Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức YHCT >>

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Replied by conchocun (Hội Viên)
on 2014-09-21 12:21:54.0
Chào thầy Phó

Không phải thuyết về ngũ hành ngô nghê mà em không tin, nhưng những suy luận không hợp t́nh hợp lư cho nên em nghĩ rằng dùng nó làm nguyên lư để suy luận ra những điều râu ria sau này th́ không chắc v́ ngay từ cơ bản đă không đứng vững.

Ngũ hành gồm Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy: Mộc được đốt cháy sinh Hỏa. Hỏa từ Mộc tạo ra Thổ. Thổ sinh Kim. Kim đốt cháy sinh Thủy. Thủy sinh cây cối tạo ra Mộc. Rồi Mộc lại biến chuyển tiếp tục theo chu kỳ gọi là ngũ hành... Trong cách xếp đặt giải thích theo ngũ hành; giai đoạn 1, Mộc bị đốt sinh Hỏa th́ c̣n có lư; giai đoạn thứ 2, Hỏa sinh Thổ th́ có vẻ hơi ép uổng v́ Hỏa sinh Nhiệt chứ không phải sinh Thổ; qua giai đoạn 3 Thổ sinh Kim th́ lại cũng ép uổng v́ Thổ sinh Mộc có lư hơn; qua giai đoạn thứ 4, Kim (metal) đốt nóng sinh Thủy th́ đúng nhưng Thủy này là kim loại ở dạng lỏng khác với nước là H2O, nếu để nguội th́ Thủy (dạng lỏng của kim loại) lại trở về Kim chứ kim loại lỏng không thể là nước nuôi cây để biến thành Mộc được; qua giai đoạn 5, Thủy sinh tôm cá th́ đúng chứ Thủy chỉ là phần phụ thuộc tưới cây, cây mọc được là từ Thổ... Cơ bản ngũ hành giải thích đă không hợp lư th́ nếu dùng nó như nguồn gốc để suy luận em sợ không chuẩn!

Nếu ngũ hành được nghiền ngẫm từ các nhà chuyên nghiên cứu về thiên văn th́ khi một vấn đề mới mẻ đưa ra, nó sẽ được bàn căi, tranh luận để t́m ra chân lư th́ khi dùng cái chân lư làm nguyên lư để suy lư th́ những suy luận mới hợp lư. C̣n những "giả" thuyết về ngũ hành được đưa ra từ ông vua Phục Hy là ông thiên tử có quyền thế th́ mỗi điều vua phán ra đều là mệnh lệnh có tính cách tuyệt đối, phải được thần dân coi trọng th́ không có vụ bàn căi những lời vàng ngọc của ông con trời. Thuyết ngũ hành thực tế cho thấy Mộc tinh không hề sinh ra Hỏa tinh... và sự hợp lư của Thủy (kim loại dạng lỏng) không thể là Thủy (nước)... cho thấy sự nhập nhằng của thuyết ngũ hành đă sai từ căn bản do không hợp lư.

Nếu cho rằng các hành tinh trong Thái Dương Hệ phát sinh cùng một lúc là chuyện khó tin th́ tại sao ta lại dễ tin thuyết Tương Sinh của ngũ hành theo sự vẽ vời của vua Phục Hy. Khi một lư thuyết đưa ra th́ nó phải dựa trên điều kiện có thực (nghĩa là theo ngũ hành trong Thái Dương Hệ, Mộc tinh sinh Hỏa tinh, Hỏa tinh sinh ra Thổ tinh, v.v..) th́ khi đó thuyết ngũ hành mới có giá trị và những suy lư từ nó mới chuẩn (nhưng "ngũ hành chỉ là giả thuyết" không dựa trên một cái nguyên lư nào th́ làm sao ta có thể đặt nó làm nền tảng để suy luận cho được).

Theo em nghĩ th́ cách lư luận bệnh tật của Đông Y dựa theo ngũ hành (dựa trên 5 tạng) có vẻ hợp lư (mặc dù lư luận theo ngũ hành tương sinh th́ không hợp lư) v́ các thầy đông y nh́n sự liên quan giữa 5 tạng và sự biến đổi của bệnh tật có liên quan theo các tạng nên các thầy đông y mới cố t́nh thiết lập ra một chu kỳ đồ bằng ngũ hành và đặt tên cho các tạng bằng 5 cái tên Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy để cho các thầy dễ nhớ và dựa vào đó để dễ suy luận ra bệnh tật. Năm (5) cái tên tạng này em thấy chả có liên quan ǵ đến 5 cái hành tinh trong Thái Dương Hệ. Có một sự trùng hợp giữa ngũ tinh (Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy) và ngũ tạng (Can, Tâm, Tỳ, Phế, Thận) là con số 5 một cách ngẫu nhiên nhưng không thể cho đó là sự tương quan giữa ngũ tinh của vũ trụ và ngũ tạng của con người. Đặt trường hợp tạng của con người có 6 hoặc 4 tạng th́ sao, có phải lúc đó các thầy đông y sẽ phải đặt nó là Lục Hành hay Tứ Hành th́ chắc chắn sự suy luận bệnh tật dựa trên Lục Hành (Tứ Hành) chứ không có dính dáng đến Ngũ Hành của vua Phục Hy. Dùng ngũ hành để suy lư biện chứng ra bệnh tật th́ chính xác hơn, chứ c̣n dùng ngũ hành của Dịch Lư để suy lư đoán này đoán nọ th́ em thấy chả tin được.

