Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >> Đông y dưới cái nh́n của một bác sĩ Tây y.

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Đông y dưới cái nh́n của một bác sĩ Tây y. - posted by Đức (Hội Viên)
on March , 22 2014
Kính thưa quư vị, một hôm, có một bệnh nhân đến pḥng mạch, yêu cầu chúng tôi thử máu tổng quát. Là bác sĩ, trước khi thử máu th́ cần phải biết tại sao bệnh nhân có yêu cầu này, v́ nhiều khi bệnh nhân có những căn bệnh mà cuộc thử nghiệm tổng quát không phải là thử nghiệm thích hợp nhất. Sau khi được hỏi bệnh cẩn thận, bệnh nhân dứt khoát là không bị bệnh ǵ cả, chỉ muốn khám nghiệm tổng quát. Thấy bệnh nhân trong độ tuổi giữa 45 và 49, cũng là tuổi mà bộ y tế muốn các BS làm một cuộc khám nghiệm tổng quát, chúng tôi đồng ư cho bệnh nhân thử máu.
Thật t́nh cờ, khi kết quả trở về th́ cho thấy bệnh nhân bị suy gan khá trầm trọng. Tất nhiên tiếp theo đó những thử nghiệm khác được tiến hành, để t́m hiểu thêm nguyên nhân của sự suy gan, mà người Việt ḿnh thường gọi là nóng gan, như thử các bệnh viêm gan do siêu vi khuẩn gây ra, siêu âm gan, và hỏi lại thật cặn kẻ việc ăn uống cùng thuốc men của bệnh nhân. Nên biết, rượu hay thuốc làm giảm mỡ (cholesterol) cũng thường là nguyên nhân làm cho "nóng gan".
Kết quả là không một nguyên nhân nào được t́m thấy, nhưng chính trong lần khám nghiệm thứ ba này, bệnh nhân tiết lộ đang dùng thuốc Bắc, mặc dù trong những lần khám nghiệm trước, đă được hỏi về những thuốc men mà bệnh nhân sử dụng. Sau một thời gian ngưng uống liều thuốc Bắc này, gan bệnh nhân trở lại b́nh thường.

Kính thưa quư vị, chúng tôi lớn lên ở VN, tuy không học qua Đông y, nhưng cũng nghe lơm bơm về khái niệm âm dương ngũ hành, thổ sinh kim, thủy khắc hỏa ..
Khi ở VN th́ chúng tôi học 4 năm đại học ngành hóa học, thấy người Tây phương chia vạn vật ra làm hàng tỉ tỉ hợp chất khác nhau, mà thành phần đơn chất căn bản để cấu tạo nên những hợp chất này là nguyên tố, như oxygen, carbon, sắt, đồng, nitrogen vân vân. Té ra đời không thể nh́n đơn giản với kim mộc thủy hỏa thổ mà đủ (quan niệm của Hy Lạp cách đây mấy ngàn năm cũng tương tự như vậy, nhưng nay người ta đă tiến rất xa rồi).

