần chưa giải trừ được bệnh, v́ “hạ chi tắc bệnh giải” (下之则病解) công hạ sẽ giải trừ bệnh.
Hiện tại bệnh không giải, v́ sao biết là không tốt? V́, “mạch sác bất giải” (脉数不解), mạch c̣n đập rất nhanh, nguyên là mạch phù sác, sau khi tả hạ mạch c̣n là mạch sác, phản ảnh là nhiệt cũng không được giải trừ, sẽ phát sinh một số vấn đề.
“Hợp nhiệt tắc tiêu cốc thiện cơ” (合热则消谷善饥) hợp với nhiệt th́ tiêu hoá thực phẩm và hay đói. Nhiệt nên tương hợp với vị tràng, tựa như chén và nắp đậy kết hợp lại, nếu như vậy sẽ hoá nhiệt, gây tổn thương âm và thành chứng táo (khô), người này sẽ không ăn uống được ǵ, v́ đă có phân khô, có phân khô là không thể ăn. Hiện tại người này không có phân khô, chỉ là “hợp nhiệt”, mà không phải là hợp với táo, v́ thế anh ta c̣n “Tiêu thực thiện cơ” c̣n có thể ăn uống. . C̣n ăn uống và không đại tiện, trước mắt tuy có tả hạ, phần dưới c̣n có “ Lục, thất nhật bất đại tiện giả, hữu ứ huyết” lại đến 6,7 ngày không đại tiện, nhiệt ở đây không phải do táo uất lại, không phải tương hợp với táo của kinh Dương minh, mà tương hợp với huyết trong ruột, là nhiệt với ứ huyết, nhiệt với huyết bác (đấu tranh) thời điểm này tạo thành chứng huyết ứ, sẽ không dùng thang Thừa khí, nên dùng Để đương thang, Để đương thang có thể tả nhiệt phá ứ. Đây là giải thích theo câu văn, i, nhưng e rằng mọi người nghe không thấy hợp lư. V́ sao lại thành ứ huyết? V́ sao cần dùng thang Để đương. Điều này không dễ hiểu. Vấn đề này đă từng xuất hiện trong lớp học "Thương hàn luận" trước đây, và điều này không dễ để nói về nó. Ngày hôm đó, một cuộc họp của toàn bộ nhóm giảng dạy và nghiên cứu đă được tổ chức để bàn về vấn đề này. Vấn đề là ǵ và điều ǵ đang xảy ra? Trần Thận Ngô là trưởng nhóm, và ông ấy chủ tŕ cuộc họp này. Ông nói, đây là một loại bệnh trên lâm sàng, chỉ là phát sốt, càng về sau buổi trưa cơn sốt càng tệ hại. Bệnh nhân sốt kéo dài, phân tương đối khô nhưng có thể bài xuất ra được và có màu sẫm. Bệnh này là huyết ứ trong ruột, Trần Lăo cho rằng phải dùng thang Để đương để làm tan huyết ứ trong ruột th́ sẽ hết sốt. Nếu như không như vậy th́ phát hăn cũng không hạ sốt, dùng thang Đại thừa khí tả hạ cũng không hạ sốt, không dùng thang Để đương th́ không thể. Theo ông th́ đây chính là tinh thần của điều này, gọi là phát sốt do ứ huyết. Điều này đối chiếu với điều “Cửu hữu ứ huyết, kỳ nhân hỉ vong, đại tiện phản dị” (久有瘀血,其人喜忘,大便反易), tăng thêm vấn đề phát sốt, trong huyết có nhiệt, nhiệt lại khiến máu bị ứ trệ, nên sốt như vậy, cần dùng thang Để đương để điều trị. Căn cứ theo lời giảng của Trần lăo, ông đă ứng dụng trên lâm sàng và có được những trường hợp thực tế. Từ đó về sau, chúng tôi giảng dạy cho học sinh là giảng theo như vậy. Vấn đề là ǵ? , “phát nhiệt thất bát nhật,”nhiệt và huyết ngưng kết, ngưng kết với huyết tại Dương minh, Dương minh có thể không đại tiện, nhưng nhiệt tại huyết phận, khác nhau với chứng táo kết. Loại bệnh này tuy đă dùng thuốc tả hạ, nhưng vẫn không hạ nhiệt. Nếu đây là táo nhiệt, th́ khi tả hạ là nhiệt hạ ngay, bất luận là triều nhiệt hay là loại nhiệt ǵ, chỉ cần là táo nhiệt, th́ sau khi tả hạ sẽ hạ sốt ngay. Nhưng là nhiệt với ứ huyết, sau khi tả hạ, mạch sác không giải, không hạ sốt, không hạ sốt v́ sao? Nên sử dụng thang Để đương. Làm sao biết là ứ huyết ngưng kết? V́ trước mặt 7,8 ngày không đại tiện, nhưng chính là đại tiện phân c̣n bài xuất ra được, màu phân đen, xem xét điều này kết hợp với điều ở trên, tuy khó đại tiện, nhưng vẫn c̣n có thể đại tiện, đây là điểm khác biệt với chứng táo kết. Nên hiểu rằng ở mức độ này, trên lâm sàng gặp chứng huyết ứ phát sốt như vậy, th́ nên điều trị bằng thang Để đương.
258 若脉数不解,而下不止,必胁热而便脓血也。C271
258 Nhược mạch sác bất giải, nhi hạ bất chỉ, tất hiếp nhiệt nhi tiện nùng huyết dă. C271
Điều này liên kết với điều trên, tŕnh bày một biến chứng sau khi hạ. Nếu là nhiệt kết với huyết th́ dùng thang Để đương; Nếu nhiệt bức bách huyết hành mà biến thành tiết tả máu mủ (nùng huyết tiện), đây là hai phương diện của một vấn đề. Có nhiệt là không đại tiện; Nhiệt làm hại ứ huyết, liền biến thành phân có lẫn máu mủ, phân máu mủ giống như kiết lỵ. Cho nên nhiệt của Dương minh ở ruột không giải, một là có thể phát sinh ứ huyết, hai là có thể phát sinh cùng với nhiệt lợi, chính là đại tiện ra máu mủ. Một là nhiệt kết với huyết, một là nhiệt bức bách huyết hành, xuất hiện nhiệt gây tổn thương âm lạc ở hạ tiêu; Một là phát sốt không hạ, có ứ huyết và không thể đại tiện, hai là kèm theo nhiệt mà tiết tả, phân có máu mủ, đây là hai loại h́nh thức.
Cho thấy, bệnh ở kinh dương minh là bệnh ở vị tràng, vị tràng bệnh gồm một khí và một huyết.
Dương minh là kinh mạch nhiều khí nhiều huyết, thuộc thực kinh, v́ thế nhiệt tà gây tổn thương kinh Dương mnh, có khí và cũng có huyết. Thuộc về táo nhiệt và loại h́nh này thuộc về chứng của khí phận, ở đây nói đến huyết phận chứng, một là nhiệt và ứ huyết, chính là Để đương thang chứng, một là nhiệt bức bách huyết hành, là hiệp nhiệt lợi chứng. Đây là huyết phận chứng của Dương minh bệnh.
259 伤寒,发汗已,身目为黄,所以然者,以
寒湿在里,不解故也。以为不可下也,于寒湿中求之。C272
259 Thương hàn, phát hăn dĩ, thân mục vi hoàng, sở dĩ nhiên giả, dĩ hàn thấp tại lư, bất giải cố dă. Dĩ vi bất khả hạ dă, vu hàn thấp trung cầu chi. C272
Điều này thảo luận về hội chứng và điều trị chứng vàng da do hàn thấp. Chứng vàng da phân thành hai loại, một loại là âm hoàng, một loại là dương hoàng. Dương hoàng là chứng vàng da do thấp nhiệt, âm hoàng là chứng vàng da do hàn thấp. Vàng da thấp nhiệt thường thuộc thực chứng, hàn thấp thường thuộc hư chứng, đây là sự khác biệt. Để phân biệt hàn thấp và thấp nhiệt, v́ thế Trương Trọng Cảnh dùng cách “tương đề tính luận” ( là một thành ngữ có ư là: Để những sự vật không giống nhau vào cùng một nơi để thảo luận, để so sánh), “thương hàn, phát hăn dĩ”, phát hăn hoàn tất, cần phải hăn xuất th́ nhiệt vượt. Hăn đă xuất ra, nhiệt cũng đă vượt, lẽ ra phải không phát hoàng, nhưng hiện tại lại trái ngược, sau khi đă phát hăn “Thân mục vi hoàng” toàn thân và mắt đều bị vàng. Khi Trương Trọng Cảnh đề cập đến bệnh vàng da là luôn kèm theo mắt bị vàng “Thân mục vi hoàng”, cho thấy việc mắt bị vàng rất có ư nghĩa, nên chú trọng vấn đề này. Lư do là ǵ? V́ chứng thấp nhiệt vàng da là do nhiệt không vượt ra được, thấp không bài tiết được, thấp và nhiệt kết lại với nhau, v́ thế phát sinh chứng hoàng đản. Hiện tại đă phát hăn, nhiệt đă vượt (hạ), tại sao c̣n vàng da? “Sở dĩ nhiên giả, dĩ hàn thấp tại lư bất giải cố dă” (所以然者,以寒湿在里不解故也) sở dĩ như vậy, là do hàn thấp ở bên trong không giải, Trương Trọng Cảnh tự giải thích rồi, v́ hàn thấp ở bên trong, hàn thấp không phải là thấp nhiệt, nhiệt vượt th́ không vàng da là nói về thấp nhiệt, c̣n đây là hàn thấp, hàn thấp có quan hệ với chứng tỳ hư, có quan hệ với tỳ vị trung tiêu dương hư. V́ hàn thấp ở trong, dương khí của tỳ vị không đầy đủ, v́ thế tuy hăn đă xuất, nhưng tà khí hàn thấp c̣n tồn tại, mà sau khi phát hăn th́ dương khí của tỳ vị càng bị hư tổn hơn. V́ thế hàn thấp ở bên trong, tỳ dương đă suy yếu, hàn thấp không được vận hoá, liền xuất hiện chứng vàng da có tính âm hàn. Loại vàng da này khác với chứng vàng da thấp nhiệt của thang Nhân trần hao.