Lịch số dựa vào 5 hành tinh (ngũ tinh) Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy để tính năm và ghi lại những hiện tượng xẩy ra ở mặt đất theo sự vận chuyển của các hành tinh nằm ở các vị trí trong không gian th́ đó là sự ảnh hưởng của ngũ tinh đến khí trời, thời tiết và sự sống của vạn vật trên trái đất đối với ngũ tinh. Như vậy th́ sự di chuyển của ngũ tinh chả có dính dáng ǵ đến "ngũ hành tương sinh", cũng như thuyết ngũ hành này có dính dáng ǵ đến sự vận chuyển ngũ hành của ngũ tạng đâu!

Người ta dùng giấy bút để viết râu ria về sự "ảnh hưởng" của ngũ hành, đẻ ra bao nhiêu sách vở nói về ngũ hành và dùng nó để suy luận, nhưng không có sách vở nào nói rơ ràng cái nguyên lư căn bản (nền tảng) giải thích tại sao, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy,.. và tại sao chúng ta lại tin như vậy. Có phải v́ cái thuyết ngũ hành của vua Phục Hy nó vô duyên thành ra hậu sinh không thể nào giải thích được, chỉ biết chấp nhận và khai thác.

Dùng ngũ hành tương sinh, tương khắc trong ngũ tạng để giải thích t́m ra nguồn gốc sinh bệnh tật cũng như dùng nó làm luận chứng để khắc bệnh th́ chúng ta thấy có kết quả rơ ràng. C̣n dùng Ngũ Hành trong Dịch Lư làm nguyên lư để suy lư th́ không vững bởi căn bản đă lung lay từ gốc rễ. Bởi vậy ta thấy những sách Tử Vi hay Phong Thủy dựa trên những "quy luật ấm ớ" của Ngũ Hành để phỏng đoán th́ phần đúng chỉ là 50/50, ba hồi đúng ba hồi sai (đúng là tại hên) chứ không giống như quy luật của toán học, 2 + 2 luôn luôn là 4.

Từ đó em tin là thuyết ngũ hành để chữa bệnh trong đông y có căn bản (dù cho có bị g̣ ép) nếu nó chỉ được dùng quanh quẩn trong lănh vực đông y; c̣n ngũ hành trong Dịch Lư thấy nó được dùng trong nhiều trong các lănh vực khác th́ em thấy coi bộ nó chơi vơi quá!
 
Reply with a quote
Replied by PhoHVB (Hội Viên)
on 2014-09-22 22:36:51.0
Chào Conchocun,
Tôi thấy là Conchocun đem học thuyết ngũ hành ra tranh căi ở đây hoàn toàn là theo chủ quan của ḿnh chứ không hề nghiên cứu qua sách vở nào. Như tôi đă nói, Dịch lư đúng là nó lấn cấn, lủng củng, ngô nghê nhưng lại rất thâm thúy, cần nghiền nghẫm lâu dài mới ngộ ra được. Nếu Conchocun đem dẫn chứng từ các sách cổ kim ra để cùng nhau mổ xẻ, tham khảo th́ c̣n được, chứ chỉ dùng chủ quan của ḿnh th́ là tranh căi chứ không phải tranh luận.

Quote:
Originally posted by conchocun
Chào thầy Phó

Không phải thuyết về ngũ hành ngô nghê mà em không tin, nhưng những suy luận không hợp t́nh hợp lư cho nên em nghĩ rằng dùng nó làm nguyên lư để suy luận ra những điều râu ria sau này th́ không chắc v́ ngay từ cơ bản đă không đứng vững.

Ngũ hành gồm Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy: Mộc được đốt cháy sinh Hỏa. Hỏa từ Mộc tạo ra Thổ. Thổ sinh Kim. Kim đốt cháy sinh Thủy. Thủy sinh cây cối tạo ra Mộc. Rồi Mộc lại biến chuyển tiếp tục theo chu kỳ gọi là ngũ hành... Trong cách xếp đặt giải thích theo ngũ hành; giai đoạn 1, Mộc bị đốt sinh Hỏa th́ c̣n có lư; giai đoạn thứ 2, Hỏa sinh Thổ th́ có vẻ hơi ép uổng v́ Hỏa sinh Nhiệt chứ không phải sinh Thổ; qua giai đoạn 3 Thổ sinh Kim th́ lại cũng ép uổng v́ Thổ sinh Mộc có lư hơn; qua giai đoạn thứ 4, Kim (metal) đốt nóng sinh Thủy th́ đúng nhưng Thủy này là kim loại ở dạng lỏng khác với nước là H2O, nếu để nguội th́ Thủy (dạng lỏng của kim loại) lại trở về Kim chứ kim loại lỏng không thể là nước nuôi cây để biến thành Mộc được; qua giai đoạn 5, Thủy sinh tôm cá th́ đúng chứ Thủy chỉ là phần phụ thuộc tưới cây, cây mọc được là từ Thổ... Cơ bản ngũ hành giải thích đă không hợp lư th́ nếu dùng nó như nguồn gốc để suy luận em sợ không chuẩn!
Hoả sinh thổ tại sao lại ép uổng? trong ḷng của thổ chẳng phải là hoả hay sao? Một thành phố, 1 cánh rừng mênh mông nếu hoả đi qua chẳng phải tất cả đều trở thành cát bụi hay sao?

