Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức YHCT >> BÁT PHÁP CĂN BẢN TRONG ĐÔNG Y

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
BÁT PHÁP CĂN BẢN TRONG ĐÔNG Y - posted by Hương Phụ (Hội Viên)
on November , 04 2014
BÁT PHÁP CĂN BẢN TRONG ĐÔNG Y

Hương Phụ xin lỗi Thầy Quang Thống nhé..chia sẻ bài mà không báo cho Thầy...v́ Hương Phụ thấy ở trang yhct nhiều người theo học hihi :)

BÁT PHÁP TRONG ĐÔNG Y
Trong Đông y có tám phương pháp trị liệu lớn, thường được gọi là Bát pháp, gồm: Hăn, Thổ, Hạ, Ḥa, Ôn, Thanh, Tiêu, Bổ. Trong vận dụng lâm sàng, cần phải nắm chắc, hiểu rơ, không nên thái quá hoặc bất cập. Nếu dùng các pháp này không thích đáng, đều có thể khiến tổn thương đến chính khí. Trong Đông y thường có câu: ¿Hăn mà không tổn thương (汗而勿伤- Hăn nhi vật thương); Thổ mà không gây tŕ trệ (吐而勿缓- Thổ nhi vật hoăn): Hạ mà không gây tổn thất (下而勿损-Hạ nhi vật tổn); Ḥa mà không gây lan tràn (和而勿泛- Ḥa nhi vật phiếm); Ôn mà không gây táo (温而勿燥- ôn nhi vật táo); Hàn mà không gây ngưng trệ (寒而勿凝- Thanh nhi vật ngưng); Tiêu mà không gây công phạt (消而勿伐- Tiêu nhi vật phạt); Bổ mà không gây nê trệ (补而勿滞- bổ nhi vật trệ).
I) HĂN PHÁP
C̣n gọi là giải biểu pháp. Là phương pháp thông qua khai tiết tấu lư để cho ra mồ hôi, khiến cho tà ở biểu theo mồ hôi mà ra ngoài.
A) Điểm quan trọng trong ứng dụng:
a) Giải biểu: thông qua phát tán để trừ tà ở biểu, điều trị biểu chứng. Do biểu chứng có chia ra biểu hàn, biểu nhiệt, v́ vậy hăn pháp cũng có chia ra tân ôn giải biểu - tân lương giải biểu. Các phương thang tân ôn giải biểu thường dùng là Ma Hoàng Thang (麻黄汤), Quế Chi Thang (桂枝汤), Kinh Pḥng Bại Độc Tán (荆防败毒散); Tân lương giải biểu thường dùng là Tang Cúc Ẩm (桑菊饮), Ngân Kiều Tán (银翘散).
b) Thấu chẩn: thông qua phát tán để thấu phát chẩn độc. Nếu ma chẩn (ban sởi, ban chẩn) ở thời kỳ đầu, chẩn chưa thấu phát (chưa ra hết), hoặc thấu phát chưa hết, th́ đều có thể dùng hăn pháp. Các phương thang thường dùng gồm Thăng Ma Cát Căn Thang (升麻葛根汤), Trúc Diệp Liễu Bàng Thang (竹叶柳蒡汤).
c) Khư Thấp: Là pháp thông qua phát tán để khư phong trừ thấp. V́ vậy ngoại cảm phong hàn kiêm có thấp tà, cùng chứng phong thấp tư, đều có thể dùng hăn pháp. Các phương thang thường dùng gồm Ma Hoàng Hạnh Nhân Ư Dĩ Nhân Cam Thảo Thang (麻黄杏仁苡仁甘草汤).
d) Tiêu Thũng: là pháp thông qua phát tán trừ thủy ra ngoài để tiêu thũng, bên cạnh đó có thể tuyên phế lợi thủy để tiêu thũng. V́ vậy, hăn pháp cũng có thể dùng đối với thủy thũng thực chứng mà kiêm biểu chứng. Các phương thang thường dùng là Ma Hoàng Phụ Tử Cam Thảo Thang (麻黄附子甘草汤).
B) Điểm lưu ư trong điều trị và pḥng bệnh:
a) Biểu chứng đa phần là sợ lạnh, ghét gió, cần chú ư giữ ấm tránh gió. Kỵ nhất là lúc ra mồ hôi mà tiếp xúc với gió, để đề pḥng trùng cảm phong hàn ( cảm phong hàn trở lại) mà khiến bệnh t́nh càng nặng ra.
b) Chú ư không được phát hăn thái quá: lúc dùng hăn pháp trị liệu cảm nhiệt, yêu cầu phải phát hăn cho đến khi nhiệt lui, mạch ổn định, người mát, khi khắp người ra dâm dấp mồ hôi là được. Không được phát hăn thái quá, hoặc dùng pháp này quá lâu để tránh hăn xuất thái quá khiến hảo tổn tân dịch.
c) Chú ư trong việc trợ giúp phát hăn: thường th́ nếu trong phương thang chỉ dùng Quế chi để phát hăn, th́ cần húp thêm cháo nóng, hoặc uống ấm để trợ cho sức thuốc; nếu có thêm Ma hoàng, Cát căn cùng dùng, th́ đa phần không cần phải húp cháo nóng. Nếu lực thuốc yếu th́ cần trợ nhiệt, nếu lực thuốc mạnh th́ không cần, mục đích là v́ muốn cho lượng mồ hôi ra thích hợp.
d) Lúc dùng hăn pháp, cần chú ư nhân nhân (因人 - dựa trên đặc thù của bệnh nhân) ¿ nhân thời (因时- dựa trên thời lệnh bệnh tật, khí hậu bốn mùa) ¿ nhân chứng (因证 - dựa trên đặc thù triệu chứng bệnh tật). Người thể chất hư, phép phát hăn nên nhẹ, chậm; người thể chất cường tráng, có thể phát hăn mạnh; thời tiết oi bức nóng nảy, tấu lư thưa hở khai tiết th́ nên phát hăn nhẹ; mùa đông lạnh giá, tấu lư kín đáo, th́ nên phát hăn mạnh; chứng biểu hư th́ nên dùng Quế Chi Thang để điều ḥa doanh vệ, thuộc phát hăn nhẹ (khinh hăn); chứng biểu thực th́ dùng Ma Hoàng Thang để phát tiết dương uất, đó là thuộc phát hăn mạnh (tuấn hăn).
e) Đối với người có biểu chứng mà kiêm có thấp, do phong và thấp hỗ kết với nhau, thấp tính trọng trọc (đục và nặng), trệ dính không rời, v́ vậy cần dùng vài lần phát hăn nhẹ mới có thể khu khư phong trừ thấp được.
f) Chú ư không được để vong hăn: Thường người sau khi mắc chứng lâm, sang lở, vong huyết, và thổ hạ kịch liệt, th́ cấm không được dùng hăn pháp.
g) Lúc dùng hăn pháp cho biểu chứng, cấm đắp mát, thoa rượu, hoặc các phương pháp hạ sốt khác, để tránh do lạnh mà dẫn đến b́ mao bế tắc, hăn không ra ngoài được sẽ đi vào lư hóa nhiệt mà sinh biến chứng.