Đó là kinh Dương minh có nhiệt xen lẫn thấp, c̣n đây chính là Thái âm tỳ thụ hàn mà có thấp, hai trường hợp khác nhau.
Đă khác nhau “dĩ vi bất khả hạ dă” (là cho rằng không thể dùng phép hạ). Bệnh này không thể dùng thang Nhân trần hao, thang này có vị Đại hoàng, “dĩ vi bất khả hạ dă” (không thể dùng phép hạ) không thể dùng phép hạ th́ phải làm ǵ? Phải dùng phép ôn. V́ thế “Vu hàn thấp trung cầu chi” (于寒湿中求之) cầu t́m trong hàn thấp, ở phương pháp điều trị hàn thấp th́ không nên dùng thang Nhân trần hao, đây có phải là phân biệt? đây chính là so sánh với thấp nhiệt. Không nên dùng phương pháp trị thấp nhiệt để điều trị chứng hàn thấp vàng da, nên t́m trị pháp cho hàn thấp. Chứng vàng da do hàn thấp thường thấy chứng trạng dương hư, như tay chân lạnh, sợ lạnh, thân thể lạnh chân tay lạnh, đây chính là một điểm, Ngoài ra màu vàng của bệnh có màu tối ảm đạm, âm hoàng, giống như ám khói, màu vàng không tươi, giống như chứng viêm gan mạn tính hiện nay, can hoại tử á cấp tính có khi xuất hiện hoàng đản (vàng da). V́ thế sắc vàng không tươi, khác với chứng thân thể vàng như màu quả quất ở phần sau. Ngoài ra không thấy mạch hoạt, mạch sác, mà thấy mạch trầm, mạch tŕ, mạch vô lực. Rêu lưỡi không vàng, rêu lưỡi trắng, chất lưỡi mềm nhạt, đă xuất hiện một số hiện tượng âm hoàng. V́ thế, chứng hoàng đản phân thành hai loại. Dương hoàng thuộc về lục phủ, thuộc thực chứng, thuộc nhiệt, âm hoàng thuộc về ngũ tạng, thuộc tạng tỳ, thuộc dương khí không đủ, chính khí hư suy. Điều trị không nói “vu hàn thấp chi trung cầu chi” (cầu t́m trong hàn thấp) đưa ra một nguyên tắc, một tiền đề, không đề cử phương thang. Có thể cân nhắc thang Nhân trần lư trung, nếu chân tay quyết lănh (lạnh), cũng có thể nghĩ đến việc sử dụng thang Tứ nghịch gia Nhân trần hao. Đây chính là chứng vàng da do hàn thấp.
260 伤寒七八日,身黄如橘子色,小便不利,腹微满者,茵陈蒿汤主之。C273
261 伤寒身黄发热者,栀子蘖皮汤主之。C274
260 Thương hàn thất bát nhật, thân hoàng như quất tử sắc, tiểu tiện bất lợi, phúc vi măn giả, Nhân trần hao thang chủ chi. C273
261 Thương hàn thân hoàng phát nhiệt giả, Chi tử nghiệt b́ thang chủ chi. C271
Phương thang Chi tử nghiệt b́
Nhất lạng Cam thảo nhị lạng bá
Thập ngũ mai Chi b́ bất khứ
Thân nhiệt phát hoàng vô tha chứng
Lư uất nghiệp dĩ hướng ngoại khu
Chi tử 15 quả Cam thảo 1 lạng Hoàng nghiệt 2 lạng
Ba vị trên, dùng 4 thăng nước, nấu c̣n 1,5 thăng, bỏ bă, phân hai lần uống lúc ấm.
262 伤寒瘀热在里,身必发黄,麻黄连轺赤小豆汤主之。C275
262 Thương hàn ứ nhiệt tại lư, thân tất phát hoàng, Ma hoàng liên diêu xích tiểu đậu thang chủ chi. C275
Phương thang Ma hoàng liên diêu xích tiểu đậu
Nhị lạng Sinh khương Kiều Cam Ma
Nhất thăng Xích Đậu Tử b́ gia
Tứ thập Hạnh nhân thập nhị Táo
Ứ nhiệt thân hoàng liêu thuỷ khoa
Ma hoàng 2 lạng, bỏ đốt Xích tiểu đậu 1 thăng Liên diêu 2 lạng cũng là Liên kiều căn (gốc cây Liên kiều)
Hạnh nhân 40 hạt, bỏ vỏ và đầu nhọn Đại táo 12 quả Sinh tử bạch b́ 1 thăng Sinh khương 2 thăng, thái lát Cam thảo 2 lạng, nướng
Tám vị thuốc trên, dùng 1 thăng nước, cho Ma hoàng vào nấu sôi, vớt bọt, cho các vị thuốc c̣n lại vào, đun cạn c̣n 3 thăng, chia 3 lần uống khi thuốc c̣n ấm, uống hết trong nửa ngày.
Cả ba điều này đều giảng về chứng trạng và phương pháp điều trị chứng vàng da do hàn thấp, một về biểu, một về lư, một về chứng vàng da thông thường. Điều C273 nên nối kết với điều C248 khi xem xét, thang Nhân trần hao của điều đó không nói màu vàng như thế nào, đồng thời cũng không đề cập đến chứng trạng ở bụng, không nói đến vấn đề đầy bụng, chỉ nói đến tiểu tiện bất lợi, khát uống nước tương (loại nước đặc như nước đậu). Điều này bổ sung cho chứng thấp nhiệt vàng da mà nhiệt nhiều hơn thấp, nhan sắc của màu vàng chính là “Thân hoàng như quất tử sắc”màu vàng của thân thể giống như màu của quả quất, vàng tươi, có một chút sắc hồng, màu vàng sáng, vàng tươi, không phải là màu vàng tối, không phải là màu vàng đen, đây là phản ảnh của thấp nhiệt. Thứ hai là chứng vàng da do thấp nhiệt mà nhiệt nặng hơn thấp, v́ là chứng của kinh Dương minh, khát nước, khí của lục phủ không thuận lợi. Thấp nhiệt uẩn uất nên phủ khí không thuận lợi, v́ thế bụng bị trướng đầy, chứng đầy bụng này nhẹ hơn rất nhiều so với Thừa khí thang chứng, v́ thế “phúc vi măn” (bụng hơi đầy) là một từ để so sánh. Thấp nhiệt tuy không phải là phân khô nhưng cũng khiến cho khí của tỳ vị không thuận lợi. Thấp tà ngưng tụ lại cũng chính là phản ảnh uất nhiệt ở dạ dày, v́ thế nên bệnh nhân thích uống nước dạng đặc (tương). Ngoài bụng trướng đầy c̣n có tiểu tiện không thuận lợi, thân thể vàng như quả quất, như vậy “Nhân trần thang chủ chi”. V́ thế thang Nhân trần hao có tác dụng thanh lợi thấp nhiệt chính là thiên về lư. Lư ở đây là nói về tràng vị, bụng trướng đầy, nhiệt tà nhiều hơn thấp tà.
Điều C275 cho rằng thấp nhiệt không chỉ tại lư, c̣n có ở biểu, cũng có thể phát hoàng (gây chứng vàng da). Loại bệnh vàng da này không thể dùng thang Nhân trân hao, v́ thế Trương Trọng Cảnh liền đề cử phương thang Ma hoàng liên diêu xích tiểu đậu. “Thương hàn ứ nhiệt tại lư” (伤寒瘀热在里), ứ nhiệt là ứ nhiệt, thương hàn là thương hàn, chính là nói về biểu tà uất lại không được khai thông, thương hàn có bệnh tà ở biểu, bệnh tà phong hàn ở biểu, uất lại không được giải trừ, v́ thế khiến cho thấp nhiệt uất tích lại ở bên trong, bên ngoài có biểu hàn mà trong th́ có thấp nhiệt, như vậy nên “Thân tất phát hoàng” (身必发黄) xuất hiện chứng hoàng đản. Thấp nhiệt tại lư là một vấn đề, ngoại cảm c̣n biểu tà, bên ngoài có biểu tà uất lại không được giải, bên trong có thấp nhiệt uất tích, hai vấn đề này không cô lập, mà chính là hỗ tương liên hệ, do biểu tà không giải nên h́nh thành thấp nhiệt ngưng tụ ở bên trong, nội uất, thấp nhiệt uất ở trong tất nhiên cũng ảnh hưởng đến việc biểu tà không được giải. Bệnh này chúng tôi đă từng gặp trên lâm sàng, mạch đều là mạch phù, toàn thân phát lănh phát sốt, c̣n thêm đau đầu, chắc chắn là có biểu chứng, đồng thời xuất hiện toàn thân hoàng đản, tiểu tiện cũng có điểm không thuận lợi, tại sao như vậy? Dùng thang Ma hoàng liên diêu xích tiểu đậu để bên ngoài giải biểu, bên trong thanh lợi thấp nhiệt, đây chính là phương pháp trị liệu biểu lư song giải, khác với tác dụng đơn thuần trị liệu ứ nhiệt tại lư của thang Nhân trần hao.