Thổ sinh kim tại sao lại ép uổng? kim có thể t́m ra ở đâu nếu không phải từ thổ (trong ḷng đất)?

"qua giai đoạn thứ 4, Kim (metal) đốt nóng sinh Thủy th́ đúng nhưng Thủy này là kim loại ở dạng lỏng khác với nước là H2O"??? lư luận này rất chủ quan. Kim loại bị đốt nóng chảy ra là do hoả khắc kim, sao lại có thể gọi là kim sinh thuỷ được? Kim loại bị hoả đốt nóng chảy ra th́ nó vẫn là kim loại sao lại đổi thành thuỷ được? Từ nông nghiệp cho đến các công tŕnh thuỷ lợi, muốn dẫn nước khơi nguồn mà không dùng dụng cụ bằng kim loại th́ dùng dụng cụ bằng chất liệu ǵ?

"qua giai đoạn 5, Thủy sinh tôm cá th́ đúng chứ Thủy chỉ là phần phụ thuộc tưới cây, cây mọc được là từ Thổ"??? lư luận này lại càng rối loạn hơn. Nhà nông có câu "nhất nước nh́ phân tam cần tứ giống". Ngay cả những người nông dân cũng biết là nước là quan trong nhất đối với mộc. Mộc dẫu có thổ mà bị hạn hán cũng chết. Hạt giống trồng dưới đất khô cứng có thể sinh sôi nảy nở được hay sao? Người Nhật đă có những nông trại trồng rau hoàn toàn bằng nước mà không cần tí đất nào, chính là ứng dụng thuỷ sinh mộc trong nông nghiệp.

Trên đây là 1 vài lư luận hết sức vắn tắt và đơn giản hy vọng giải đáp được phần nào các thắc mắc của Conchocun và tôi sẽ không đi sâu thêm nữa. Ứng dụng của học thuyết ngũ hành rất sâu rộng cả về đời sống, xă hội, y học, quân sự, v.v., rất xa với những ǵ bạn lư luận ở đây như "thuỷ sinh tôm cá". Conchocun nên theo học các nghành học hiện đại th́ có lợi hơn là cố gắng dùng chủ quan của ḿnh để tranh căi về những học thuyết mang nặng tính chất triết học này sẽ lăng phí th́ giờ lắm Conchocun ạ.
Phó
 
Reply with a quote
Replied by Khong co (Hội Viên)
on 2016-09-30 06:08:37.0
Chào các thầy cho em hỏi e có quỷên Kinh Dịch in năm 2011 mà e đọc,thấy nó cứi sai sai là sao ấy trong sách các thầy đọc quẻ có viết là (Kiền) (Cấn) (Đoái) không sách của e in như thế không biết có đúng không theo e được biết th́,Càn Nam,Khôn Bắc, Ly Đông , Khảm tây hay sách e lởm sách kinh dịch ,ngô tất tố các thầy ạ

 
Reply with a quote
Replied by KHANG TƯỜNG (Hội Viên)
on 2016-11-06 02:56:05.0
KINH DỊCH và ĐÔNG Y ( sưu tầm)

Kinh Dịch là một sách cổ được lưu truyền rất sớm, từ khi chưa có chữ viết, truyền miệng bằng lời dính liền với h́nh tượng gọi là hệ từ.
Truyền thuyết kể rằng Lăo Tử thuật Đạo Đức Kinh với quan niệm Đạo là Vô Cực (vạn vật khi chưa phân cực), mở đầu Đạo Lăo ;

Khổng Tử thuật Tứ Thư với quan niệm Đạo là Thái Cực (vạn vật khi đă phân cực), mở đầu Đạo Nho ;

Các tác phẩm này đều là tinh hoa của Kinh Dịch, nhưng những người này không được trọng dụng v́ Đạo của họ không phù hợp với nhà cầm quyền đương thời. Trải qua hàng ngàn năm, dưới nhiều triều đại quân chủ phong kiến nên Kinh Dịch dễ bị xuyên tạc hoặc thiếu sót.

A. SƠ LƯỢC 2 NỘI DUNG LƯU TRUYỀN VỀ KINH DỊCH :

1- Kinh Dịch thiếu truyền thống :

Hiện nay, người học Dịch thường dùng các bản được truyền tải từ triều Tống như Dịch Tŕnh truyện của Tŕnh Di, Dịch Bản Nghĩa của Chu Hy, cho là cốt tủy nào ngờ các bản này c̣n thiếu truyền thống. Sao gọi là thiếu ? V́ nó chỉ lưu truyền 2 Thời Loại Tiên thiên và Hậu thiên, thiếu thời loại Trung thiên và cũng v́ thế nên khó nhận ra thời vị của Âm Dương Hàn Nhiệt như khí phong và vị giữa.
Do đó chưa đủ phù hợp với các lư luận vốn có như:

-Tam Tài gồm Trời [dương] – Người [dương+ âm] – Đất [âm]

-Tam Vận gồm Khai [mở, dương] – Khu [bản lề, âm + dương] – Hạp [đóng, âm] ;

-Tam Thời gồm Quá khứ [âm] - Hiện tại [âm + dương] – Vị lai [dương] ;

Tam Vị gồm Thượng [dương] – Trung [dương + âm] – Hạ [âm].