II) THỔ PHÁP
Thổ Pháp c̣n gọi là ¿Dũng Thổ Pháp¿. Là phương pháp thông qua việc gây nôn để trừ đồ ăn tích tụ, đàm dăi, độc vật, thực tà hữu h́nh ở hầu họng, lồng ngực, vị quản, nhằm đạt được mục đích trị liệu. Phương pháp này gồm có ba loại: Tuấn thổ, Hoăn thổ, và ngoại tham.
A) Điểm quan trọng trong ứng dụng:
a) Pháp Dũng Thổ: dùng trong các chứng thể trạng khỏe mạnh có thực tà, đàm thực lưu kết ở hung cách, hầu họng. Như các chứng điên giản do đàm nhớt ủng tắc ở hung cách. Các phương thang thường dùng là Tam Thánh Tán (三圣散), Qua Đế Tán (瓜蒂散).
b) Hoăn thổ pháp: Dùng để thổ trong chứng hư. Đối với hư chứng, người bệnh có đàm dăi ủng tắc mà không thể thổ ra được khiến khó có thể khư tà, th́ có thể dùng hoăn thổ. Thang thường dùng là Sâm Lô Ẩm (参芦饮).
c) Ngoại tham pháp: Dùng lông ngỗng, hoặc chận cuống lưỡi cho nôn mửa. Dùng khai thông phế khí để thông lung bế (bí tiểu), hoặc giúp cho tác dụng nôn mửa của các phương thang mau hơn, và cũng là pháp giúp cho nôn nhanh trong các chứng trúng độc cấp tính.
B) Điểm lưu ư trong pḥng bệnh và điều trị:
a) Pháp thổ đa phần là dùng trong chứng cấp, hiệu quả rất nhanh, nhưng dễ tổn thương vị khí. V́ vậy không được dùng trong hư chứng, phụ nữ mang thai, sau khi sinh.
b) Pháp thổ là pháp được dùng trong các t́nh huống khẩn cấp trên lâm sàng, đa phần nếu đạt hiệu quả th́ lập tức dừng, không thể dùng lâu. Phương thang dũng thổ đều rất mănh liệt, lúc sử dụng, cần chắc chắn có các biểu hiện bệnh lư cần thổ, đồng thời cần làm việc tâm lư với bệnh nhân để có sự hợp tác tốt. Lúc dũng thổ, cần quan sát tính chất, màu sắc, lượng của vật đă nôn, và ghi chép cẩn thận.
c) Đồ ăn thức uống đ́nh trệ ở dạ dày, cần cho nôn sạch ra ngoài, sau khi thổ, cần khống chế lượng ăn uống.
d) Lúc dũng thổ, cần cho bệnh nhân nằm nghiêng người qua một bên, để pḥng vật nôn mửa đi vào khí quản khiến gây nghẽn hô hấp.
e) Đối với người trúng độc do uống phải đồ có độc th́ cần dùng ngay nước muối ấm để uống, cần tùy mức độ cần thổ mà cho uống cầm chừng, đến khi nôn hết độc vật ra th́ ngừng. Nếu sau khi uống mà không thổ th́ cần dùng ¿ngoại tham pháp¿.
f) Sau khi thúc cho thổ, càn chú ư điều lư vị khí, ăn cháo nát, không ăn đồ dầu, béo, nướng, và các đồ ăn khó tiêu hóa.