Thang Ma hoàng liên diêu xích tiểu đậu sử dụng rất hiệu quả, trị chứng hoàng đản cấp tính, có các chứng trạng như sợ lạnh, phát sốt, đau đầu, mạch c̣n phù, có hiệu quả đặc biệt tốt. Không những trị được chứng hoàng đản, mà c̣n là phương thang trị được nhiều bệnh khác. Năm địa chấn 1976, người viết người bạn học toàn thân bị ngứa, trên người có vết xước đỏ, ngứa ngáy suốt ngày, đang học cũng găi. Sau khi người viết khám bệnh, thấy mạch phù, rêu lưỡi nhờn, nước tiểu vàng, người viết cho rằng đây là thấp nhiệt tại biểu, dùng nguyên phương Ma hoàng liên diêu xích tiểu đậu, uống hai thang liền khỏi bệnh ngứa. Phương thang này cũng được sử dụng điều trị chứng Tầm ma chẩn thuộc loại h́nh phong thấp thu được hiệu quả rất tốt, v́ thế phương thang này không chỉ có hiệu quả với chứng hoàng đản có biểu chứng, mà c̣n có thể trị được chứng tầm ma chẩn. Với chứng viêm thận mạn tính khi tiểu tiện ít, bệnh này khi đến giai đoạn nặng th́ tiểu tiện ít, xuất hiện toàn thân đặc biệt ngứa, dùng thang Ma hoàng liên diêu xích tiểu đậu, đây chính là phương đặc hiệu. Uống thang này không những hết ngứa mà c̣n giúp thông tiểu tiện, khai thông quỷ môn, làm sạch lục phủ, thông ngoại khiếu, lợi nội khiếu. Con của cô giáo tôi là Vương Bằng. Mười bốn tuổi, cháu bị viêm thận và mắc chứng thiểu niệu (ít tiểu tiện). Các đồng chí trong Tây y cho rằng cháu không đi tiểu được. Chất thải trong nước tiểu có lẫn máu nên ngứa ngáy toàn thân. Làm thế nào để điều trị nó sau này? Ngay sau khi tôi thấy mạch của anh ấy phù và ngứa khắp người, tôi đă kê thuốc thang Ma hoàng liên diêu xích tiểu đậu, và sau khi cháu uống thuốc cháu đổ mồ hôi và nó đă ổn. Thành phần phương này gồm Ma hoàng, Xích tiểu đậu, Liên diêu, Hạnh nhân, Đại táo, sinh tử Bạch b́, Sinh khương, Cam thảo. Ở đây vị thuốc sinh tử Bạch b́ ở phương bắc không có vị này, vị này chỉ có ở phương nam, chúng ta có thể dùng Tang b́ để thay thế.
Chứng thấp nhiệt hoàng đản có ở biểu, có ở lư. Như vậy ở biểu gây vàng da như thế nào? Đây là điều khó hiểu, v́ thế nguyên văn là “Thương hàn ứ nhiệt tại lư”. Nhất định là biểu c̣n bệnh tà, biểu tà không được giải, tà khí sẽ bế uất lại, lúc này ứ nhiệt c̣n ở trong, nhiệt bị uất tích. Thấp nhiệt ngưng kết ở trong, v́ thế phát bệnh vàng da, nhưng nó khác với Nhân trần hao thang chứng. V́ chủ yếu nó là bệnh tà ở biểu, điều văn của {Thương hàn luận} nói về việc này không rơ ràng như vậy, kết hợp với lâm sàng th́ nhất định có mạch phù, phát lănh phát sốt, nhất định sẽ có chứng trạng đau đầu, có biểu chứng, lúc này tiểu tiện có màu vàng, xuất hiện hoàng đản. Lúc này không nên dùng thang Nhân trần hao, c̣n cho rằng Đại hoàng, Chi tử, Nhân trần hao và phương Nhân trần hao trị bệnh hoàng đản. Điều đó là sai lầm, lúc này nên dùng thang Ma hoàng liên diêu xích tiểu đậu, là một phân loại h́nh. Nhất định phải ghi nhớ, một cái là biểu, một cái là lư. Nếu như không có biểu chứng, dùng Ma hoàng liên diêu không có nhiều ư nghĩa, Ma hoàng liên diêu có tác dụng xuất hăn đưa bệnh tà xuất ra ngoài, v́ thế phương này có Ma hoàng và Liên diêu, Ma hoàng phối Quế chi là các vị thuốc tân ôn phát hăn (cay ấm xuất mồ hôi), vị Ma hoàng phối với vị Liên diêu, có người cho rằng Liên diêu chính là vị Liên kiều, có người lại cho rằng Liên diêu là Liên kiều căn, đó là hai loại ư kiến, hiện tại chúng ta chưa t́m thấy Liên kiều căn, nên dùng vị Liên kiều, Ma hoàng phối Liên kiều là trong phát hăn có tác dụng giải nhiệt, v́ Liên kiều là vị thuốc thanh nhiệt, đă có khả năng giải biểu, cũng có khả năng thanh nhiệt, phát hăn để thanh tà nhiệt uất kết.
Hạnh nhân có tác dụng thuận lợi cho tạng phế, cần giải biểu và thuận lợi phế khí, thang Ma hoàng cũng chính là Ma hoàng phối Hạnh nhân, không nhất thiết phải có hen suyễn, Ma hoàng lợi phế, đồng thời có thể khiến phế khí thông điều thuỷ đạo mà có tác dụng lợi tiểu tiện. Lại gia thêm vị Xích tiểu đậu, Xích tiểu đậu là vị thuốc có thể giải độc, lại có thể giải nhiệt, lợi thấp, Xích tiểu đậu kiêm cả ba tác dụng thanh nhiệt, giải độc và lợi thấp, v́ biểu có bệnh tà mà lư có thấp nhiệt uất tích nên cần phải gia thêm vị Xích tiểu đậu.
Tử căn Bạch b́ là vỏ của Tử thụ, Tử căn Bạch b́ là vị thuốc đắng lạnh (khổ hàn), có thể thanh nhiệt lợi thấp, có thể thanh tà nhiệt. Vị thuốc này ít, không có ở phương bắc, hiện nay người ta dùng Tang b́ để thay thế. Vị này dùng nhiều gây nôn ói, các bạn ở phương nam nên chú ư khi sử dụng. Xích tiểu đậu Đương quy tán trị bệnh cô cảm (lở môi), v́ thế vị thuốc Xích tiểu đậu là vị thuốc tốt. Người viết điều trị chứng hạ chi thấp nhiệt bị đau, hiện nay gọi là chứng viêm khớp, đùi đau tệ hại, người viết liền dùng phương này, chứng đau khớp thấp nhiệt, thời gian bị bệnh kéo dài, ảnh hưởng đến huyết phận, huyết phận không thuận lợi, nếu chỉ hoàn toàn dùng thuốc thanh nhiệt lợi thấp hiệu quả sẽ không quá tốt. V́ vậy chúng tôi dùng Thược dược Cam thảo thang, một cái chính là dùng thang Đương quy xích tiểu đậu, gia thêm Tiên phương hoạt mệnh ẩm, lại gia thêm một số vị thuốc hoạt huyết hoá ứ như Xuyên sơn giáp, Taok thích, Nhũ hương, Một dược, sau đó tái gia Pḥng kỷ, Thương Bá, v́ Xích tiểu đậu ngoài tác dụng thanh nhiệt lợi thấp c̣n ít nhiều có tác dụng hoạt huyết. Trong phương này c̣n có Sinh khương, Đại táo để điều hoà doanh vệ, Cam thảo có tác dụng bổ trung ích khí. V́ thế phương này ở bên ngoài th́ có tác dụng giải biểu giải nhiệt, trị sốt, bên trong có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp giải độc, có tác dụng lợi tiểu, mở quỷ môn (mở lỗ chân lông), cũng là làm sạch các phủ. V́ thế, chứng vàng da do thấp nhiệt uất tích, nếu như có kèm theo biểu tà uẩn uất không được giải trừ, th́ việc sử dụng phương thang này là phi thường thích hợp. Hiện tại chưa nhiều người biết cách sử dụng, v́ thế chúng tôi phải hết sức quảng bá một cách mạnh mẽ. Ma hoàng liên kiều xích tiểu đậu là một phương thang cực kỳ tốt, hiệu quả trị liệu đă được xác thực.