Khi sang Úc, học ngành y, th́ chúng tôi được biết thêm cách thức Tây phương nghiên cứu thuốc men.
Xin được vắn tắt về cách Tây y nghiên cứu một môn thuốc trước khi thuốc này được đưa ra thị trường cho người bệnh dùng.
Một liều thuốc Tây căn bản, thường chỉ bao gồm một hợp chất (hoặc cao lắm là vài hợp chất) trộn với chất bột không có tính thuốc. Sau khi thử trên loài vật có hệ thống sinh lư tương đối giống con người và đă xác định được hiệu quả của thuốc, người ta mới bắt đầu thử trên con người.
Ở giai đoạn thử trên con người này, hầu như luôn luôn người ta sử dụng phương pháp gọi là "double blinded study". Xin đưa một thí dụ. Các bệnh nhân có cùng một căn bệnh, sẽ được chia làm 2 nhóm. Một nhóm sẽ được cho uống thuốc thật, và một nhóm được cho uống thuốc giả (placebo), tức là viên thuốc chỉ có chất bột mà không có hợp chất thuốc.
Bác sĩ cho thuốc cũng không hề biết viên thuốc ḿnh cho bệnh nhân uống là thực hay giả, và tất nhiên bệnh nhân cũng không biết luôn. Do đó, người ta gọi là "double blinded", cả hai, thầy lang và con bệnh, đều bị "bịt mắt". Người biết ai uống thuốc thật, ai uống thuốc giả là những nhân viên hành chánh, chưa hề gặp mặt các bệnh nhân.
Sau một thời gian dùng thuốc, bệnh nhân được kiểm tra lại. Thí dụ như trong trường hợp thử nghiệm loại thuốc giảm áp huyết, người ta sẽ đo lại áp huyết của bệnh nhân, và so sánh với áp huyết trước khi dùng thuốc. Cùng lúc, người ta hỏi bệnh nhân về các phản ứng phụ, như buồn nôn, chóng mặt ..., và đo đạc những thay đổi khách quan khác - như thử máu xem gan có bị "nóng" (bệnh) hay không, công năng thận ra sao ... Sau đó người ta đưa sang thống kê để phân tích. Nếu trường hợp 99% người uống thuốc thật khỏi bệnh, c̣n chỉ có 1% người uống thuốc giả khỏi bệnh, th́ ta có thể kết luận là thuốc này công hiệu.
Ngược lại, nếu chỉ có 5% người uống thuốc thật hết bệnh và có 4% người uống thuốc giả cũng khỏi bệnh, th́ có thể ta cũng thấy được uống thuốc hay không cũng không khác ǵ nhau, tức là thuốc không nhiệu nghiệm. Nhưng thông thường, kết quả không rơ rệt như vậy, mà có thể là 563 / 1000 người dùng thuốc thật sẽ khỏi bệnh, 230 / 1000 người dùng thuốc giả hết bệnh.
Như vậy th́ thuốc thật có công hiệu không?
Và thuốc giả th́ sao, v́ cũng có người hết bệnh đó mà.
Đến đây, vai tṛ của toán thống kê vô cùng quan trọng. Toán thống kê cuối cùng sẽ cho ta một kết luận, kết luận rằng có thể nào v́ "rùa" (t́nh cờ) mà có nhiều người uống thuốc thật khỏi bệnh hơn người uống thuốc giả không. (chỉ số dùng để kết luận này được gọi là "p value", và nếu nó nhỏ hơn 0.05 th́ kể như không thể nào thuốc thật "chó ngáp phải ruồi" được).
Song song đó, người ta cũng phải bảo đảm những bệnh nhân tham gia cuộc thử thuốc không có những bệnh khác, hoặc không có uống những thuốc khác. Sở dĩ người ta phải so sánh người uống thuốc thật và thuốc giả là để loại đi vai tṛ của tâm lư ảnh hưởng lên người bệnh (hiệu ứng tâm lư này rất quan trọng, gọi là placebo effect), v́ nhiều người chỉ nhờ tin tưởng mà hết bệnh, nhất là đối với những chứng bệnh mà ta không thể đo lường một cách khách quan được, thí dụ như bệnh nhức đầu. (Nhức, đau, ngứa là những triệu chứng vô cùng chủ quan, chỉ có bản thân bệnh nhân mới định lượng được thôi).
Và, sở dĩ người ta chú ư đến những yếu tố khác của bệnh nhân là v́ những yếu tố này có thể ảnh hưởng đến căn bệnh. Thí dụ: một người nghĩ rằng v́ nhờ uống hà thủ ô mà tóc trở nên đen, nhưng không chừng trong thời gian đó, người này ăn nhiều rau giấp cá, mà chính rau giấp cá mới có tác dụng làm đen tóc th́ sao (chỉ thí dụ như vậy mà thôi).
Chắc chúng ta không biết được trong 1000 người uống hà thủ ô th́ có bao nhiêu người tóc bạc trở thành đen (e rằng không có đến 1 người, nhờ vậy mà thuốc nhuộm tóc vẫn bán chay re re).

Kính thưa quư vị, đó là quá tŕnh thử nghiệm và thực nghiệm của Tây y, mà theo chúng tôi, y học cổ truyền của chúng ta không có. Y học cổ truyền dựa trên kinh nghiệm tích lũy, nhưng không có thống kê rơ ràng.
Chúng tôi được biết có rất nhiều bệnh nhân tin rằng uống thuốc Bắc sẽ khỏi một số bệnh nan y, tốn tiền rất nhiều, nhưng cuối cùng trong một ngàn người dùng thuốc này có bao nhiêu người khỏi bệnh và bao nhều người ... quy tiên, ta cũng không biết. Một số người do nh́n thấy một vài trường hợp cá biệt rồi khái quát hóa, cho rằng liều thuốc đông y ấy có hiệu nghiệm trên mọi người. Có lẽ là v́ Đông y thiếu thực nghiệm và thống kê.
Thứ đến, rất nhiều bệnh nhân than phiền về phản ứng phụ của Tây y.
Kính thưa quư vị, trong khi một viên thuốc Tây chỉ có một hay hai hợp chất, th́ một khúc rễ cây, một túi mật, có hàng chục đến hàng trăm hợp chất trong đó. Như vậy th́ "phản ứng không mong muốn" (unwanted effects) ắt phải nhiều hơn rất nhiều. Một viên morphine chỉ chứa có chất morphine mà thôi, trong khi đó nếu ăn một cây á phiện th́ ta cho vào cơ thể biết bao nhiêu tạp chất khác. Vấn đề nằm ở hai chữ: LIỀU LƯỢNG.

Kính thưa quư vị, chắc chắn một số thuốc Ta, thuốc Bắc, thuốc Nam cũng có hiệu lực, nên mới lưu truyền cả ngàn năm, nhưng sự nghiên cứu của những loại thuốc này thực thua kém thuốc Tây rất xa. Nói đến thuốc Bắc thuốc Nam th́ chắc có lẽ vua Càn Long, Tần Thủy Hoàng, các đại quan, phú hộ của Tàu là người uống nhiều nhất, cũng được toàn các danh y, Hoa Đà, Biển Thước chẩn trị. Nhưng kết quả các vị ấy ra sao, chết lúc bao nhiêu tuổi, có mạnh khỏe hơn tổng thống Bush hay không, ta cũng thấy rồi.
Các vị ngày xưa thường nói, nhân sinh thất thập cổ lai hy, bây giờ với Tây y th́ nhân sinh thất thập mà "die", th́ là ... hơi yểu mệnh đó. Ngày nay, có rất nhiều cô chú bác đă xấp xỉ thất thập, nhưng vẫn c̣n mạnh cuồi cuội, đi shop, đi du lịch, đi biểu t́nh rần rần, so với các vị quan lớn, vua chúa ngày xưa th́ khỏe và thọ hơn nhiều, dù không uống sâm nhung, dù không dùng cao hổ cốt, lộc nai, sừng tê giác.