III) HẠ PHÁP
Hạ pháp c̣n gọi là phép Tả Hạ. Là phương pháp thông tiện, hạ tích, tả thực, trục thủy, nhằm tiêu trừ tích trệ kết tụ, thực nhiệt, cùng thủy ẩm.
A) Điểm quan trọng trong ứng dụng:
a) Hàn hạ: Dùng trong các trường hợp lư thực nhiệt, đại tiện táo kết, bụng trướng đau; hoặc ung loét đường ruột ( trường ung), phủ khí không thông; hoặc thấp nhiệt hạ lợi, lư cấp hậu trọng nặng nề; hoặc huyết nhiệt vong hành, thổ huyết nục huyết.
Các phương thường dùng là: Đại Thừa Khí Thang (大承气汤), Tăng Dịch Thừa Khí Thang (增液承气汤), Đại Hoàng Mẫu Đơn B́ Thang (大黄牡丹皮汤), Tam Hoàng Tả Tâm Thang (三黄泻心汤).
b) Ôn hạ: Dùng trong trường hợp Tỳ hư tích nhiệt, dưới rốn kết cứng, đại tiện không thông, bụng đau dữ dội, tay chân lạnh, mạch trầm ,tŕ; hoặc âm hàn kết bên trong, bụng trướng thủy thũng, đại tiện không thông. Các phương thang thường dùng là Ôn Tỳ Thang (温脾汤), Đại Hoàng Phụ Tử Thang (大黄附子汤); cũng có thể dùng Ba đậu để trục hàn tích, như phương Bị Cấp Hoàn (备急丸).
c) Nhuận hạ: dùng trong các trường hợp nhiệt thịnh tổn thương tân dịch, hoặc tân dịch khuy hư sau bệnh, hoặc người già tân dịch khô kiệt, sau sinh huyết hư tiện bí, hoặc tiện bí do thói quen. Các phương thường dùng là Ngũ Nhân Thang (五仁汤), Ma Nhân Hoàn (麻仁丸).
d) Trục thủy: Dùng trong các trường hợp thủy ẩm đ́nh tụ bên trong cơ thể, hoặc ngực sườn có thủy khí, hoặc bụng phù trướng đầy. Thường nếu người bệnh có mạch chứng đều thực, đều có thể trục thủy. Các phương thang thường dùng là Thập Tảo Thang (十枣汤), Chu Xa Hoàn (舟车丸), Cam Toại Thông Kết Thang (甘遂通结汤).
B) Điểm quan trọng trong điều trị và pḥng bệnh:
a) Thuốc tả hạ dùng để công hạ thông tiện, làm sạch trường vị, nhằm đạt được mục đích tiêu trừ bệnh tà. Nếu ứng dụng kịp thời, chăm sóc điều trị thích đáng th́ sẽ thu được kết quả tốt. Nếu chứng lư thực nhiệt, dùng vài lần Đại Thừa Khí Thang, thông tiện 2 ¿ 3 lần th́ đă khiến cho sốt cao lui dần, hết nói nhảm, lưỡi nhuận, tân dịch phục hồi, đạt được tác dụng ¿rút củi đáy nồi¿. Nếu tà tuy đă nhập lư mà chưa thành thực chứng, công hạ quá sớm, sẽ dễ sinh biến chứng; nếu tà đă nhập lư thành thực chứng, mà không hạ kịp thời th́ sẽ khiến tân dịch khô kiệt, khiến cho thế bệnh khó văn hồi.
b) Thuốc nhuận hạ th́ nên uống lúc bụng đói, lúc sáng và tối. Lúc uống thuốc nên kết hợp ăn đồ ăn dễ tiêu, nhuận hoạt. Kết hợp xoa bóp vùng bụng. Sau khi uống thuốc, cần theo dơi phản ứng cảm giác của ngực, sườn, bụng. Chu Xa Hoàn mỗi ngày uống 1 lần, mỗi lần 3 ¿ 6g, uống với nước ấm, lúc sáng sớm, bụng đói. Trong thời gian uống thuốc, nghiêm cấm ăn muối, tương, để tránh bệnh tái phát. Đồng thời, không nên uống với các thuốc có Cam thảo. Thập Tảo Thang cần tán mịn Cam toại, Đại kích, Nguyên hoa, sắc 10 quả Đại táo với nước, sau đó ḥa vào, uống lúc sáng sớm, bụng đói.