Điều trị chứng thấp nhiệt cần phân biểu lư (bên trong, bên ngoài), biểu chứng dùng Ma hoàng liên kiều xích tiểu đậu, Lư chứng dùng thang Nhân trần hao.
Nếu như bệnh này không phải biểu cũng không phải lư, như vậy phải làm ǵ? “Thương hàn thân hoàng, phát nhiệt giả, Chi tử bá b́ thang chủ chi”, thân thể c̣n sốt, đồng thời vàng da, hoàng đản, phát sốt mà không sợ lạnh, vàng da mà cũng không đầy bụng, uống nước tương như của lư chứng, chỉ là phát sốt lại có chứng trạng hoàng đản và là một bệnh không đáng kể. Bệnh này ở giữa biểu và lư, không phải là chứng biểu uất của thang Ma hoàng Liên kiều xích tiểu đậu, cũng không phải là thấp nhiệt uất tích tại lư của Nhân trần hao thang chứng, mà thuộc chứng vàng da do thấp nhiệt, không ở biểu cũng không ở lư, dùng thang Ma hoàng Liên kiều Xích tiểu đậu thang cũng không được, dùng thang Nhân trần hao cũng không đúng chứng. Lúc này, Trương Trọng Cảnh nói rằng nên dùng thang Chi tử Bá b́. Chi tử bá b́ chủ yếu là phép thanh, là phép thanh lợi thấp nhiệt, thang dược không chú trọng vào tả hạ, cũng không chú trọng vào phát hăn. Thành phần của phương thang gồm 3 vị thuốc : Chi tử, Bá b́ gia thêm vị Cam thảo. Chi tử có thể thanh nhiệt lợi thấp, có thể giải trừ sự ngưng tụ của thấp nhiệt, v́ sao? Thấp nhiệt ngưng kết thành thực (vật chất), dính nhờn, Chi tử là vị thuốc rất nhẹ nhàng linh hoạt, có tác dụng khứ trừ vật thực, v́ thế trong tác dụng thanh nhiệt có tác dụng tuyên thấu, thanh tuyên (宣透、清宣) lan toả thẩm thấu, lan toả nhẹ nhàng, đối với chứng thấp, trừ thấp là sở trường khá tốt của Chi tử. V́ thấp là trọc tà, không trong trẻo không khai mở, v́ thế Chi tử có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, c̣n có tác dụng lợi tiểu tiện, lợi tam tiêu và thanh nhiệt giải phiền, v́ thế trong phương thang này với vị Chi tử là chủ dược. Bá b́ là vỏ của Hoàng bá, hoàng bá vị đắng tính lạnh, có thể kiên âm (giúp âm kiên cố vững vàng), có thể thanh nhiệt táo thấp, đắng lạnh kiên âm, tại sao gọi là kiên âm? Là lúc nhiệt tà gây tổn hại cho âm, Chi tử, Hoàng bá khiến nhiệt tà không thể gây tổn thương âm, đối với âm khí có tác dụng bảo hộ kiên định, c̣n có thể thanh nhiệt, táo thấp, khứ thấp. Chi tử có tác dụng thiên lên trên, tác dụng của Hoàng bá thiên xuống dưới, Cam thao thiên vào trung tiêu, có tác dụng hoà vị kiện tỳ, chế ngự bớt sự tệ hại của đắng lạnh. V́ hai vị thuốc này đều là thuốc khổ hàn, chúng ta đă từng nói về Chi tử thị thang, “bệnh nhân cựu vi đường giả, bất khả dữ phục chi” (病人旧微溏者,不可与服之) Bệnh nhân trước đây phân lỏng nát nhẹ th́ không thể uống, Tại sao? Chi tử không khứ thấp, chính là thanh nhiệt không giữ lại được, Hoàng bá cũng là thuốc đắng lạnh, một trên một dưới, v́ thế gia Cam thảo để hoà vị kiện tỳ, chống đỡ chế ngự cái tệ của khổ hàn, khiến khổ hàn không đến mức gây tổn thương chính khí.
Phương thang này ít được dùng trên lâm sàng. Một thang Chi tử bá b́ có ǵ là nổi bật? Trước đây người viết cũng không nh́n thấy điểm ǵ hay ở Chi tử bá b́ thang, người viết cũng không dùng nó. Tuy có nghĩ về nó, nhớ nó, nhưng chưa từng dùng qua. Có một năm tôi trị bệnh cho người nhà là một bé trai 10 tuổi bị viêm gan, chỉ số hoàng đản rất cao, thời gian dài, rất nguy hiểm. Chứng vàng da không khỏi, điều trị tại y viện bệnh truyền nhiễm và tư vấn với người viết. Theo Trung y th́ đây là bệnh vàng da do thấp nhiệt, hiện tượng chủ yếu là nhiệt, nên kê đơn thang Nhân trần hao. Nh́n qua, các đồng chí tây y đều dùng thuốc tiêm, như dịch tiêm Đại hoàng, Nhân chi hoàng đều đă dùng qua, lặp đi lặp lại sẽ vô nghĩa, có khả năng sẽ không thu được hiệu quả điều trị tốt.
Tại sao? Chính là do nhiệt, phân c̣n bị lỏng, ăn uống không tốt lắm.
Phải làm sao? Bệnh nhân c̣n nóng, phân hơi lỏng, ăn không tốt, nhưng c̣n nóng, ở dưới có thấp nhiệt, rêu lưỡi màu vàng, tâm lư bực bội, và chủ yếu là có chứng trạng đặc thù, mọi người nên chú ư, hai chân bệnh nhân bị nóng, khi ngủ luôn để chân ra ngoài chăn, hai chân bị nóng. Người viết suy nghĩ về điểm này, phải làm sao? Không thể dùng thang Nhân trần hao, kê đơn dùng thang Chi tử Bá b́, Hoàng bá trị thận nóng, chân nóng e rằng hạ tiêu c̣n nóng, Cam thảo có thể hoà trung kiện tỳ, xuất phát điểm là như vậy, chính là t́nh thế bức bách, không có cách nào khác nên nghĩ đến cách này. Người viết quyết định dùng ba vị thuốc. Lúc đó có BS Thôi hỏi: Thày Lưu, sao lại dùng 3 vị thuốc này?, tôi đáp: “Đây là thang Chi tử Bá b́ thang, là một phương thang của Trương Trọng Cảnh.” Phương này đặc biệt linh hiệu, sau khi uống chứng vàng da đă giảm ngay.
Từ đó về sau tội nhận thức được thang Chi tử bá b́. V́ sao Trương Trọng Cảnh có thang Ma hoàng liên kiều xích tiểu đậu để phát hăn, thang Nhân trần hao để tả hạ, c̣n có thang Chi tử bá b́ để làm ǵ? Nó có ba cương lĩnh, có hăn pháp, có hạ pháp và có thanh pháp. Phàm là chứng vàng da do thấp nhiệt. dùng qua thang Nhân trần hao, chứng vàng da không giảm, tỳ vị c̣n không tốt,là âm phận có phục nhiệt, ḷng bàn tay nóng, ngũ tâm phiền táo, lúc này dùng thang Chi tử bá b́ sẽ thu được hiệu quả đặc biệt tốt. Từ đó người viết không chỉ dùng 1 lần, dùng lần nào tốt lần đó, ngàn vạn lần không nên xem thường ba vị thuốc này. Thang Nhân trần hao chính là Nhân trần, Chi tử, Đại hoàng, thang Chi tử bá b́ là Chi tử, Bá b́ và Cam thảo, một là ở thượng tiêu, một ở trung tiêu và một ở hạ tiêu, Hoàng bá là ở hạ tiêu, có một chút tính chất tư âm, tư âm thanh nhiệt, tả tướng hoả, Chi tử có khả năng thanh tâm hoả, một vị tả tâm, một vị tả thận, đều c̣n có tác dụng táo thấp và thanh nhiệt lợi thấp, ở đây c̣n gia thêm một vị thuốc Cam thảo có tác dụng bổ hư cho trung tiêu, có khả năng hạn chế những phương diện bất lợi do vị đắng lạnh gây tổn thương cho chính khí của Chi tử và Hoàng bá. Ngoài ra, Cam thảo c̣n được xác định là một vị thuốc phù trợ chính khí, có tác dụng bổ tỳ vị. V́ thế bệnh Hoàng đản, bệnh viêm gan trong giai đoạn mạn tính, thời gian khá dài, chính khí có suy yếu, thời điểm này c̣n thuộc chứng vàng da do thấp nhiệt, không thuộc chứng vàng da do hàn thấp, dùng thang Chi tử bá b́. Phương thang này rất tốt, có thể bổ sung những thiếu sót của thang Nhân trần hao.