Bài tâm t́nh về thuốc này không nhằm việc bài bác Đông y, mà chỉ để chúng ta thấy được sự khác biệt trong nghiên cứu giữa Đông và Tây y. Là một người theo ngành khoa học, nh́n đời qua cặp mắt thống kê, cá nhân của chúng tôi chỉ được thuyết phục khi nào thuốc Bắc, thuốc Nam, Đông y, Trung Y, có những nghiên cứu tinh tế, chi tiết, với sự chứng minh của thống kê mà thôi.
Nhiều bệnh nhân khi gặp bác sĩ Tây y, thường hỏi thuốc này có những phản ứng phụ ǵ. Hầu như lúc nào BS cũng biết, nếu không biết th́ mảnh giấy hướng dẫn trong hộp thuốc cũng có ghi. Quư vị vẫn có thể dùng thuốc Bắc, thuốc Nam, nhưng khi gặp các Đông y sĩ, hay Trung y sĩ, nên hỏi xem thuốc ấy có tạo phản ứng phụ ǵ không? Điều này sẽ hữu ích cho hiểu biết và sức khỏe của chúng ta.
Bác Sĩ Nguyễn văn Hoàng (Hoàng Nguyên)

Mọi người nghĩ sao về bài viết này.

 
Replied by PhoHVB (Hội Viên)
on 2014-03-23 00:06:18.0
Chào bác sỹ Nguyễn văn Hoàng,
Rất hoan nghênh anh tham gia vào diễn đàn. Vấn đề anh nêu ra trước đây đă có nhiều bác sỹ Tây y vào diễn đàn trao đổi y thuật và đă có thảo luận nhiều lần. Anh mới tham gia vào diễn đàn nên có lẽ chưa đọc qua các bài tranh luận này v́ vậy anh mới có cùng thắc mắc như vậy. Đông y và Tây y là 2 nghành học phát triển theo 2 hướng rất khác biệt. Không có ai có thể nói lên sự so sánh giữa 2 nghành học vĩ đại này mà chỉ "nghe lơm bơm về khái niệm âm dương ngũ hành, thổ sinh kim, thủy khắc hỏa". Để trả lời những thắc mắc của anh, tôi xin phép được nói qua về 2 ngành học cao cả này và đặc biệt nói rơ hơn 1 chút về Đông y.

Y học hiện đại (YHHĐ) kết hợp với khoa học kỹ thuật tân tiến đă có những bước tiến rất dài trong kỹ thuật ngoại khoa. Các loại máy có thể chụp h́nh các chỗ bị bệnh 3 chiều, chụp mặt cắt để giúp các bác sỹ phẫu thuật chuẩn bị ca mổ 1 cách hoàn thiện. Dụng cụ phẫu thuật cũng rất tinh vi, có thể mổ bằng tia laser, bằng các dụng cụ đặc chế để cắt bỏ phần bị bệnh mà ít gây tổn hại tới các cơ phận khác. Lấy bệnh ung thư làm ví dụ, tế bào ung thư được nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm và nhiều loại thuốc mới có thể giúp diệt tế bào ung thư. Sự tiến bộ vượt bậc về khoa học kỹ thuật đă giúp rất nhiều bệnh nhân ung thư kéo dài được sự sống. Tôi ra vào bệnh viện để giúp đỡ các bệnh nhân khá thường xuyên nên tôi biết rất rơ các điều này đặc biệt là y học hiện đại tại Hoa Kỳ phát triển rất rực rỡ. Có những loại thuốc và kỹ thuật tân tiến rất mới, được sử dụng tại bệnh viện Johns Hopkins mà chưa được công bố ra ngoài. Ngành Tây y tại VN và kể cả Úc tôi nghĩ c̣n đi sau khá xa v́ tôi có người nhà là bác sỹ bên Úc và đă có nhiều ca đặc biệt, bệnh nhân đă được đưa qua Hoa Kỳ để điều trị.

Tuy YHHĐ phát triển rực rơ như vậy nhưng trong điều trị YHHĐ chỉ chú trọng tới cục bộ. Các bác sỹ phẫu thuật chỉ chú trọng tới chỗ bị bệnh, các loại máy móc hỗ trợ cũng tập trung vào bệnh, các loại thuốc được nghiên cứu và phát minh ra cũng tập trung vào chỗ bị bệnh. YHHĐ chia ra chuyên khoa, mỗi khoa đều tập trung cao độ vào loại bệnh của khoa của ḿnh, tới cả từng tế bào, từng loại vi trùng. Sự tập trung cục bộ này khiến cho YHHĐ chỉ chú trọng vào bệnh thay v́ người bệnh. Thuốc Tây có tác dụng tích cực tới chỗ bị bệnh mà thiếu đi phần chữa trị tổng thể cho người bệnh, đó cũng là lư do thuốc Tây để lại nhiều phản ứng phụ. Trong quá tŕnh nghiên cứu 1 loại thuốc chữa bệnh, các nguyên nhân gây bệnh, thông tin về người bệnh đều bị bỏ qua.