Ứng dụng Kinh Dịch thiếu truyền thống như vậy nên Đông Y chỉ luận Âm Dương đối lập, thiếu luận Âm Dương thống nhất (2 đặc tính thiết yếu chỉ c̣n 1).

Luận Ngũ Hành sinh khắc không chú ư vị loại của hành Thổ vốn có gốc tại trung ương (măi lo tŕnh bày Ngũ Hành hiện đại nên xếp hành Thổ trên ṿng tṛn 5 Hành trái với Hà Đồ - Lạc Thư đă lưu truyền).
Luận Ngũ Hành là Âm sao lại bỏ quên đối lập với nó là Dương tức Lục Kinh Lục Khí là nền tảng khí hóa ?.. Và cũng do đó Đông Y quên dần chức năng của Tạng Phủ, bỏ sót việc học tập Kinh Lạc.

Và cũng v́ thiếu Thời loại Trung thiên đă được Đức Trọng Cảnh ứng dụng nên dễ có sự nhầm lẫn giữa tên gọi Thái Dương [thuần 2 Dương] của Tứ Khí (chưa là khí giao, cũng như Dương Nhiệt) với Thái Dương Hàn Khí gọi là Dương Hàn (đă là khí giao) của Lục Khí ;

Thiếu Dương (nghĩa là Dương mới sanh) của Tứ Tượng với Thiếu Dương của Lục Khí (nghĩa là Dương trung hiện) ;

Thiếu Âm (nghĩa là Âm mới sanh) của Tứ Khí với Thiếu Âm của Lục Khí (nghĩa là Âm Nhiệt) ;

Riêng tên gọi Thái Âm (thuần 2 Âm) của Tứ Khí với Thái Âm Thấp Khí của Lục Khí tức Âm Hàn không có lẫn lộn.

2-Kinh Dịch đủ truyền thống :

Kinh Dịch truyền thống vốn có 3 thời loại là Tiên thiên – Trung thiên – Hậu thiên phù hợp với các luận như Tam Tài, Tam Vận, Tam Thời, Tam Vị.

Kinh Dịch đủ truyền thống ứng dụng trong Đông Y biểu lộ bằng sách Thương Hàn Tạp Bệnh Luận của Đức Trọng Cảnh ; Tại nội dung các sách này Ngài đă dùng hệ Dịch Trung thiên với:
-Tứ bộ Kỳ Kinh (Đốc – Nhâm – Xung – Đới).

-Tứ Kinh Tiên thiên (Tâm – Bàng Quang – Thận – Tiểu Trường.

-Tứ Kinh Trung thiên (Tâm Bào Lạc – Tam Tiêu – Can - Đởm).

-Tứ Kinh Hậu thiên (Phế - Vỵ - Tỳ - Đại Trường).

Có ứng dụng hệ Dịch Trung thiên mới thấy rơ vai tṛ của các Tạng Tâm Bào Lạc và Phủ Tam Tiêu là một cặp Âm Dương trung hiện, có chức năng giúp thăng bằng sự tương giao của Thủy Hỏa [Tiên thiên] toàn thân ;

Can và Đởm cũng là một cặp Âm Dương trung hiện, có chức năng điều ḥa sự lưu hành của Khí Huyết [Hậu thiên] toàn thân.

(c̣n tiếp)

 
Reply with a quote
Replied by KHANG TƯỜNG (Hội Viên)
on 2016-11-07 02:20:00.0
(tiếp theo)

. B. HỆ DỊCH TIÊN THIÊN :

1.Đặc tính :

•Mở đầu nguyên lư sinh thành vạn vật (trước là Kinh Lạc tiếp sau là Tạng Phủ, từ đó thấy được chức năng của Kỳ Kinh Bát Mạch và 4 Tạng Phủ Tiên thiên ).

•Tuy là thời loại Tiên thiên nhưng nó mở đầu bằng Lưỡng Nghi tức Âm Dương, tức Đạo Thái Cực, là toàn thể sự vật (như cụ Lưu Thủy đă dùng câu “ Nhất Âm Nhất Dương chi vị Đạo “ ), nên hệ Dịch này có chức năng suốt cả 3 Thời loại (Tiên – Trung – Hậu).

•Âm Dương là cha mẹ của muôn loài như Kinh Dịch nói về cặp Âm Dương lớn nhất sinh thành vạn vật là Càn [3 Dương], Khôn [3 Âm]. Càn Khôn là thể;
dụng tại CÀN là hào Âm như dụng tại hạ là Tốn (trưởng nữ);
dụng tại trung là Ly (trung nữ);
dụng tại thượng là Đoài (thiếu nữ);

dụng tại KHÔN là hào Dương như dụng tại hạ là Chấn (trưởng nam);
dụng tại trung là Khảm (trung nam);
dụng tại thượng là Cấn (thiếu nam).

Âm Dương đối lập qua Tâm (Dương trên th́ Âm dưới, Dương phải th́ Âm trái, Dương ngoài th́ Âm trong) hiện tượng này Dịch gọi là tương thác.
Âm Dương thống nhất tại Tâm là bản chất của vạn vật, Dịch gọi là căn cội [nguồn gốc] của muôn loài.

•Trong vũ trụ cũng như tại nhân sinh, vạn vật có 2 đặc tính:

-Căn bản là phân thành Âm Dương đối lập Kinh Dịch gọi là Đại Diễn hoặc là “ nhất bản tán vạn thù ”.