Có những nhà chú giải phản đối điều này, thậm chí c̣n cho rằng vị Cam thảo của thang Chi tử bá b́ là sai lầm, mà chính là Chi tử, Bá b́ và Nhân trần hao, bỏ vị Cam thảo thay bằng Nhân trần hao. Đây là sai lầm, không tán đồng phương pháp như vậy. {Kim Quỹ Yếu Lược} Có khả năng đề xuất quan điểm như vậy, loại lư thuyết đó là sai lầm. Điều kỳ diệu là ở vị Cam thảo. Tại sao thiên Dương minh bệnh lại có vấn đề thấp nhiệt vàng da? Một cái là táo nhiệt, một cái là thấp nhiệt, đây chính là vấn đề một chia thành hai. Táo nhiệt chính là chứng trạng của thang Thừa khí, thấp nhiệt là chứng trạng nủa thang Nhân trần hao. Đồng thời c̣n nói đến hàn thấp, chứng hàn thấp ít khi được đề cập, phía trước có vài điều, phía dưới có 1 điều, hàn thấp là để so sánh với thấp nhiệt. V́ thế ở thiên Dương minh bệnh, Dương minh và Thái âm là biểu lư, thực chứng ở dương minh, hư chứng tại Thái âm, chính khí không suy yếu thuộc về Dương minh, chính khí suy, trung tiêu dương khí hư suy thuộc về Thái âm. Theo âm dương, biểu lư, hàn nhiệt , hư thực đối lập hỗ tương, một chia thành hai để tŕnh bày hội chứng của các kinh, có biểu có lư, có hàn có nhiệt, có hư có thực, có hàn thấp có thấp nhiệt, nói một cách tương đối là để củng cố tư tưởng của biện chứng luận trị.
Tiểu kết
Dương minh bệnh từ điều C188 đến điều C275, tổng cộng là 88 điều.
Từ điều C188 đến C198, thảo luận về nguyên nhân, bệnh lư, mạch chứng, chính là cương lĩnh tổng quát, v́ Dương minh bệnh chủ yếu là vị gia thực, v́ thế nguyên nhân của Dương minh bệnh cũng được, bệnh lư cũng được, mạch chứng cũng được, tóm lại là nói đến chung quanh vị gia thực, táo nhiệt thành thực chứng.
Từ điều C199 đến điều C210 là thảo luận về vấn đề thứ yếu, vị dương bất túc của dương minh bệnh, dương khí bất túc của trung quản nên phát sinh các loại chứng trạng hàn thấp, dùng để nói rơ quan hệ biểu lư của dương minh thái âm và quan hệ chuyển hoá hỗ tương của âm dương, hư thực. Đầu tiên giảng về chứng táo thực của dương minh, một vấn đề có tính cương lĩnh. Lại giảng về do vị dương bất túc dẫn đến phát sinh chứng hàn thấp. V́ thế {Thương hàn luận}không được giảng nguyên văn là không thể, nếu như không giảng nguyên văn, những nội dung này sẽ bị bỏ mất. Nhất là trước đây chúng ta giảng có chọn lựa, những điều khó giảng, rắc rối liền bị cắt bỏ, chỉ giảng về thang Thừa khí, thang Bạch hổ, chúng ta đă loại bỏ ư nghĩa và những tóm tắt lâm sàng của Trương Trọng Cảnh, điều này mang tính phiến diện. Mọi người chọn giảng về táo thực sau đó lại giảng về hàn thấp, như vậy có toàn diện không?
Từ điều C211 đến điều C218 luận về thấp nhiệt vàng da của dương minh bệnh, vấn đề chảy máu mũi v́ nóng và vấn đề cấm sử dụng phép công hạ của dương minh bệnh.
Điều C219 đến điều C225 được kết hợp với nhau để thảo luận về bệnh chứng của dương minh bệnh có thể dùng phép tả hạ hay không. Như thế nào có thể tả hạ? Như thế nào không thể tả hạ? Đồng thời chỉ ra vấn đề tiên lượng của Dương minh bệnh. Dương minh bệnh cũng có tử chứng, Dương minh bệnh cũng có tiên lượng không tốt, dương minh bệnh thuộc thực chứng rất sợ chính khí hư, âm khí hư, chính khí suy, cũng chính là không tốt.
Điều C226 đến điều C231 lại thảo luận về chứng có thể tả hạ của dương minh bệnh, nhưng có thể hạ ở các mức độ khác nhau, phân thành Đại thừa khí thang chứng và Tiểu thừa khí thang chứng khác nhau.
Từ điều C232 đến điều C237 thảo luận nhiệt chứng của dương minh bệnh, nhiệt chứng th́ dùng phép thanh, nhiệt ở trên, nhiệt ở giữa và nhiệt ở dưới, phép thanh cũng phân ra ở trên, ở giữa và ở dưới, nhiệt ở trên dùng Chi tử thị thang, ở giữa dùng Bạch hổ thang, nhiệt ở dưới dùng Trư linh thang.
Từ C238 đến C239 là so sánh với nhiệt chứng, v́ phần trước giảng về thanh pháp của nhiệt chứng, hiện tại đề xuất biểu nhiệt lư hàn, hàn chứng của dương minh bệnh vị trung hư lănh (dạ dày hư yếu và lạnh), hỗ tương phát huy, có lạnh th́ có nóng, phần trên giảng về Chi tử thị thang chứng, Bạch hổ thang chứng, Trư linh thang chứng, sau đó lại giảng Tứ nghịch thang chứng của biểu nhiệt lư hàn, chứng trạng của dạ dày hư lănh, hàn nhiệt so sánh hỗ tương, phát huy hỗ tương, tăng cường tư tưởng biện chứng.
Điều C240 luận về nhiệt ở kinh mạch gây chảy máu mũi, điều C241 luận về nóng ở dạ dày gây phiền dùng Chi tử thị thang, dùng hai điều này để giải thích, dương minh có bán biểu bán lư, biểu không thành biểu, lư không thành lư, đây là ư kiến của danh y Hà Vận Bá(1662~1735)
Từ C242 đến C244 thảo luận về nhiệt chưa thành thực của dương minh bệnh, xuất hiện ngực sườn phiền muộn của Tiểu sài hồ thang chứng, v́ Xu cơ (mấu chốt vận động của sự vật) bất lợi, sơ tiết bất lợi, tân dịch bất lợi, tam tiêu bất lợi, v́ thế xét theo đại tiện phân không ra được, tựa như dương minh bệnh, trên thực tế chính là vấn đề của Thiếu dương tam tiêu bất lợi. V́ thế dùng thang Tiểu sài hồ để thông lợi tam tiêu, tân dịch hạ xuống được, vị khí hoà, thân thể xuất hăn mà giải trừ bệnh.
Từ C246 đến C247 là thảo luận về hội chứng dương minh kinh biểu phong hàn có thể phát hăn. Kinh dương minh có chứng phát hăn không? Cũng có, làm sao thấy nó?
C246, C247 có Quế chi thang chứng, có Ma hoàng thang chứng, hy vọng các bạn với thiên Thái dương bệnh “Thái dương dương minh hợp bệnh, tất tự hạ lợi giả, Cát căn thang chủ chi” (太阳阳明合病,必自下利者,葛根汤主之)Hợp bệnh của hai kinh Dương minh và Thái dương, tất sẽ tự hạ lợi, thang Cát căn chủ trị bệnh này và “Thái dương dương minh hợp bệnh, phiền nhi hung hiếp măn bất khứ giả, dĩ Ma hoàng thang” (太阳阳明合病,烦而胸胁满不去者,以麻黄汤) Hai kinh Thái dương và dương minh hợp bệnh, bực bội ngực sườn trướng đầy, dùng thang Ma hoàng ① Trước sau cần đối chiếu. Nếu như không đối chiếu, th́ không dễ giải thích, cảm giác ranh giới của Quế chi thang chứng, Ma hoàng thang chứng của Dương minh bệnh với Quế chi thang chứng, Ma hoàng thang chứng của Thái dương bệnh không rơ ràng lắm. Để “Thái dương Dương minh hợp bệnh, phiền nhi hung hiếp măn bất khứ giả, dĩ Ma hoàng thang” và liên hệ với điều này.
C245 là thảo luận về ba phương pháp đạo tiện (làm cho dễ đi đại tiện) gồm Trư đảm trấp (nước mật lợn), Mật tiễn đạo (mật ong) và Thổ qua căn.
Điều C248 luận về chứng vàng da, điều C249 luận về chứng súc huyết, “cửu hữu súc huyết, kỳ nhân hỉ vong” (久有蓄血,其人喜忘) Tích ứ huyết lâu ngày, người bệnh hay quên.
Điều C250 đến điều C254 chính là thảo luận Đại thừa khí thang chứng của Dương minh bệnh phân khô. Thang Đại thừa khí trị chứng phân khô ở điều C250 đến điều C254 là rất minh xác, thang Đại thừa khí điều trị chứng phân khô, thang Tiểu thừa khí điều trị chứng phân cứng, thang Điều vị thừa khí điều trị chứng vị khí bất hoà, v́ thế ba thang Thừa khí có những mục tiêu khác nhau.
Điều C255 thảo luận về chứng ẩu thổ của Dương minh bệnh, vị khí thượng nghịch gây ẩu thổ (trào ngược dạ dày). Điều này là một chứng chia làm hai, một là vị hàn, dùng thang Ngô thù du, hai là bên trên có nhiệt, “đắc thang phản kịch giả”, một chứng chia thành hai phương diện.