Cơ thể chúng ta là 1 khối thống nhất, sự hoạt động của mỗi bộ phận đều liên quan đến toàn bộ cơ thể. Một khối u ung thư không phải tự nhên nó mọc lên mà phải qua 1 quá tŕnh ủ bệnh lâu dài mới phát triển thành. Nếu cắt bỏ khối u mà không điều chỉnh lại sự suy yếu của toàn bộ cơ thể th́ sớm muộn nhiều khối u mới lại mọc lên.

Đông y chú trọng vào người bệnh hơn là chỗ bị bệnh. Việc ăn, uống, ngủ, nghỉ, gia cảnh, sinh hoạt hàng ngày, môi trường sinh sống đều là yếu tố quan trọng trong việc điều trị v́ các yếu tố này gây nên sự mất cân bằng của nội tạng, làm cho chính khí suy yếu, sức chống lại bệnh tật suy giảm, lâu ngày mới phát triển thành bệnh. Người thầy thuốc Đông y luôn có sự cảm thông, chia xẻ với người bệnh, nên Đông y qua t́nh trạng tổng thể của bệnh nhân có thể biết trước được bệnh ǵ sẽ xảy ra trong tương lai, và ngược lại với t́nh trạng bệnh hiện tại có thể biết được yếu tố nào gây ra bệnh trong quá khứ để chữa trị và hướng dẫn bệnh nhân cách pḥng bệnh. V́ vậy Đông y trị bệnh từ khi chưa bệnh, khi đă bệnh th́ trị tận gốc. Đông y không chỉ trị bệnh mà chính là thuật dưỡng sinh. Một người am hiểu Đông y không bao giờ để cơ thể bị bệnh quá nặng rồi mới chữa.

Đông y có đặc điểm là dùng biện chứng luận trị, tức là dùng tứ chẩn để xem xét rồi lập ra biện chứng, sau đó căn cứ biện chứng đó để lập phương thuốc điều trị. Phần biện chứng luận trị dựa trên âm dương, ngũ hành, hệ kinh mạch, huyệt đạo mà đây chỉ là lư thuyết và hoàn toàn vô h́nh. V́ không thấy được nên Đông y phải dùng tượng h́nh để mô tả phần biện chứng. Ví dụ như phần xem mạch chúng ta thường thấy có những mô tả như "mạch đến th́ vội vă, lúc đi th́ khoan thai", "bềnh bồng như cọng rơm trên mặt nước", "trống rỗng như ấn vào cọng hành", "nặng và trầm nhưng tảng đă dưới đáy nước", v.v. Người thầy thuốc trong lúc chuẩn đoán sẽ "thấy" được những h́nh tượng này rồi từ đó có cảm nhận được âm dương, khí lực, tà khí (yếu tố gây bệnh) vận hành 1 cách vô h́nh trong cái tiểu vũ trụ (cơ thể người bệnh). Sự cảm nhận này cần phải học hỏi, nghiên cứu, nghiền ngẫm và luyện tập nhiều năm mới đạt tới tŕnh độ cao, đó chính là kinh nghiệm lâm sàng. Mà muốn đạt tới mức tinh xảo th́ tuyệt đối không thể dùng máy móc để hỗ trợ v́ máy móc sẽ cản trở sự cảm nhận của người thầy thuốc với người bệnh. Đó cũng chính là cái ư của câu nói "Đông y càng cổ càng tinh". Càng hiểu biết về hiện đại th́ học Đông y càng khó. Lư thuyết của Đông Y rất ngắn gọn nhưng cái tinh xảo là ở sự biến hóa "dĩ bất biến, ứng vạn biến", cho dù là bệnh tật thiên biến vạn hóa đều luôn có biện pháp ứng phó. Cơ thể người bệnh là 1 chỉnh thể hữu cơ, không thể phân chia ra chữa 1 chỗ này mà không làm ảnh hưởng tới chỗ khác. Cho nên Đông y là toàn khoa chứ không cần chia ra chuyên khoa và 1 người thầy thuốc Đông y phải kiêm luôn cả dược (c̣n khó hơn phần lư thuyết và chuẩn đoán nhiều lần). Và 1 vị lương y Đông y có kinh nghiệm lâm sàng cao, tuyệt đối không bao giờ ra toa mà để lại phản ứng phụ cho bệnh nhân sau điều trị.

Có nhiều bệnh nhân trên diễn đàn nói "tôi đă điều trị Tây y nhiều năm nhưng không khỏi, sau đó chuyển qua Đông y nhưng cũng không thấy biến chuyển". Thật vậy, Đông Y cũng có những trường hợp không trị được bệnh (như ca bệnh gan mà anh gặp) nhưng phần nhiều không phải là do Đông Y không chữa được mà do y thuật của thầy thuốc không tinh, thứ nữa là do chất lượng vị thuốc quá kém (đó là trường hợp thị trường thuốc ở VN). Đương nhiên ở đây c̣n một nguyên nhân quan trọng nữa đó là tính chất trừu tượng của việc biện chứng trong Đông Y. Phương pháp chẩn bệnh của Đông y rất khó chuẩn xác bởi nó không lượng hóa được các tính chất của bệnh tật, điều này cũng khiến cho không ít người mới t́m hiểu Đông Y cảm thấy rất khó khăn và thường có ư nghĩ muốn dùng máy móc hỗ trợ để làm cho việc học Đông y được dễ dàng hơn. Nhưng máy móc chỉ giúp được những ca bệnh dễ, những ca phức tạp th́ máy chắc chắn sẽ chuẩn đoán sai, người học nghành Đông y nếu dùng máy móc sẽ bị mất đi sự cảm nhận về chính khí và tà khí trong cơ thể bệnh nhân. Ca dễ nếu không thực tập chuẩn bệnh bằng biện chứng th́ ca khó lại càng chữa sai. Cho nên nói Đông y dễ học mà rất khó giỏi. Người học Đông y c̣n thấy khó như vậy, nếu chỉ "nghe lơm bơm về khái niệm âm dương ngũ hành, thổ sinh kim, thủy khắc hỏa" th́ chắc chắn là không thể nào hiểu nổi.