IV) H̉A PHÁP
C̣n gọi là pháp ḥa giải. Là phương pháp thông qua dùng phương dược để ḥa giải biểu lư, nhằm đạt đến mục đích ḥa giải chứng bán biểu bán lư.
A) Điểm quan trọng trong ứng dụng:
a) Ḥa giải thiếu dương: Thích hợp khi tà ở bán biểu bán lư có thiếu dương chứng. Triệu chứng thường là hàn nhiệt văng lai, ngực sườn đầy tức, miệng đắng họng khô, rêu lưỡi mỏng, mạch huyền. Các phương thang thường dùng là Tiểu Sài Hồ Thang (小柴胡汤).
b) Điều ḥa can tỳ: Thích hợp với chứng can tỳ thất điều, biểu hiện t́nh chí uất ức, ngực đầy không thoải mái, sườn đau bụng trướng, cầu lỏng. Thang thường dùng là Thống Tả Yếu Phương (痛泻要方).
c) Điều lư vị trường: Thích hợp với chứng công năng trường vị thất điều, hàn nhiệt văng lai, chức năng thăng giáng bị mất mà xuất hiện vị quản bụng trướng đau, lợm giọng buồn nôn, bụng đau hoặc sôi réo tiết tả. Phương thang thường dùng là Bán Hạ Tả Tâm Thang (半夏泻心汤), Hoàng Liên Thang (黄连汤).
d) Điều ḥa đởm vị: Do Đởm khí phạm Vị, Vị mất đi sự ḥa giáng. Các biểu hiện lâm sàng thường là ngực sườn trướng đầy, lợm giọng buồn nôn, dưới tâm căng đầy, hoặc có lúc phát nhiệt, ḷng bứt rứt ít ngủ, hoặc có lúc nóng lạnh như sốt rét, miệng đắng nôn chua, lưỡi đỏ, rêu trắng; mạch huyền, sác. Phương thường dùng là Hao Cầm Thanh Đởm Thang (蒿芩清胆汤).
B) Điểm quan trọng trong pḥng bệnh và điều trị:
Phạm vi ứng dụng Ḥa pháp tương đối rộng, không chỉ dùng với chứng thiếu dương, mà c̣n ứng dụng trong nội thương tạp bệnh. Nếu dùng pháp này phù hợp và đúng lúc, th́ hiệu quả điều trị rất cao. Nếu tà đă đi vào lư, người bệnh có biểu hiện phiền khát, nói nhảm, th́ không thể dùng phép ḥa được nữa. Nếu ôn bệnh c̣n ở biểu, chưa vào thiếu dương, dùng nhầm phép ḥa th́ sẽ xuất hiện biến chứng. Thầy thuốc cần quan sát cẩn thận.
C) Chăm sóc theo chứng:
a) Chứng thiếu dương sau khi uống Tiểu Sài Hồ Thang, cần quan sát sự thiên về nặng nhẹ của hàn nhiệt, thời gian phát tác, thời gian kéo dài, t́nh trạng mồ hôi.
b) Uống thuốc sốt rét th́ cần cách thời phát tác của bệnh từ 2 ¿ 4 tiếng đồng hồ.
c) Người có chứng Can Tỳ bất ḥa, cần ổn định tốt tâm lư, để phong sự dao động tâm lư sẽ khiến bệnh phát nặng hơn, nếu kết hợp tập luyện thể dục th́ càng tốt.
d) Đối với chứng Đởm khí không thông, hoành nghịch phạm Vị, cần tăng cường chú trọng việc ăn uống điều độ. Cần kết hợp các loại canh trợ tiêu hóa như Tam Tiên Thang (如三仙汤), Thần Khúc Trà (神曲茶), Kết Bính (桔饼), Trần B́ Cao (陈皮糕), Phục Linh Chúc (茯苓粥), để kiện tỳ hành khí tiêu thực.