Từ điều C257 đến C260 thảo luận về bản thân kinh Dương minh tân dịch không đủ, âm dương không thể điều hoà, mạch chứng và trị liệu chứng tỳ ước của dương khí kết ở trong, điều trị dùng Ma tử nhân hoàn. Chủ yếu giảng về tân dịch không đầy đủ. Sau khi tân dịch không đủ, dương khí sẽ kết ở trong, âm dương không thể điều hoà, v́ thế xuất hiện chứng tỳ ước, “vị cường tỳ nhược” (胃强脾弱)vị mạnh tỳ yếu.
Điều C261 đến điều C264 thảo luận về Điều vị thừa khí thang chứng và Tiểu thừa khí thang chứng, chính là cùng đề cập cùng thảo luận, trước hai điều này chính là Điều vị thừa khí hoặc Tiểu thừa khí, hai điều này so sánh với nhau, thang điều vị thừa khí không nói đến xuất ra phân cứng, thang Tiểu thừa khí nói đến bài xuất phân cứng, cho nên từ những so sánh vừa nêu cho thấy phản ảnh bệnh lư và chứng trạng của Điều vị thừa khí thang chứng và Tiểu thừa khí thang chứng có sự khác biệt.
Điều C265 đến điều C267 thảo luận về dương minh bệnh tam cấp hạ tồn âm chứng, cấp hạ tồn âm chứng tuy không đầy đủ Đại thừa khí thang chứng điển h́nh của Dương minh bệnh, nhưng chính là táo nhiệt gây tổn thương, chứng trạng âm bị tổn thương rơ rệt, xuất nhiều mồ hôi hoặc mắt nh́n không rơ, mắt không tốt, nhanh chóng tả hạ, nên dùng Đại thừa khí thang.
Điều C268 thảo luận về chứng đầy bụng không giảm của Đại thừa khí thang, đề xuất chứng trạng của vùng bụng.
Điều C269 giảng về h́nh tượng mạch và trị pháp của chứng túc thực (thực phẩm qua đêm không tiêu hoá).
Điều C270 thảo luận về phương pháp trị liệu nhiệt và huyết ứ của Dương minh bệnh, nên dùng Để đương thang.
Điều C271 thảo luận nhiệt bức bách huyết hợp với nhiệt bức bách nùng huyết (máu mủ) mà tiết tả. Đây cũng chính là hai hội chứng của một vấn đề.. một là ứ huyết, một là nhiệt lợi.
Cuối cùng, điều C272 đến C275, phần trước giảng về hàn thấp gây vàng da, phần sau giảng về thấp nhiệt gây vàng da.
Thiên Dương minh bệnh là một thiên quan trọng, 88 điều có nội dung phong phú, hàn nhiệt hư thực đầy đủ. Nhất là Dương minh bệnh với chủ yếu là vị gia thực, có 5 loại hạ pháp: Đại thừa khí thàng, Tiểu thừa khí thang, Điều vị thừa khí thang, Ma tử nhân, Ngoại đạo pháp.
Trường Xuân
 
Reply with a quote
Replied by Trường Xuân (Hội Viên)
on 2024-01-06 01:58:48
Biện chứng và trị liệu bệnh ở kinh Thiếu dương. 263~264
[Khái thuyết]
Thiếu dương bệnh là chỉ về bệnh của hai kinh: Túc Thiếu dương Đảm và Thủ Thiếu dương Tam tiêu. Thiếu dương gọi là tiểu dương, v́ lực đề kháng bệnh không bằng kinh Dương minh và kinh Thái dương, v́ thế Thiếu dương bệnh lại không tốt là do dương nhập vào âm, liền phát Thái âm bệnh. Thái dương chủ biểu, Dương minh chủ lư, vị trí bệnh của Thiếu dương gọi là bán biểu bán lư. Tại sao gọi là bán biểu bán lư? V́ kinh mạch của Thiếu dương ở phần bên cạnh của cơ thể, giáp giới của hai kinh Thái dương và Dương minh và nối liền hai bên lại với nhau.
Lưng là dương, là Thái dương, phía trước mặt phần bụng là Dương minh, hai cạnh sườn là Thiếu dương.
Thiếu dương có tác dụng xuất nhập then chốt, bên ngoài theo Thái dương để mở, bên trong có thể theo Dương minh để đóng. {Tố vấn*Âm dương li hợp luận} viết: “Thiếu dương chủ xu”(少阳主枢) Thiếu dương chủ trục xoay, tam kinh dương có khai, hợp, xu (mở, đóng, trục xoay), v́ khí của con người có thăng giáng xuất nhập (lên xuống ra vào), Thái dương chủ khai (mở), v́ thế khí của Thái dương hướng ra ngoài, chủ biểu (chủ bên ngoài), chủ khai (chủ về mở); Khí của tràng vị đi xuống là thuận, v́ thế khí của Dương minh chủ đóng (hạp); Kinh Thiếu dương ở giữa kinh Thái dương và kinh Dương minh, gọi là bán biểu bán lư (nửa ngoài nửa trong), dưới cạnh sườn, bên ngoài theo kinh Thái dương để mở (khai), bên trong theo Dương minh để đóng. Như một cái trục cửa, có tác dụng như một trục xoay then chốt, v́ thế cổ nhân gọi nó là “Xu” (trục xoay). Thiếu dương là đảm, là biểu lư với Quyết âm can, có được quan hệ biểu lư là nhờ sự nối kết kinh mạch của can và đảm, trong quá tŕnh phát bệnh của Thiếu dương, can và đảm có ảnh hưởng hỗ tương, bệnh của đảm cũng có thể ảnh hưởng đến can, nên các chứng trạng của đảm, có lúc cũng xuất hiện các chứng trạng của can.
Bệnh chứng của Thiếu dương có hai loại nguyên phát và kế phát. Thiếu dương bệnh nguyên phát “Huyết nhược khí tận, thấu lư khai, tà khí nhân nhập, dữ chính khí tương bác, kết vu hiếp hạ”(血弱气尽,腠理开,邪气因入,与正气相搏,结于胁下) Huyết yếu nhược khí hết, thớ thịt mở, tà khí thừa cơ xâm nhập, đấu tranh với chính khí, kết ở dưới cạnh sườn, gọi là trực trúng Thiếu dương. Kế phát thường là bệnh ở Thái dương không được giải, “thương hàn ngũ lục nhật trúng phong” (伤寒五六日中风), bệnh tà truyền vào kinh Thiếu dương, từ kinh khác truyền đến, gọi là kế phát.
Hội chứng của kinh Thiếu dương chia thành hai loại, một gọi là kinh chứng, một gọi là phủ chứng.
Kinh chứng thường là tai điếc, mắt đỏ, đau đầu, đau ở đầu giác (góc của đầu). Phủ chứng là đắng miệng, tâm phiền, hỉ ẩu (muốn nôn). Kinh chứng và phủ chứng của Thiếu dương, tại trị liệu khác với Thái dương và Dương minh. Kinh chứng và phủ chứng của Thái dương một là phát hăn, một là phát hăn lợi tiểu tiện. Kinh chứng và phủ chứng của Dương minh cũng có phát hăn, tả hạ, phân thành hai phương pháp trị liệu khác nhau. Thiếu dương kinh chứng, phủ chứng đều dùng thang Tiểu sài hồ, chứng phân thành kinh chứng và phủ chứng, trong trị liệu không như Thái dương bệnh, Dương minh bệnh có chia thành kinh chứng và phủ chứng, trị liệu Thiếu dương bệnh không chia ra kinh chứng và phủ chứng, chỉ dùng thang Tiểu sài hồ là có thể được.
Trị liệu Thiếu dương bệnh phải dùng phép hoà giải, đây là do vị trí bệnh bán biểu bán lư quyết định. Phát hăn, tả hạ, thổ pháp đều không thể giải quyết vấn đề của Thiếu dương, không những không giải quyết được vấn đề của Thiếu dương mà c̣n làm tổn thương chính khí, dẫn đến hậu quả không tốt. V́ thế Thiếu dương bệnh chính là cấm hăn, cấm thổ và cấm hạ.
Thiếu dương chủ xu (trụ xoay), nên “Tam dương hợp bệnh, trị tại Thiếu dương” (三阳合病,治在少阳) Ba kinh dương hợp bệnh, điều trị tại kinh Thiếu dương. V́ Thiếu dương chủ xu (trụ quay), v́ thế nó có tác dụng như vậy, đă dùng thang Tiểu sài hồ để hoà giải Thiếu dương rồi th́ Thái dương tốt và Dương minh cũng tốt. Đạo lư ở đâu? V́ Thiếu dương chủ xu, nó có thuận lợi là giống như cái cửa, có thể đóng mở, th́ khí biểu lư sẽ hoà. V́ là bán biểu bán lư, v́ thế khi trị liệu không thể dùng phép phát hăn, không thể tả hạ, chỉ dùng phép hoà giải Thiếu dương. Thiếu dương đảm với can là quan hệ biểu lư, khi bị bệnh là có chứng trạng của đảm mà cũng có chứng trạng của can. Thiếu dương bị bệnh tuy có chia thành kinh chứng và phủ chứng, nhưng trong trị liệu bệnh th́ không chia, chỉ dùng thang Tiểu sài hồ. Dương minh, Thái dương ở kinh biểu c̣n có thể phát hăn, Thiếu dương không thể phát hăn, Thiếu dương cấm hăn. V́ thế chỉ dùng một thang phương là Tiểu sài hồ th́ đă có thể trị kinh chứng, cũng có thể trị phủ chứng, không phân chia như hai kinh Thái dương và Dương minh.