-Hiệp thành Âm Dương thống nhất Kinh Dịch gọi là Tiểu Nạp hoặc là “ vạn thù quy nhất bản “.

•Vạn vật chuyển hóa có hai chiều:
1- Vật phân thành 2 hiện tượng gọi là Âm Dương đối lập.
2- Âm Dương đối lập hiệp lại thành 1 bản chất gọi là Âm Dương thống nhất.
Âm Dương có 4 đặc tính liên quan :
Thứ nhất là Âm Dương Đối Lập, cũng gọi là Âm Dương Tương Đối.

Thứ hai là mọi năng lực sinh hoạt (khí hóa) đều sinh ra từ
Dương biến Âm hóa nhưng luôn cân bằng và đối lập qua Tâm gọi là Âm Dương Tiêu Trưởng.

Thứ ba là Âm Dương có ngọn đối lập nhưng lại có gốc thống nhất nên gọi đặc tính này là Âm Dương Hổ Căn.

Thứ tư là gốc bản chất của vạn vật vốn thăng bằng gọi là b́nh, ngọn hiện tượng của vạn vật lưu chuyển gọi là hành, gốc và ngọn của 1 vật không chia ĺa nên có đặc tính Âm Dương B́nh Hành.

2.Nội dung :

Hệ Dịch Tiên thiên bắt đầu từ Lưỡng Nghi, có 6 hệ mỗi hệ tăng giảm 1 hào, phát triển từ dưới lên ; từ 1 đến 3 hào tức Lưỡng Nghi (2 quẻ 1 hào), sinh Tứ Tượng (4 quẻ 2 hào), sinh Bát Quái (8 quẻ 3 hào) Kinh gọi là Dịch Tiểu thành.

Sau đó là Dịch Đại thành (64 quẻ 6 hào) có tượng là 2 lần Đạo Tam Cực tức 2 lần Bát Quái [ tại Tiên thiên phát triển từ dưới lên gọi là Tiên thiên Bát Quái, tại Hậu thiên phát triển từ trên xuống gọi là Hậu thiên Bát Quái ].

Người xưa mô tả Kinh Dịch đại cương bằng h́nh đồ Dịch Tiểu thành cho thấy căn bản phát sanh vạn vật và đồ Đại Diễn biểu lộ đặc tính của vạn vật gồm có gốc bản chất là Âm Dương thống nhất và ngọn hiện tượng là Âm Dương đối lập.

Do Dịch Hậu thiên tuy cũng mô tả Dịch Đại thành (64 quẻ 6 hào) nhưng lại có hướng phát triển từ trên xuống (2 lần Bát Quái Hậu thiên), chỉ có thứ tự của quẻ [Tự Quái] nên không rơ tên của các hệ Tiên thiên 4 hào và 5 hào (hậu học Kinh Dịch theo hướng dự đoán chỉ xét tên quẻ và hào động nên không thể hiểu hết các hệ Dịch Tiên thiên).
(c̣n tiếp)
 
Reply with a quote
Replied by KHANG TƯỜNG (Hội Viên)
on 2016-11-08 10:56:15.0
C. HỆ DỊCH TRUNG THIÊN :

Hệ Dịch này không thấy lưu truyền, chỉ thoáng nghe “ Trung Đồ “ của cụ Trần Cao Vân, chúng tôi nhận ra từ đồ Đại Diễn và kết quả học tập 2 sách Thương Hàn Luận Bản Nghĩa và Tạp Bệnh Luận Bản Nghĩa của danh Y Lưu Thủy, tiếp nối nhận thức của cụ từ bộ sách Thương Hàn Tạp Bệnh Luận của Đức Trọng Cảnh (ông Trường Sa Trọng Cảnh có hiệu là Trương Cơ, phải chăng là thấy được cơ chuyển hóa giữa Trời [Dương] Đất [Âm] mà các hiền triết thường nói bộ ba “ Thời [trời] – Cơ [người] – Thế [đất] như Tam Tài luận ? ).

Kết quả học tập giúp chúng tôi nhận ra Đức Trọng Cảnh thuật sách Thương Hàn Tạp Bệnh luận đă ứng dụng hệ Dịch Trung thiên với 16 Tạng Tượng và Tứ bộ Kinh Khí.

1.Đặc tính :

•Biểu lộ tính trung chuyển, là cơ biến hóa từ Tiên thiên [Thủy Hỏa] đến Hậu thiên [Khí Huyết] và ngược lại.

•Đúng như cụ Lưu Thủy nói “ Nhị Âm Nhị Dương chi vị Khí “ ; quẻ 2 hào có 4 tức là Tứ Tượng, chính là Khí (chức năng của Tạng Phủ là Kinh Khí, quẻ 4 hào có 2 hào dưới là Kinh đọc từ trên xuống, 2 hào trên là Khí đọc từ dưới lên ; Tứ Tượng là 4 quẻ 2 hào có tượng Dương Nhiệt, Dương Hàn, Âm Nhiệt, Âm Hàn).

•Cũng như luận Tam Tài, thời gian có 3 là quá khứ - hiện tại - vị lai ; không gian có 3 là trên – giữa – dưới hoặc ngoài – giữa – trong ; vật thể nơi người có 3 là Thần – Khí – Tinh ; kinh lạc nơi người có 3 là Khí – Kinh – Lạc ; hệ Dịch Trung thiên cũng không khác, nó là 1 hệ c̣n thiếu khi đă luận 2 hệ Dịch Tiên thiên và Hậu thiên.