V) ÔN PHÁP
C̣n gọi là pháp ôn dương. Tức là phương pháp thông qua việc phù trợ dương khí trong cơ thể, để ôn lư trừ hàn, hồi dương cứu nghịch.
A) Điểm quan trọng trong ứng dụng:
a) Ôn lư tán hàn: Thích hợp dùng trong các trường hợp hàn tà trực trúng tạng phủ, hoặc hương hư nội hàn mà xuất hiện các ḿnh và chân tay giá lạnh; bụng dạ lạnh đau; nôn mửa tiết tả; lưỡi nhạt rêu bóng; mạch trầm , tŕ, nhược. Phương thường dùng là Lư Trung Thang, Ngô Thù Du Thang. Nếu thấy các chứng tỳ thận hư hàn, dương không hóa thủy, thủy thấp tràn lan, mà xuất hiện các triệu chứng như lưng đau phù thũng, ban đêm tiểu liên tục, th́ nên dùng Chân Vũ Thang, Tế Sinh Thận Khí Hoàn.
b) Ôn kinh tán hàn: thích hợp dùng trong các hàn tà tắc trở kinh lạc, huyết mạch không thông mà xuất hiện các biểu hiện tứ chi lạnh đau, sắc da tím tối, mặt xanh lưỡi ứ huyết, mạch tế mà sáp. Phương thường dùng là Đương Quy Tứ Nghịch Thang.
c) Hồi dương cứu nghịch: Thích hợp dùng trong các chứng bệnh phát lâu ngày khiến dương khí khuy hư, âm hàn nội thịnh mà xuất hiện chân tay lạnh, sợ lạnh thích nằm co ro, đại tiện và phân sống, mồ hôi lạnh ra đầm đ́a, mạch vi muốn tuyệt. Phương thường dùng là Tứ Nghịch Thang; Sâm phụ thang.
B) Điểm quan trọng trong thi trị:
a) Phân biệt hàn nhiệt chân giả: pháp ôn sử dụng nhằm vào chứng hàn, đối với chứng chân nhiệt giả hàn, cần phải phân biệt rơ ràng, để tránh dùng nhầm ôn pháp, sẽ khiến cho thế bệnh nghịch biến.
b) Pháp này dùng đối với chứng hàn, đối với pháp trị ¿Hàn giả nhiệt chi¿ (hàn th́ dùng nhiệt mà trị), th́ từ cuộc sống hàn ngày, nơi ở, cho đến ăn uống, dùng thuốc, đều phải tuân thủ theo ôn tính.
c) Uống thuốc và chăm sóc: Các loại thuốc ôn dương bổ khí, th́ cần phải sắc nhỏ lửa, uống ấm, như lư trung thang; sâm phụ thang. Các loại thuốc ôn kinh tán hàn, th́ sau khi sôi cần hạ lửa nhỏ, khoảng 15 ¿ 20 phút là được, như Tứ Nghịch Thang; Đương Quy Tứ Nghịch Thang. Đối với chứng chân hàn giả nhiệt, thuốc ôn uống vào th́ nôn ra ngày, nếu vậy th́ để nguội thuốc rồi uống.
d) Ăn uống cần tránh các loại như thịt ḅ, dê, long nhăn. Có thể dùng thêm các loại như Nhục quế, gừng, hành để điều ḥa cơ thể, giúp cho công lực ôn trung tán hàn của thuốc được phát huy. Kỵ ăn các đồ sống lạnh, dưa, quả, để tránh tính lạnh.
e) Đối với chứng dương khí suy vi, khi dùng pháp hồi dương cứu nghịch, cần quan sát thần chí, sắc mặt, mồ hôi, mạch tượng, tứ chi của người bệnh. Nếu sau khi uống thuốc, người bệnh ra mồ hôi, tức chi chuyển ấm, mạch dần có lực, đó là dương khí phục hồi dần, bệnh sẽ giảm. Ngược lại, nếu mồ hôi ra không ngừng, quyết lạnh nặng dần, phiền táo không yên, mạch tế, tán, vô căn, th́ đó là bệnh t́nh chuyển nặng, nguy hiểm đến tính mạng.
f) Trong chứng lư hàn, lúc uống thuốc ôn trung tán hàn, cần chú ư giữ ấm. Đối với chứng đau bụng, nôn mửa, tiết tả. Có thể dùng Ngải cứu để cứu các huyệt Trung quản, Quan nguyên, Túc tam lư. Đối với chứng nôn mửa nặng, th́ trước khi uống thuốc, có thể dùng nước cốt gừng nhỏ vào thuốc.