Các danh y của VN như Tuệ Tĩnh Thiền Sư, Hải Thượng Lăn Ông, Nguyễn Đ́nh Chiểu, v.v. đă để lại những thành tựu về Đông Y học khiến cho người VN chúng ta thấy hănh diện. Gần đây hơn th́ có Đỗ Tất Lợi đă để lại những tác phẩm nghiên cứu về y dược của Đông y và được bằng khen của bộ y tế. Anh đề cập tới các đại danh y thời cổ như Hoa Đà, Biển Thước th́ gần như không có quốc gia nào trên thế giới mà không có tài liệu nói đến những đại danh y này bằng ngôn ngữ của ḿnh. C̣n anh hỏi tại sao các vua chúa thời xưa, các đại phú hộ lại không mấy người sống quá 50. Câu hỏi này của anh rất hay v́ trong lịch sử Đông Y câu hỏi này đă được trả lời từ hơn 2500 năm trước, hầu như những người học y không ai là không biết.

Hoàng Đế Nội Kinh (Huangdi Neijing - 黃帝內經) (khoảng 475 TCN - 221 TCN) chương Thượng Cổ Thiên Chân Luận có đoạn:
Hoàng đế hỏi Thiên Sư Kỳ Bá "Ta nghe rằng người thời thượng cổ tuổi tác có đến trăm tuổi mà động tác vẫn không suy yếu, người thời nay tuổi mới nửa trăm mà động tác đều suy yếu. Đó là v́ thời thế khác nhau ư? Hay là con người sắp mất đi sự ḥa điệu Âm Dương?"
Kỳ Bá đáp "Người thời thượng cổ đều biết đạo dưỡng, họ bắt chước theo lẽ (biến hóa) của Âm Dương, ḥa hợp được với thuật luyện tinh khí, Ăn uống có điều độ, thức ngủ theo lẽ thường, không lao động mệt nhọc 1 cách cẩu thả, do đó h́nh thể và thần khí của họ đầy đủ để có thể sống trọn tuổi trời, trăm tuổi mới chết. Người thời nay thời không thế, họ lấy rượu làm thứ uống, lấy sự cẩu thả làm lẽ thường, say sưa rồi giao hợp, lấy sắc dục làm cho tinh khí bị hao kiệt, hao tổn đến chân khí, họ không biết giữ vững cái chén đầy, không theo đúng sự thay đổi khí tiết bốn mùa để bảo dưỡng tinh thần, họ chỉ muốn làm cho khoái cái tâm, làm nghịch lại cái vui chân thực, họ thức ngủ không điều độ, do đó mà tuổi mới nửa trăm thời đă suy yếu vậy."


Cả hơn 2500 năm trước Đông y đă khẳng định rằng lối sống vô độ, cẩu thả đă gây ra bệnh tật và làm giảm tuổi thọ của con người. Điều đó cả y học hiện đại ngày nay vẫn phải công nhận như vậy. Sách Nội Kinh Tố Vấn đă được dịch ra hơn 50 thứ tiếng và hầu như không có quốc gia nào có nền y học tân tiến mà không nghiên cứu cả.

Trở lại câu hỏi của anh về các danh y như Hoa Đà, Biển Thước th́ lại càng cho thấy tầm nh́n của anh về Đông y rất hạn hẹp. Hoa Đà là người đă chế ra thuốc gây mê đầu tiên trên thế giới và là người đă sử dụng phẫu thuật trong điều trị đầu tiên trong lịch sử y học của nhân loại. C̣n về danh y Biển Thước th́ dưới đây là 1 đoạn nói về danh y Biển Thước được ghi nhận trong sách sử của Tư Mă Thiên:

Một hôm Biển Thước sang nước Tề gặp Tề Hoàn công, thấy khí sắc vua Tề không tốt, bèn tâu: "Quân hầu, trong da và chân lông ngài đă có gốc bệnh, nếu không kịp thời chữa trị, bệnh sẽ nặng thêm". Tề Hoàn Công thờ ơ đáp: "Ta cảm thấy trong người rất khỏe, chẳng có bệnh tật ǵ cả". Biển Thước lui ra, sau đó năm ngày lại vào yết kiến, nh́n sắc diện rồi khẳng định một lần nữa với vua Tề: "Bệnh của ngài đă vào đến nội tạng rồi, phải chữa ngay đi". Hoàn công tỏ vẻ khó chịu, không trả lời. Sau khi Biển Thước đi khỏi, ông mới bảo với mọi người: "Thầy thuốc chỉ khéo vẽ vời, hù dọa người ta. Ta chẳng có bệnh ǵ mà ông ta dám bảo là bệnh nặng. Thật vớ vẩn!" Năm ngày sau nữa, Biển Thước lại vào yết kiến, chỉ mới nh́n mặt vua Tề, đă quay bước, bỏ đi thẳng. Hoàn công sai người chạy theo hỏi, Biển Thước nói: "Bệnh ở da, thịt th́ c̣n xoa thuốc được, bệnh ở huyết mạch th́ c̣n uống thuốc được, nay bệnh đă vào đến cốt tủy rồi th́ không cứu được nữa, bởi vậy tôi mới bỏ đi". Mấy ngày sau quả nhiên Hoàn công phát bệnh. Ông vội cho người đi t́m Biển Thước, nhưng vị "thần y" đă đi sang nước Tần rồi. Bệnh của Tề Hoàn công ngày càng trở nặng, các thái y đều bó tay, chẳng bao lâu th́ nhà vua tạ thế.