•Kỳ Kinh nơi hệ Tiên thiên có 2 là Đốc – Nhâm ; nơi hệ Hậu thiên có 8 là Đốc – Đới – Xung – Nhâm – Dương Duy – Âm Duy – Dương Kiểu – Âm Kiểu ;

Tất nhiên nơi hệ Trung thiên có 4 là Đốc – Đái – Xung – Nhâm như Đức Trọng Cảnh đă thuật nơi sách Thương Hàn Tạp Bệnh luận.
•Tạng Phủ ứng 12 Chính Kinh cũng có 12 [6 Tạng + 6 Phủ] gồm
4 Tạng Phủ Tiên thiên [Tâm – Bàng Quang – Thận – Tiểu Trường], 4 Tạng Phủ Trung thiên [Tâm Bào Lạc – Tam Tiêu – Can – Đởm],
4 Tạng Phủ Hậu thiên [Phế - Vỵ - Tỳ - Đại Trường].

•4 Tạng Phủ Trung thiên nơi Người thể hiện không khác Âm Dương tương giao giữa Trời [Thiên] và Đất [Địa] là sấm sét [Lôi] ; giữa Hỏa [Ly] và Thủy [Khảm] là Phong [Tốn].
.
2.Nội dung :

Hệ Dịch Trung thiên khởi đầu từ Tứ Tượng có 3 hệ mỗi hệ tăng giảm 2 hào gồm Tứ Tượng (4 quẻ 2 hào).

Tạng Tượng (16 quẻ 4 hào, 2 hào dưới là Kinh, 2 hào trên là Khí ; cũng tức là 16 Tứ Trung hào của 64 quẻ Dịch Đại Thành), Tượng Vạn Vật (64 quẻ 6 hào = 16 Tứ Trung hào x 4 quẻ 2 hào Bản Mạt) ; các tượng này đều phát triển từ giữa ra 2 bên trên dưới.

Do hệ Dịch này không thấy người xưa tŕnh bày, chỉ thấy tổng quát các hệ quẻ nơi đồ Đại Diễn, có quan hệ với hệ Dịch Tiên thiên bằng đồ Vuông Tṛn và cũng có quan hệ với hệ Dịch Hậu thiên như quẻ Dịch 6 hào gồm 4 trung hào + 2 hào Bản Mạt.

Tạng Tượng là 16 Tứ Trung hào của 16 thành quái Bát Thuần và Bát Hợp [16 = 8 +8).

Tiếp nối đề xướng chấn hưng Đông Y của cụ Lưu Thủy, chúng tôi đă cố gắng học tập các di cảo của cụ, dịch Việt Ngữ và làm trong sáng thêm về ư nghĩa 2 sách Thương Hàn luận Bản Nghĩa và Tạp Bệnh luận Bản Nghĩa, phân hiểu thêm các đặc tính của đạo Âm Dương, đạo Tam Cực, đạo Vuông Tṛn với Lục Kinh Lục Khí….v.v…

(c̣n tiếp)

 
Reply with a quote
Replied by KHANG TƯỜNG (Hội Viên)
on 2016-11-09 03:52:47.0
D.HỆ DỊCH HẬU THIÊN :

Hệ Dịch này tŕnh bày sự sinh hoạt của vạn vật ; hầu hết các bản Kinh Dịch được thuật là kể từ đời Chu Công, Văn Vương do đó nó được gọi là Chu Dịch.

Truyền thuyết kể rằng ngoài hệ Dịch Hậu thiên là Chu Dịch [có Tự Quái bắt đầu là 2 quẻ Càn Khôn chủ ư luận luật nhân quả sinh thành vạn vật].

C̣n có các hệ khác như Quy Tàng Dịch [có Tự Quái bắt đầu từ quẻ Khôn chủ ư luận đức dưỡng nuôi và tàng trữ].

Liên Sơn Dịch [có Tự Quái bắt đầu là quẻ Cấn chủ ư luận Đạo Đức to vững như núi].

Từ xưa đến nay chỉ thấy Dịch Hậu thiên được lưu truyền qua đồ h́nh Hậu thiên Bát Quái và bảng thứ tự của 64 quẻ 6 hào.

1.Đặc tính :

•Hậu thiên là kết quả sinh hoạt của vạn vật sau thời sinh thành và chuyển hóa nên có quan hệ không tách rời với các thời Tiên thiên và Trung thiên.

•Các quẻ Dịch 6 hào gồm 2 Bát Quái nên hầu hết được luận theo sự tương giao giữa 2 Bát Quái trên và dưới (luận tổng quát tên và chức năng của quẻ theo hướng từ trên xuống theo sự hoạt động nơi ngọn, luận từng hào th́ từ dưới lên theo lư phát triển từ gốc.

•Hậu thiên là quả của nhân Tiên thiên nên 2 Thời loại này được tŕnh bày đối lập,[ riêng Thời loại Trung thiên là duyên chuyển đổi giữa Tiên Hậu, cơ biến hóa của Âm Dương tuy đă có nơi luận Tam Tài nhưng chưa thấy tŕnh bày rơ rệt ].