VI) THANH PHÁP
C̣n gọi là phép thanh nhiệt. Tức là phép thông qua phương thang, hoặc phương pháp hàn lương tiết nhiệt, khiến cho tà nhiệt đi ra ngoài, thanh trừ lư nhiệt.
A) Điểm quan trọng trong ứng dụng:
a) Thanh khí phận nhiệt: Thích hợp với các chứng ngoại tà đi vào khí phận, lư nhiệt dần lên mà xuất hiện các chứng phát nhiệt, không sợ lạnh mà sợ nhiệt, ra mồ hôi, miệng khát, phiền táo, rêu vàng, mạch hồng đại, hoặc sác. Phương thang thường dùng là Bạch Hổ Thang.
b) Thanh nhiệt giải độc: Thích hợp với các chứng nhiệt độc, như ôn dịch, hỏa độc nội ung. Phương thang thường dùng là Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm, Hoàng Liên Giải Độc Thang, Phổ Tế Tiêu Độc Ẩm, Thanh Ôn Bại Độc Ẩm.
c) Thanh nhiệt lương huyết: Thích hợp cho các chứng tà nhiệt đi vào doanh phận, tinh thần lơ mơ, nói nhảm, hoặc nhiệt đi vào huyết phận, xuất hiện các biểu hiện lưỡi đỏ thẫm, mạch sác, thổ huyết, nục huyết, phát ban. Phương thang thường dùng là Thanh Doanh Thang, Tê Giác Địa Hoàng Thang.
d) Thanh nhiệt dưỡng âm: Thích hợp trong các trường hợp thời kỳ sau khi phát nhiệt chứng, tân dịch tổn thương, âm hư, đêm nóng ngày mát, hoặc phế lao âm hư, chiều đến triều nhiệt, đạo hăn khái huyết. Phương thang thường dùng là Thanh Hao Miết Giáp Thang, Tần Giao Miết Giáp Thang.
e) Thanh tạng phủ nhiệt: Thích hợp với các chứng tà nhập vào tạng phủ nào đó. Như tâm hóa hun đốt, phiền táo mất ngủ, miệng lưỡi lở loét, đại tiện bí kết. Phương thang thường dùng là Đại Hoàng Tả Tâm Thang. Hỏa ở tâm đi xuống tiểu trường, thường thấy nước tiểu đỏ rít đau, phương thường dùng là Đạo Xích Tán, để tả tâm hỏa. Hỏa vượng ở Can, Đởm th́ có thể dùng Long Đởm Tả Can Thang.
f) Thanh nhiệt trừ thấp: Bệnh thấp tà th́ tùy vào sự khác nhau của tính chất bệnh, vị trí bệnh mà chọn thuốc điều trị. Nếu can đởm thấp nhiệt th́ dùng Long Đởm Tả Can Thang; thấp nhiệt hoàng đản th́ dùng Nhân Trần Hao Thang; thấp nhiệt hạ lỵ th́ dùng Hương Liên Hoàn, hoặc Bạch Đầu Ông Thang.
B) Điểm quan trọng trong hộ lư:
a) Chú ư hàn nhiệt chân giả: Pháp thanh dùng đối với chứng thực nhiệt, đối với chứng chân hàn giả nhiệt th́ cần phải quan sát biện biệt cẩn thận, tránh bị các hiện tượng giả khiến dùng nhầm pháp thanh, khiến cho bệnh càng thêm nghiêm trọng.
b) Pháp thanh dùng đối với chứng thực nhiệt, căn cứ vào pháp ¿nhiệt giả hàn chi¿ (bệnh nhiệt th́ dùng thuốc hàn mà trị), trong vấn đề hộ lư th́ cần chọn các phương pháp chăm sóc dựa trên cơ sở dùng phép thanh, và phép hàn. Như ăn uống, nơi ở, quần áo, uống thuốc đều nên thiên về mát, đồng thời chú ư điều kiện hoàn cảnh yên tĩnh để điều dưỡng cho người bệnh.
c) Vấn đề sắc thuốc: trong phương thang thanh nhiệt, dược vật khác nhau, nên phương pháp sắc thuốc cũng khác nhau, như vị Sinh thạch cao trong Bạch Hổ Thang th́ cần sắc trước; như Hoàng liên, cầm, bá (tam hoàng) trong Hoàng Liên Giải Độc Thang, th́ trước là mang thuốc ngâm với một ít nước trước, sau đó thêm nước để sắc; các vị cay mát trong Phổ Tế Tiêu Độc Ẩm th́ thời gian sắc ngắn. Thường th́ các phương tễ thanh nhiệt giải độc đều uống khi mát, hoặc hơi ấm.
d) Sau khi uống thuốc cần quan sát các biến đổi. Nếu sau khi uống Bạch Hổ Thang, thân nhiệt bắt đầu hạ dần, mồ hôi ngừng khát giảm, tinh thần tỉnh táo, mạch ổn định, đó là bệnh t́nh chuyển tốt. Nếu sốt cao không giảm, mồ hôi nhiều không ngừng, phiền khát mạnh dần, thậm chí xuất hiện tinh thần mê man, nói nhảm, ban chẩn, th́ đó là nguy cấp.
e) Đối với các chứng sang dương mụn độc, trong quá tŕnh uống thuốc, th́ nên quan sát sự tăng giảm của mụn độc, nếu độc tiêu sốt giảm, đó là thế bệnh đă lui. Nếu mụn độc đă thành, th́ nên thích lể để lấy độc.
f) Đối với bệnh đă vào doanh huyết, cần quan sát các biểu hiện thần chí, xuất huyết, nhiệt cực sinh phong, khi đă phát hiện th́ cần xử lư ngay.
g) Đối với người có nhiệt chứng, đa phần tỳ vị mất đi vận hóa, hấp thụ kém. Trong ăn uống cần phải ăn các đồ nhạt, dễ tiêu. Hoa quả th́ cần ăn dưa hấu, quả lê, quưt để sinh tân chỉ khát.