Danh y Biển Thước là người đă đề ra phương pháp chuẩn bệnh bằng tứ chẩn (vọng, văn, vấn, thiết) và ông đă dùng Vọng, Văn, Vấn mà có thể chuẩn bệnh được tới mức xuất sắc như vậy th́ tôi cho rằng với các công nghệ tân tiến như hiện nay cũng chưa thấy ai làm được.

Đông y thời cổ đại đă đạt tới đỉnh cao như vậy, tới cận đại lại xuất hiện những đại danh y như Chu Đan Khê, Tôn Tư Mạo, Lư Sỹ Tài, Lưu Hà Gian, Trương Tử Ḥa, Lư Đông Viên, Lư Thời Trân, Trương Cảnh Nhạc, Phó Thanh Chủ, v.v. đă cập nhật lại các y thư thời cổ và để lại cho nhân loại những kiệt tác về y học quư giá như Tỳ Vị Luận, Cảnh Nhạc Toàn Thư, Bản Thảo Cương Mục (với 1892 loại dược vật), v.v.. Các bộ sách y học quư giá này hầu như không có quốc gia nào mà không có bản dịch ra ngôn ngữ của họ. Tại Hoa Kỳ, Viện Nghiên Cứu Về Y Tế Quốc Gia (NIH) cũng đă nghiên cứu và phân chất các vị thuốc của Đông y trong Bản Thảo Cương Mục và công bố các kết quả này cho toàn thể cộng đồng. Nhiều trường đại học y ở Hoa Kỳ cũng có chương tŕnh đào tạo bác sỹ YHCT. Các tác phẩm Đông y bằng Anh ngữ do các danh y YHCT người Âu Mỹ như Bob Flaws, Giovanni Maciocia, Andrew Ellis, Volker Scheid, Dan Bensky, Leon Hammer M.D., v.v. được đánh giá rất cao và được các trường đại học yhct ở các nước Âu Mỹ và cả Á châu như Đại Hàn, Nhật Bản, Trung Quốc sử dụng trong giảng dạy. Tại Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên các bệnh viện lớn đều sử dụng cả Tây Y và Đông Y trong điều trị.

Trên lâm sàng và cả trên diễn đàn này, tôi và các lương y đă chữa trị cho nhiều bệnh nan y, những ca vô sinh đă nhiều năm chữa trị bằng Tây y vô hiệu quả và đă đem lại hạnh phúc cho bệnh nhân cũng như gia đ́nh họ rất nhiều. Những ca bệnh đă bị bệnh viện chê, bác sỹ Tây y phán là phải sống với bệnh suốt đời, những ca này đă được chữa trị khỏi hoàn toàn bằng Đông y không hề thiếu. Thực tế không có ai chữa trị bằng Đông y mà chưa thử chữa trị bằng Tây y cả. Những ca bệnh do bệnh viện thải ra, bác sỹ Tây y lắc đầu, nếu anh có khả năng th́ xin anh cứ tự nhiên nhận về để chữa trị.

Nền y học thế giới đang kết hợp những tinh hoa của cả Đông y và Tây y trong điều trị ngày càng nhiều hơn, nâng cao sức khỏe và tuổi thọ chung cho cả nhân loại th́ tôi nghĩ những thắc mắc của anh về những thành tựu của Đông y có lẽ do anh chỉ chuyên tâm nghiên cứu 1 phía.

Những thành tựu y học vượt bậc của Tây y về ngoại khoa là thế mạnh của YHHĐ. Có nhiều trường hợp tôi đă giới thiệu bệnh nhân đi bệnh viện để xử lư bằng ngoại khoa rồi sau đó mới tiếp tục điều trị bằng Đông y. Biết được những ưu điểm của mỗi nghành để có thể áp dụng hầu đem lại hiệu quả cao nhất trong điều trị là mục đích chung của y học của cả nhân loại. Tôi thiết nghĩ đó mới là mục đích cao cả của người học y.