Thiên Thiếu dương bệnh chỉ có 10 văn bản gốc, cần kết hợp nội dung của Thiếu dương với thiên Thái dương để học tập. Thiên Thái dương bệnh, Thái dương bệnh truyền kinh, khi biểu chứng của Thái dương bệnh hết, sẽ nói đến Thiếu dương bệnh, “Thương hàn ngũ lục nhật trúng phong, văng lai hàn nhiệt, hung hiếp khổ muộn, tâm phiền hỉ ẩu”( 伤寒五六日中风,往来寒热,胸胁苦闷,心烦喜呕)Thương hàn 5,6 ngày trúng phong, hàn nhiệt qua lại, ngực sườn đau khổ phiền muộn, tâm phiền hay ẩu thổ, là bắt đầu nói về sài hồ thang chứng. V́ sao ở thiên Thái dương lại phải nói về Thiếu dương chứng? Không thể không nói, nếu như không nói, lục kinh sẽ như đă chết. Lục kinh có truyền biến, có quan hệ hỗ tương với nhau, có liên hệ nội tại, lục kinh là một chỉnh thể hữu cơ, các kinh không cô lập, tách rời, trong bạn có tôi, trong tôi có bạn, trong âm có dương, trong dương có âm, có kinh kia trong kinh này và có kinh này trong kinh kia.
263少阳之为病,口苦、咽干、目眩也。 C276
263 Thiếu dương chi vi bệnh, khẩu khổ, yết can, mục huyễn dă. C276
Điều văn này thảo luận về cương lĩnh của Thiếu dương bệnh. Các nhà chú thích qua các thời kỳ cũng có những ư kiến bất đồng, cho rằng không nên coi các chứng trạng miệng đắng, khô họng, hoa mắt là cương lĩnh của bệnh ở kinh Thiếu dương, v́ các chứng trạng vừa nêu quá đơn điệu, không thể phản ảnh những phương diện chủ yếu của Thiếu dương bệnh, v́ thế có những nhà chú giải như Vương Thúc Hoà có ư kiến như vậy. Người viết cho rằng, “Thiếu dương chi vi bệnh, khẩu khổ, yết can, mục huyễn” (少阳之为病,口苦,咽干,目眩) được đề xuất ở đây là rất quan trọng. Kết hợp các điều được đề cập ở trên với điều này, và hăy xem xét lại điều này trên cơ sở Thiếu dương chứng của thiên Thái dương. Tinh thần chủ yếu của điều này nói về bệnh ǵ? Chính là Thiếu dương bệnh, Thiếu dương bệnh là nhiệt chứng, v́ ở biểu c̣n có sự phân biệt phong, hàn và ôn, hiện tại đă đến Thiếu dương, đă không c̣n ở biểu rồi, v́ thế đă thành nhiệt chứng. Nếu như phân chia, cũng phân chia như: Thiếu dương bán biểu bán lư, bán biểu c̣n có một chút hàn, bán lư chứng là nói đảm---- túc thiếu dương nên coi là nhiệt chứng.
Đề cương của Thiếu dương bệnh chính là nói về nhiệt chứng của đảm phủ Thiếu dương, chứng trạng phản ảnh chính là ba chứng sau: “Khẩu khổ, yết can, mục huyễn dă” (miệng đắng, họng khô, hoa mắt). Nhiệt của Thiếu dương khác với nhiệt của Dương minh, như “Thiếu dương chi vi bệnh, khẩu khổ, yết can, mục huyễn”, dùng vị Thạch cao để thanh nhiệt của Thiếu dương có được không?, không được dùng Thạch cao, đừng cho rằng Thạch cao rất lạnh là có thể thanh nhiệt của Thiếu dương, v́ nhiệt của mỗi kinh có nội dung cụ thể của nó, ở đây không thể lẫn lộn, nhiệt của mỗi kinh đều có đặc điểm sinh bệnh lư tạng phủ của chúng, v́ thế không thể thay thế nhau. Nhiệt của Thiếu dương đều kèm theo uất (ưu uất), nhiệt của Dương minh thường kèm theo táo (khô). Nhiệt của Thiếu dương bệnh v́ sao lại kèm theo uất? V́ Thiếu dương ở mùa xuân, chính là cơ chế sinh phát (sinh sôi phát triển), Thiếu dương chủ sinh hoá, lại là can đảm biểu lư, v́ thế cổ nhân h́nh dung giống như cây cối mùa xuân, chúng có khí sinh phát, vui sướng tốt tươi, điều đạt phát triển, điều tiết, vươn lên, là những đặc điểm của Thiếu dương. Hiện tại Thiếu dương bị bệnh, sau khi bị bệnh th́ phát nhiệt, là tà nhiệt. Sau khi thụ nhiệt, trước tiên tà khí khiến cho các cơ năng như sinh phát, bồng bột, khai phát, thăng lên, sơ tiết, điều đạt đều bị ngăn trở, v́ thế khí sẽ bị uất lại. Tại sao Thiếu dương chi vi bệnh lại “mạc mạc bất dục ẩm thực” (默默不欲饮食) lặng lẽ không thiết ăn uống ? mạc mạc (默默)im lặng) chính là thần thái của ức uất, v́ thế bệnh này có vấn đề về khí uất, đă có khí uất, mà Thiếu dương thuộc tướng hoả, v́ nó có đặc điểm là hoả uất, như thế hoả uất th́ phát chi (cho phát ra).
Đă có khí uất, v́ Thiếu dương thuộc tướng hoả, có đặc điểm hoả uất, hoả uất th́ nên phát ra, v́ thế trị Thiếu dương bệnh phải dùng vị Sài hồ. Sài hồ có tác dụng sơ tiết can, có tác dụng phát đạt, v́ thế chỉ dùng vị thuốc Thạch cao mát lạnh là không được, hoả của Thiếu dương có kèm theo uất, gọi là hoả uất, uất có nghĩa là uất kết lại, là hoả mạnh mẽ. Hoả của Thiếu dương là loại hoả không thể xem thường. Lục khí bên ngoài phong hàn thử thấp táo hoả, Thiếu dương là chủ hoả khí, cho nên nhiệt khí luôn bốc lên trên. Nhiệt của đảm phủ bốc lên, chứng trạng thứ nhất là miệng đắng, trong ba chứng trạng th́ chứng trạng miệng đắng ở vị trí thứ nhất, và “Thái dương chi vi bệnh, mạch phù” có địa vị tương đồng. Tại sao miệng đắng?, đảm phủ có nhiệt, cổ nhân nói rất đơn giản, “đảm hữu tinh trấp tam hợp” (胆有精汁三合)nước tinh vi, gọi là tinh trấp, có tam hợp, vị rất đắng, v́ thế đảm có nhiệt, nhiệt khí bốc lên, cũng có người cho rằng nước mật cũng lên. Ở đây có hai quan điểm, có người nói là đảm khí, có người nói là đảm dịch, v́ thế nên miệng đắng, là nước mật lên hay nhiệt khí của đảm bốc lên, chúng ta không có bất cứ khảo cứu nào.
Người viết có kinh nghiệm lâm sàng, chứng trạng miệng đắng của Thiếu dương chứng và của bệnh gan là một chứng trạng rất có ư nghĩa. Thí dụ như hiện tại chúng ta khám bệnh viêm gan, viêm gan cấp tính, viêm gan mạn tính, viêm gan dai dẳng. như chuyển an môi cao (transaminase) men chuyển hoá cao, chính khi bệnh phát tác, hỏi các bệnh nhân, trong 10 người th́ có đến 7 hoặc 8 người có chứng trạng đắng miệng. Chứng trạng đắng miệng không b́nh thường, thực sự là trong miệng có vị đắng, v́ thế danh y Kha Vận Bá cho rằng miệng đắng, họng khô hoa mắt là chứng trạng bệnh nhân tự cảm thấy, không hỏi (vấn chẩn) th́ không thể thấy. Vị của hoả là đắng, năm vị chua ngọt đắng cay mặn, vị đắng không thuộc vị của hoả sao? Tâm hoả, vị hoả, phế hoả, thận hoả đều không có vị đắng điển h́nh, chỉ có hoả của can đảm mới gây vị đắng trong miệng và có ư nghĩa đại biểu. V́ thế hội chứng miệng đắng này nên được coi là triệu chứng chính trên lâm sàng. V́ sao gọi là hội chứng chủ yếu? Là nó phản ảnh đảm phủ của Thiếu dương có nhiệt, chỉ cần có chứng trạng miệng đắng là biết Thiếu dương Đảm có nhiệt, không nhiệt th́ miệng có thể đắng không? Bên dưới có chứng trạng cổ họng bị khô, hoa mắt, đây là miệng đắng v́ có nhiệt, có nhiệt th́ họng khô, cuống họng cũng khô, có nhiệt có gây tổn thương thể dịch không? Hoa mắt (mục huyễn) v́ hoả của can đảm chính là tướng hoả, lại chính là phong mộc, v́ thế trước mắt tối đen, hoa mắt, mục huyễn có ư nghĩa như huyễn vựng (hoa mắt vựng đầu). Ba chứng trạng này, miệng đắng, họng khô, hoa mắt, với chứng trạng miệng đắng là đại biểu của đảm phủ có nhiệt, phản ảnh phủ nhiệt chứng của Thiếu dương.