VII) TIÊU PHÁP
C̣n gọi là pháp tiêu đạo. Tức là thông qua tiêu đạo tán kết, khiến cho tà tích tụ bên trong dần dần tiêu tán.
A) Điểm quan trọng trong ứng dụng:
a) Hóa thực: là pháp dùng các loại dược vật tiêu thực hóa trệ để tiêu đạo tích trệ. Nếu thấy ngực bụng đầy tức, ợ hôi nôn chua, bụng trướng hoặc tiết tả. Các phương thang thường dùng là Sơn Tra Hoàn, Bảo Ḥa Hoàn, Tích Thực Đạo Trệ Hoàn.
b) Ma tích (磨积): nếu khí tích th́ dùng Lương Phụ Hoàn; hỏa uất th́ dùng Việt Cúc Hoàn; Can uất khí trệ th́ dùng Sài Hồ Sơ Can Tán; huyết ứ đau châm chích th́ dùng Đan Sa Ẩm. Nếu là huyết tích, th́ hoạt huyết là chính, như dùng Thất Tiếu Tán trị chân tâm thống và hung hiếp thống. Nếu phá huyết th́ dùng Huyết Phủ Trục Ứ Thang, Đào Hạch Thừa Khí Thang, Đại Hoàng Trùng Hoàn.
c) Khoát Đàm: Phong hàn phạm phế, đàm thấp đ́nh trệ, th́ dùng Chỉ Khái Tán, Hạnh Tô Tán; đàm nhiệt hỗ kết, ủng trệ ở Phế, th́ dùng Thanh Khí Hóa Đàm Hoàn; đàm thấp nội trệ, Phế khí thượng nghịch, th́ dùng Xạ Can Ma Hoàng Thang.
d) Lợi thủy: Căn cứ vào bộ vị khác nhau của thủy ẩm đ́nh lưu, để chọn dược vật khác nhau. Nếu thủy ẩm nội đ́nh ở trung tiêu, có thể dùng Phục linh, Bạch truật, Bán hạ, Ngô thù; nếu ở hạ tiêu, hư hàn, th́ dùng Thận Khí Hoàn, thấp nhiệt th́ dùng Bát Chính Tán; thủy ẩm tràn lan, âm thủy, th́ dùng Thực Tỳ Ẩm, dương thủy th́ dùng Sơ Tạc Ẩm Tử.
B) Điểm quan trọng trong hộ lư:
a) Cách sắc thuốc: trong phương tễ tiêu đạo, cần căn cứ vào sự thanh đạm, nồng mạnh khác nhau của dược vật, mà cách sắc thuốc cũng khác nhau. Nếu dược vật thanh đạm, th́ cần lấy khí của nó, thời gian sắc thuốc nên nhanh; nếu dược vị nồng mạnh, th́ cần lấy chất của nó, thời gian sắc nên lâu.
b) Uống thuốc: thường các loại thuốc tiêu đạo, đều nên uống sau bữa ăn. Trong thời gian uống thuốc, không nên dùng các loại thuốc bổ, và thuốc mang tính thâu liễm.
c) Các loại thuốc tiêu đạo: đa phần, các loại thuốc tiêu đạo đều có công năng tả hạ, chỉ dùng một thời gian, không được dùng lâu. Khi bệnh đă thuyên giảm th́ ngừng ngay.
d) Trong thời gian uống thuốc: cần tăng cường quan sát t́nh h́nh bệnh, như t́nh trạng đại tiện, số lần đại tiện; t́nh trạng thủy ẩm; t́nh trạng của bụng trướng, phúc thống, nôn ọe.
e) Hộ lư ăn uống: cần khống chế lượng đồ ăn. Ăn uống thức ăn dễ tiêu, vị nhạt. Các chứng khí tích do Can uất khí trệ, can vị bất ḥa, th́ nên ăn đồ ăn có Sơn tra, Quưt, đồng thời cần thăng bằng tâm lư.