Phó
23/03/2014
 
Reply with a quote
Replied by Bien (Hội Viên)
on 2014-03-23 06:52:57.0
Cảm ơn thầy Phó v́ bài viết rất tâm huyết.
Ḱ thực đă có thời người ta tranh căi sôi nổi về việc có nên loại hẳn y học cổ truyền ra khỏi hệ thống y tế của quốc gia không. Những năm cải cách Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật, người Nhật từng đi theo chủ trương này, tối đề cao y học hiện đại trong chăm sóc sức khỏe. Và rồi trào lưu bài xích Đông y lan sang cả Trung Quốc, một số không nhỏ người cho rằng Trung Quốc muốn phát triển vượt bậc th́ cũng nên học tập Nhật bản, xóa bỏ Đông y.
Nhưng kết quả, cả hai quốc gia này ngày nay đều cực ḱ chú trọng y học cổ truyền, nghiên cứu, ứng dụng sâu rộng trong điều trị nhiều chứng bệnh nan y.
Ở Việt Nam từ xa xưa hay gần đây nhất là trong hai cuộc chiến tranh, y học dân gian, y học cổ truyền đă góp phần không nhỏ vào công cuộc chăm sóc sức khỏe cho con người, những thành tích ấy không ai phủ nhận được. Chính phủ Việt Nam cũng luôn có chủ trương kết hợp song song hai nền y học vào hệ thống y tế quốc gia, giữ ǵn bản sắc của dân tộc.
Có thể người post bài viết trên không phải bs Hoàng, nhưng hi vọng nếu anh có thời gian có thể t́m đọc thêm một số bài viết của lương y Huyên Thảo dưới đây sẽ có cái nh́n sâu sắc hơn về khác biệt giữa YHCT và YHHĐ
http://www.thuocvuonnha.com/c/bien-chung-luan-tri-phuong-thuc-ca-the-hoa-tri-lieu/giai-ma-dong-y
http://www.thuocvuonnha.com/c/tuong-tac-tan-duoc-va-dong-duoc-mot-so-van-de-can-luu-y/giai-ma-dong-y
http://www.thuocvuonnha.com/c/ba-uu-diem-cua-thuoc-dong-y/giai-ma-dong-y
Trân trọng,
Bien
 
Reply with a quote
Replied by luanle (Hội Viên)
on 2014-03-25 02:58:43.0
Chào các bạn,
Tôi xin góp ư thêm về bài của BS Hoàng :
Tuy rằng Đông Y và Tây Y đều hướng về mục tiêu nghiên cứu bảo vệ sức khoẻ trị bệnh, nhưng hai ngành này có những nền tảng lư luận chuyên môn rất khác nhau. BS Hoàng đă dùng một khoa học (Biochemistry) rất xa lạ với nguyên lư Âm dương Ngũ hành của Đông y để đánh giá Đông y th́ không thích hợp. Cho nên bài viết nói trên sẽ đi đến những kết luận sai lầm.

Ví dụ, bác sĩ bảo rằng ngành Tây Y dùng kỷ thuật thống kê và placebo để làm thí nghiệm do đó kết quả có giá trị cao. Nếu đông y không sử dụng cách thí nghiệm này cho các toa thuốc đông y th́ hiệu quả những thuốc này đáng nghi ngờ. Theo tôi hiểu th́ khoa Âm dương ngũ hành của đông y gần với khoa Điện năo (Information Technology) hơn là gần với Biochemistry. Như vậy nếu ta cũng bảo các computer programmer khi viết coding cho những ứng dụng (Applications) của họ th́ họ cũng phải dùng kỷ thuật thống kê và placebo để testing, để thí nghiệm th́ kết quả của họ mới có giá trị? Dĩ nhiên các programmer sẽ phản bác ngay, v́ họ đă có những cách riêng rất hiệu quả để test và tạo ra những application có giá trị.

Tại sao tôi lại đem các computer programmer vào đây? Bởi v́ có thể nói rằng nguyên lư Âm Dương ngũ hành rất gần với khoa học điện năo computer, v́ vậy nếu dùng lư luận của ngành điện năo (Information Technology) mà nghiên cứu Đông y th́ sẽ thích hợp hơn là dùng Biochemistry. Sau đây tôi xin nêu lên vài điểm để chứng minh:
- Computer có bộ điện năo CPU làm việc bằng coding 0 & 1 th́ cơ thể con người cũng có ḍng trường lực âm dương c̣n gọi là nhâm đốc mạch làm chủ mọi sinh hoạt trong cơ thể.
- Các programmer không thể trực tiếp điều khiển điện năo âm dương (0 & 1) trong computer mà phải nhờ có những computer languages giúp tạo ra những menu (interface - giao diện) để điều khiển nó.
Các lương y cũng không thể trực tiếp làm thay đổi từ trường âm dương trong cơ thể mà phải nhờ Ngũ hành để khai thông âm dương trong cơ thể. Giống như computer language, ngũ hành là các commands, các mệnh lệnh để lương y dùng nó mà lập lại quân b́nh âm dương trong cơ thể. Có lẽ người xưa cũng đă hiểu như vậy nên mới đặt tên gọi Ngũ hành chăng?
Nếu computer languages phát triển qua các thế hệ ngôn ngữ khác nhau (programming language generations) th́ Ngũ hành trong đông y cũng có những trường phái sử dụng ngôn ngữ ngũ hành khác nhau để điều khiển âm dương:
- trường phái dùng ngũ vị trong ngũ hành để chữa bệnh th́ gọi là Đông y dược học, Thực dưỡng học.
- trường phái dùng ngũ khí để chữa bệnh th́ gọi là Châm cứu học, Khí công học.
- ngoài ra c̣n có các trường phái dùng ngũ sắc, ngũ âm, ngũ thường (nhân nghĩa lễ trí tín), nhưng đă thất truyền.
Có thể nói các nhóm ngũ vị, ngũ khí, ngũ sắc, ngũ âm, ngũ thường của ngũ hành là những loại computer languages khác nhau dùng để control bộ điện năo âm dương của cơ thể.