Đây chính là phủ chứng, không phải là kinh chứng, nó có ư nghĩa trên lâm sàng, có thể phản ảnh vấn đề Thiếu dương có nhiệt, v́ thế, dựa trên bằng chứng này, chúng ta có thể quyết định dứt khoát, đây là bệnh của kinh Thiếu dương không? Đương nhiên là có thể, nhưng trên phản ảnh khách quan th́ không thể chỉ với một vấn đề miệng đắng, có không ngực sườn trướng đầy? Có khó chịu và buồn nôn? Mạch có c̣n huyền? Những hội chứng này cần bổ sung với nhau, quá lắm chỉ là thấy một dạng, hai dạng, tất cả đều có thể xuất hiện. V́ thế, trong thiên Thái dương không nổi lên vấn đề miệng đắng, vấn đề họng khô, mục huyễn, hiện tại đă bổ sung ở điều này, chủ chứng của Thiếu dương bệnh gọi là đề cương, có vấn đề miệng đắng, vấn đề họng khô, vấn đề hoa mắt, ba vấn đề này phản ảnh kinh Thiếu dương có nhiệt, nhiệt này là nhiệt ǵ? Chính là uất nhiệt, Thiếu dương khí uất mà có nhiệt, tướng hoả bị uất kết. Căn cứ theo quan điểm của Kha Vận Bá, ông ta có khả năng quan sát rất tốt, ông ta thắc mắc miệng , mắt và họng đều là không khiếu (khiếu rỗng), miệng là bán biểu bán lư, mắt cũng là bán biểu bán lư, họng cũng là bán biểu bán lư, tại sao bệnh ở Thiếu dương lại đắng miệng, họng khô và hoa mắt, đây chính là phản thực tế của nhiệt bán biểu bán lư của kinh Thiếu dương. Lư thuyết của ông ta rất có ư nghĩa. Điều thứ nhất trong thiên Thiếu dương là cương lĩnh của Thiếu dương bệnh, nhưng không toàn bị (đầy đủ), nên kết hợp với Thiếu dương bệnh của thiên Thái dương bệnh. Nó phản ảnh hội chứng chủ yếu của đảm có nhiệt.
264 少阳中风,两耳无所闻,目赤,胸中满而烦者,不可吐下,吐下则悸而惊。 C277
264 Thiếu dương trúng phong, lưỡng nhĩ vô sở văn, mục xích, hung trung măn nhi phiền giả, bất khả thổ hạ, thổ hạ tắc quư nhi kinh. C277
Điều văn này thảo luận về những biến chứng khi điều trị sai lầm và những cấm kỵ trong trị liệu kinh chứng của Thiếu dương bệnh.
Thiếu dương có kinh chứng, có phủ chứng. Đường đi của kinh Thiếu dương từ khoé mắt ngoài đến phía sau tai, khi vào tai lại phân thành các nhánh, có nhánh xuống ngực rồi sang bên cạnh sườn, nên có một số biểu hiện kinh chứng bất hoà như tai điếc, mắt đỏ, tức ngực.
“Kinh mạch giả, hành khí huyết nhi doanh âm dương giả dă” (经脉者,行血气而营阴阳者也)kinh mạch lưu hành khí huyết nuôi dưỡng âm dương, kinh mạch có tác dụng như vậy.
Kinh mạch thụ bệnh, khí huyết bất lợi, kinh khí của Thiếu dương bất lợi, sẽ xuất hiện một số chứng trạng. Điếc tai, mắt đỏ, tức ngực đều có liên quan đến bộ vị tuần hành của kinh Thiếu dương và chúng ta gọi đó là kinh chứng. “lưỡng nhĩ vô sở văn”( 两耳无所闻) hai tai không nghe thấy ǵ, có ư nói về chứng điếc, chứng điếc này là điếc nặng. V́ Thiếu dương bệnh là bệnh mới mắc, là một loại bệnh thương hàn, truyền kinh cũng được, không truyền kinh cũng được, đây là bệnh do nhiệt nên tai bị điếc đột ngột, là chứng điếc phát sinh do Thiếu dương kinh khí bất lợi gây ra. Không phải chứng điếc do tuổi cao suy yếu, cũng không phải người này bị bệnh điếc, bị điếc qua nhiều năm tháng, nên loại trừ tất cả điều này, người này bị điếc đột ngột, điếc từ khi bị bệnh, điều này có quan hệ với Thiếu dương kinh khí bất lợi. “Mục xích” là mắt đỏ, v́ can khai khiếu ra mắt, túc thiếu dương đảm cũng đi qua khoé mắt, v́ thế khi trong kinh mạch có nhiệt th́ mắt sẽ bị đỏ. Lồng ngực đầy cũng là kết quả của kinh khí bất lợi, v́ kinh mạch Thiếu dương xuống ngực đi đến cạnh sườn, đi vào phần bên cạnh của cơ thể, nếu như kinh khí bị uất trệ, khí mộc hoả bị uất, trong tâm sẽ phát phiền, các y gia hậu thế nói rằng người này c̣n bị chứng đau đầu.
Không phải hiện nay Tây y đă chẩn đoán là chứng đau thần kinh tam thoa hay sao? Có lúc đau đến răng, đau đến mắt, đau rất tệ hại, có lúc đau không chịu nổi. Đối với bệnh này, chúng ta thường dùng thang Sài hồ gia giảm. Có một lần, người viết dùng thang Tiểu sài hồ gia Thạch cao, v́ bệnh nhân kèm theo Dương minh, gia một con Ngô công để hoạt huyết, bỏ vị Đại táo và Đảng sâm, uống thuốc vào bệnh liền hoăn giải, cơn đau giảm nhẹ. V́ sao phải điều trị Thiếu dương? Tại sao phải dùng thang Sài hồ? V́ các điểm đau thuộc về kinh Thiếu dương.
Kinh mạch phụ thuộc vào một cái ǵ đó (ở đây là địa điểm) chính là đặc điểm của Trung y. Thoa bóp, châm cứu, ngoại khoa được thực hành ở những vị trí thuộc kinh mạch nào chủ quản? Cũng phải được tŕnh bày về kinh mạch đó, nếu không sẽ là thiếu sót. Cho nên chứng mắt đỏ, hai tai không thể nghe, đều là do kinh Thiếu dương bất lợi, kinh Thiếu dương có tà nhiệt. Điều trị bệnh này được dùng phép thanh giải Thiếu dương, hoà giải Thiếu dương, “bất khả thổ hạ”(不可吐下). (Không được dùng phép thổ phép hạ). V́ Thiếu dương là bán biểu bán lư, kinh mạch ở phần bên cạnh của cơ thể, nên các y sinh được cảnh báo là không được dùng phép thổ, cũng không được dùng phép hạ, không nên v́ chứng tức ngực mà dùng phép thổ, v́ chứng phiền muộn, mắt đỏ có nhiệt mà dùng phép tả hạ. Nếu như dùng nhầm phép thổ, phép hạ, không những không giải quyết được bệnh, mà các chứng trạng như hai tai không nghe được, mắt đỏ, hung trung măn mà phiền (đầy tức ngực) cũng không giải quyết được, mà c̣n làm cho bệnh nhân hồi hộp, kinh sợ. Hồi hộp là tim đập nhanh sợ hăi bất an. Tại sao? V́ thổ và hạ đều tổn thương chính khí, cũng tổn thương khí của Thiếu dương đảm kinh.
Thiếu dương bệnh khi thổ và hạ, kinh Thiếu dương trước đó đă cảm thụ bệnh tà, phải tích cực đấu tranh với tà khí, kinh Thiếu dương c̣n gọi là Tiểu dương, lực đề kháng của Thiếu dương không mạnh mẽ như kinh Thái dương và Dương minh, lực kháng bệnh tà chỉ là miễn cưỡng, sau khi thổ và hạ, Thiếu dương đă bị tổn thương, v́ thế xuất hiện hồi hộp kinh sợ là biểu hiện của chính khí không đầy đủ, đảm khí hư yếu. Kinh chứng không được dùng phép thổ phép hạ, thổ hạ sẽ tổn thương chính khí, sẽ phát sinh sợ hăi bất an, chính khí không đầy đủ. Kinh chứng ngoại trừ hai tai không nghe, mắt đỏ, ngực đầy tức và phiền, nên kết hợp với thiên Thái dương, kinh chứng c̣n phải liên hệ với chứng hàn nhiệt văng lai, kết hợp với kinh chứng để toàn diện hơn.
Trường Xuân
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 3 4 5 6 7 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2024 yhoccotruyen.org