VIII) BỔ PHÁP
Pháp này c̣n gọi là pháp bổ ích. Đây là phương pháp dùng để bồi bổ cho âm dương khí huyết bất túc, hoặc bổ cho một tạng nào đó hư tổn.
A) Điểm qua trọng trong ứng dụng:
a) Bổ khí: Thích hợp với các chứng khí hư, biểu hiện lâm sàng thường là người mệt mỏi vô lực, hô hấp gấp ngắn, động làm việc th́ thở gấp, sắc diện trắng nhợt, biếng ăn, đại tiện lỏng, mạch nhược hoặc hư. Các phương thường dùng là Tứ Quân Tử Thang, Bổ Trung Ích Khí Thang.
b) Bổ huyết: Thích hợp với các chứng huyết hư, biểu hiện lâm sàng thường là choáng váng hoa mắt, tai ù, điếc, hồi hộp mất ngủ, sắc mặt không tươi, mạch tế, sác, hoặc tế sáp. Các phương thang thường dùng là Tứ Vật Thang, Quy Tỳ Thang, Đương Quy Bổ Huyết Thang.
c) Bổ âm: Thích hợp với các chứng âm hư, biểu hiện lâm sàng thường là miệng khô, họng ráo, hư phiền mất ngủ, tiện bí, nặng th́ cốt chưng triều nhiệt, đạo hăn, lưỡi đỏ ít rêu, mạch tế sác. Các phương thang thường dùng là Lục Vị Địa Hoàng Thang, Tả Quy Hoàn, Đại Bổ Âm Hoàn.
d) Bổ dương: Thích hợp trong các chứng dương hư. Biểu hiện lâm sàng thường là sợ lạnh, chân tay lạnh, mồ hôi lạnh, hư suyễn, lưng gối mỏi mềm, tiết tả thủy thũng, lưỡi mập và nhạt, mạch trầm tŕ.
B) Điểm quan trọng trong hộ lư:
Đối tượng thích hợp: Dùng đối với người hư nhược bất túc. Căn cứ nguyên tắc ¿hư th́ bổ, tổn th́ ích¿ (hư tắc bổ chi, tổn giả ích chi), nên trên phương diện hộ lư chăm sóc cần phải phù chính. V́ trong chứng hư có phân ra khí, huyết, âm, dương, nên trong phép bổ cũng cần biện biệt rơ ràng, sau đó mới tiến hành hộ lư.

Trần Quang Thống:
Hội An 30 - 12 - 2013
 
Replied by DừaCạn (Hội Viên)
on 2014-11-05 04:05:26.0
Tại sao Thầy Quang Thống không viết bài tiếp? mà Thầy Hương Phụ phải đăng bài ?
 
Reply with a quote
Replied by Hương Phụ (Hội Viên)
on 2014-11-05 22:30:13.0
chào DừaCạn:

thầy Quang Thống vẫn viết bài..nhưng thầy không có thời gian đăng lên yhct.Hương Phụ copy đăng cho mọi người biết đó....Hương Phụ có nói chuyện với Thầy Quang Thống rồi..nên cử yên tâm nhé.

Hương Phụ

 
Reply with a quote


<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org