2.Nội dung :

Hệ Dịch Hậu thiên mở đầu từ Bát Quái, có 2 hệ gồm Bát Quái (8 quẻ 3 hào) và thành Quái (64 quẻ 6 hào), phát triển từ trên xuống.

Tùy sự tiến hóa hoặc biến thoái của vạn vật nên hệ này không có đồ h́nh mô tả theo quy luật cố định mà chỉ có bảng thứ tự của 64 quẻ như hệ Dịch Tiên thiên nhưng khác trật tự.

3.Ứng dụng :

Hiệu năng của Kinh Dịch bao quát cả vũ trụ nhân sinh, hiện nay được dùng trong các hướng phát triển :

•Dùng trong dự đoán học như các môn bói dịch, phong thủy.

•Dùng trong đạo đức học như các Kinh Thư cổ truyền.

•Dùng trong khoa học như Đông Y có sách Thương Hàn Tạp Bệnh luận, hoặc các chủ trương Y Đạo như Y Dịch Lục Khí, ngành Y học bổ sung và các ngành khác…

 
Reply with a quote
Replied by KHANG TƯỜNG (Hội Viên)
on 2016-11-09 03:52:47.0
D.HỆ DỊCH HẬU THIÊN :

Hệ Dịch này tŕnh bày sự sinh hoạt của vạn vật ; hầu hết các bản Kinh Dịch được thuật là kể từ đời Chu Công, Văn Vương do đó nó được gọi là Chu Dịch.

Truyền thuyết kể rằng ngoài hệ Dịch Hậu thiên là Chu Dịch [có Tự Quái bắt đầu là 2 quẻ Càn Khôn chủ ư luận luật nhân quả sinh thành vạn vật].

C̣n có các hệ khác như Quy Tàng Dịch [có Tự Quái bắt đầu từ quẻ Khôn chủ ư luận đức dưỡng nuôi và tàng trữ].

Liên Sơn Dịch [có Tự Quái bắt đầu là quẻ Cấn chủ ư luận Đạo Đức to vững như núi].

Từ xưa đến nay chỉ thấy Dịch Hậu thiên được lưu truyền qua đồ h́nh Hậu thiên Bát Quái và bảng thứ tự của 64 quẻ 6 hào.

1.Đặc tính :

•Hậu thiên là kết quả sinh hoạt của vạn vật sau thời sinh thành và chuyển hóa nên có quan hệ không tách rời với các thời Tiên thiên và Trung thiên.

•Các quẻ Dịch 6 hào gồm 2 Bát Quái nên hầu hết được luận theo sự tương giao giữa 2 Bát Quái trên và dưới (luận tổng quát tên và chức năng của quẻ theo hướng từ trên xuống theo sự hoạt động nơi ngọn, luận từng hào th́ từ dưới lên theo lư phát triển từ gốc.

•Hậu thiên là quả của nhân Tiên thiên nên 2 Thời loại này được tŕnh bày đối lập,[ riêng Thời loại Trung thiên là duyên chuyển đổi giữa Tiên Hậu, cơ biến hóa của Âm Dương tuy đă có nơi luận Tam Tài nhưng chưa thấy tŕnh bày rơ rệt ].

2.Nội dung :

Hệ Dịch Hậu thiên mở đầu từ Bát Quái, có 2 hệ gồm Bát Quái (8 quẻ 3 hào) và thành Quái (64 quẻ 6 hào), phát triển từ trên xuống.

Tùy sự tiến hóa hoặc biến thoái của vạn vật nên hệ này không có đồ h́nh mô tả theo quy luật cố định mà chỉ có bảng thứ tự của 64 quẻ như hệ Dịch Tiên thiên nhưng khác trật tự.

3.Ứng dụng :

Hiệu năng của Kinh Dịch bao quát cả vũ trụ nhân sinh, hiện nay được dùng trong các hướng phát triển :

•Dùng trong dự đoán học như các môn bói dịch, phong thủy.

•Dùng trong đạo đức học như các Kinh Thư cổ truyền.

•Dùng trong khoa học như Đông Y có sách Thương Hàn Tạp Bệnh luận, hoặc các chủ trương Y Đạo như Y Dịch Lục Khí, ngành Y học bổ sung và các ngành khác…

 
Reply with a quote
Replied by KHANG TƯỜNG (Hội Viên)
on 2016-11-11 11:36:03.0
E.KẾT LUẬN :

Dùng từ “vốn có“ để luận về 3 Thời loại của vạn vật cho thấy hệ Dịch Trung thiên đă sớm ló dạng nơi Dịch Tiểu thành, càng sáng tỏ hơn khi được Đức Trọng Cảnh ứng dụng trong Thương Hàn Tạp Bệnh luận, cụ Lưu Thủy đề xướng chấn hưng Đông Y bằng cách học tập Đạo Vuông Tṛn, Lục Kinh Lục Khí nơi Bản Nghĩa 2 sách Thương Hàn luận và Tạp Bệnh luận v́ 2 sách này hiệp với Nội Nạn Kinh thành 4 sách Đông Y cổ truyền căn bản gọi là “ Nội – Nạn – Thương – Kim “ . Rất mong hậu học tiếp nối và phát huy thêm.


 
Reply with a quote
Replied by KHANG TƯỜNG (Hội Viên)
on 2016-12-03 03:39:59.0
3 THỜI LOẠI BÁT QUÁI

Bát Quái là 8 quẻ 3 hào của Dịch Tiểu Thành. Với cách nh́n tổng quát, mỗi vật là một Thái Cực th́ Bát Quái là sự vật đă được chia 8 [trước đó sự vật đă chia 2 thành Lưỡng Nghi, rồi chia 4 thành Tứ Tượng].

Vạn vật thường thấy có 2 Thời [Tiên Thiên và Hậu Thiên] như 2 Thời Loại Bát Quái Tiên Thiên và Bát Quái Hậu Thiên, nhưng ít nghe thấy Bát Quái Trung Thiên ; sự việc ít nghe thấy này đương nhiên không phải không có, cũng như ai cũng biết ‘ Thời có 3 là Quá Khứ - Hiện Tại – Vị Lai ; Trung Thiên là ‘ Thời Trung ‘ giữa 2 Thời Tiên Thiên và Hậu Thiên ; suy ra Trung Thiên tức là Thời ‘ Hiện Tại ‘.

Đạo học luận ‘ Vô Thỉ Vô Chung ‘ với quan niệm chỉ có một ḍng Thời xuyên suốt là Thời Hiện Tại. Nếu xét đủ 3 Thời th́ Quá Khứ tức là Thỉ, Vị Lai tức là Chung ; Quá Khứ là Hiện Tại đă qua, Vị Lai là Hiện Tại chưa tới ; tóm lại xuyên suốt chỉ có một Thời là Hiện Tại. Điều này cho thấy tầm quan trọng của Thời Hiện Tại trong ‘ Phật Đạo ‘ và Thời Trung Thiên trong ‘ Dịch Đạo & Y Đạo ‘.

Quan sát 3 Thời Loại Bát Quái chúng ta thấy :

- Tiên Thiên Bát Quái : Càn – Đoài – Ly – Chấn , Tốn – Khảm – Cấn – Khôn.

- Trung Thiên Bát Quái : Càn – Tốn – Ly – Cấn , Đoài – Khảm –Chấn –Khôn.

- Hậu Thiên Bát Quái : Ly – Tốn – Chấn – Cấn, Khôn – Đoài – Càn – Khảm.

Cả 3 Thời Loại có 1 điểm khác nhau và 3 điểm giống nhau như sau :

a- Một điểm khác nhau : Thứ tự của các quẻ có khác v́ đă thay đổi tùy Thời.

b- Ba điểm giống nhau :
- Đều có thể tŕnh bày trên 3 ṿng tṛn đồng tâm như ṿng màu cam trong cùng là Bát Quái Tiên Thiên, ṿng màu tím ở giữa là Bát Quái Trung Thiên, ṿng màu xanh ngoài cùng là Bát Quái Hậu Thiên.

- Tên quẻ của 3 Thời đều không đổi là Càn, Khôn, Ly, Khảm, Đoài, Cấn, Chấn, Tốn.

- Tượng của 3 Thời đều không đổi là Thiên, Địa, Hỏa, Thủy, Trạch, Sơn, Lôi, Phong.

3 Thời Loại Bát Quái có các đặc điểm phù hợp với Dịch Tiểu Thành :

- Bát Quái Tiên Thiên chia 2 thành Lưỡng Nghi với 1 luật Thác là Dương biến Âm hóa (8 quẻ chia thành 4 cặp Âm Dương là Càn Khôn, Ly Khảm, Đoài Cấn, Chấn Tốn).

- Bát Quái Trung Thiên chia 4 thành Tứ Tượng với 2 luật Thác và Tổng (Thác là Âm Dương biến hóa, Tổng là đổi ngược nhưng tổng số Âm Dương không đổi). Ví dụ : Càn Khôn Ly Khảm vẫn là Thác đúng nghĩa Âm Dương đối lập ; nhưng Đoài đă ‘ tổng ‘ thành Tốn, Chấn đă ‘ tổng ‘ thành Cấn.

- Bát Quái Hậu Thiên : chia 8 thành một ṿng liên tục, từ Tiên Thiên chuyển Hậu Thiên theo 3 qui luật : 1 là biến hóa, 2 là phản phục, 3 là hồi qui. Ví dụ :

o CÀN [Cha Trời] biến tại Trung thành Ly tượng HỎA.
o KHÔN [Mẹ Đất] hóa tại Trung ra Khảm tượng THỦY.
o LY [Hỏa thăng lên] biến hào thượng xuất Chấn ‘ tượng LÔI.
o KHẢM [Thủy hạ xuống] hóa hào hạ hiện Đoài ‘ tượng TRẠCH.
o CHẤN động điên đảo thành Cấn tượng SƠN.
o ĐOÀI vui lật ngược thành Tốn tượng PHONG.
o CẤN dừng lại trở về Càn đức tượng THIÊN.
o TỐN nhập cuộc quay lại Khôn nghiệp tượng ĐỊA.

Nhận thức 3 Thời Loại Bát Quái góp phần xác định Đức Trọng Cảnh thuật bộ sách Thương Hàn Tạp Bệnh Luận đă ứng dụng Kinh Dịch với Tứ bộ Kinh Khí và 16 Tạng Tượng cũng là 16 Tứ Trung Hào của 64 quẻ Dịch, mỗi Tạng Tượng là Tứ Trung Hào của 4 quẻ Dịch.

(sưu tầm)
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org