Từ những suy nghĩ như trên tôi có thêm những nhận định như sau:

- Ngũ vị là một trong những sub-set của ngũ hành, mà ngũ hành là những mệnh lệnh cho âm dương làm việc. Hàng ngày ta liên tục dùng ngũ vị trong thức ăn (chua cay mặn đắng ngọt) mà nếu không biết chúng có ảnh hưởng đến âm dương trong người như thế nào, hậu quả sẽ là cơ thể dễ bị mất quân b́nh mà sinh ra bệnh tật. Cũng như ta dùng computer mà cứ bấm loạn xạ vào các menu th́ bộ năo âm dương CPU sẽ không biết ta muốn ǵ, cái máy nhất định sẽ bị error, mau bị hư.

- Âm dương là thực thể vô h́nh rất khó nắm bắt, cho nên người muốn học đông y có hiệu quả nên khởi đầu bằng cách học cái dễ hơn, cụ thể hơn, tức là ngũ hành. Ví dụ: học ư nghĩa về quân b́nh âm dương của ngũ vị trong thức ăn, của ngũ vị trong dược liệu,... Giống như người mới học sử dụng computer họ cũng bắt đầu bằng cách học các menu, simple commands mà thôi. Chứ không thể đ̣i hỏi người học phải hiểu ư nghĩa của những mệnh lệnh 0 & 1 rồi mới cho học sử dụng computer.

- Xin nêu thêm một khía cạnh tương đồng giữa hai lănh vực này. Người ta có thể thấy được sự tương đồng về cấu trúc của hai tiến tŕnh: coding (programming) và xây dựng một toa thuốc đông y như sau. Người học programming biết rằng trong cấu trúc coding gồm có logic mainline và các phụ tá là sub-programs (sub-routine), th́ trong toa thuốc đông y cũng có cấu trúc quân, thần, tá, sứ giống như thế.
Từ đó tôi cho rằng, nếu dùng ngôn ngữ của điện nảo computer mà giải thích cho hai người mới học đông y, tôi đoán rằng người có căn bản về computer programming sẽ hiểu về âm dương ngũ hành dễ dàng hơn một bác sĩ tây y mà chưa biết ǵ về computer? :-)

- Nói đến trị bệnh theo đông y là nói đến giữ quân b́nh, hoặc lập lại quân b́nh âm dương trong cơ thể. Cụ thể hơn th́ sự quân b́nh này bao gồm: quân b́nh thủy hoả (tâm thận - tiên thiên) và quân b́nh can tỳ (khí huyết - hậu thiên). Lăn Ông đă để lại hai quyển sách mà tôi cho là quan trọng nhất trong sự nghiệp của ông gồm Huyền tẩn phát vi (quân b́nh thủy hỏa), và Khôn hoá thái chân (quân b́nh can tỳ). Ông nói rằng nếu ai nắm vững được sự gia giảm biến hoá của hai toa thuốc Lục vị và Bát vị để lập lại quân b́nh thủy hỏa th́ đă có được quá nửa nghề làm thuốc rồi. C̣n nửa kia tôi cho là quân b́nh can tỳ. Do đó, theo ư tôi người nào muốn nhập môn học về đông y nên khởi đầu từ hai quyển này th́ đường đi sẽ thấy dễ dăi hơn.

 
Reply with a quote
Replied by SaiHo (Hội Viên)
on 2014-03-25 12:52:02.0
Chào các bạn, SàiHồ xin chia sẻ những trải nghiệm của ḿnh.
SàiHồ là bác sỹ tây y và đă đi làm tây y 2 năm rồi chuyển sang học chuyên sâu đông y.
Lúc học tây y thấy rất rơ ràng, con người được cấu tạo rơ ràng nh́n thấy sờ thấy như hệ xương, gân, cơ, mạch máu, thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết niệu, tuyến nội ngoại tiết... rất rơ ràng có thể đo đếm được. Sinh lư hoạt động của các cơ quan bộ phận cũng rất rơ ràng như thức ăn từ miệng được nghiền nhỏ, đưa qua thực quản đến dạ dày xuống ruột, thức ăn kết hợp các men tiêu hóa từ miệng, gan mật, tụy, ruột non... để tiêu hóa rồi thải chất cặn bă ra ngoài... nghe rất rơ ràng. hay đau dây thần kinh tọa có triệu chứng đau dọc dây thần kinh tọa từ thắt lưng ( đốt sống L5,S1 ) qua mông, đùi, cẳng chân, gót hay bàn chân khám bệnh nhân thấy triệu chứng rất đúng....
Bệnh gây ra nguyên nhân cũng rơ ràng, như vi khuẩn, vi rút có cấu tạo, đặc tinh sinh lư, ưa acid hay kiềm cũng rất rơ ràng.
Thuốc vi khuẩn nào th́ dùng thuốc đó.. Bệnh đau dây thần kinh th́ dùng thuốc bổ thần kinh, thoát vị đĩa đệm th́ kéo dăn nắn chỉnh... thật rơ ràng.
Ấy vậy mà bản thân SàiHồ bị bệnh ( Đau mỏi lưng, ù tai, mỏi mắt, mệt mỏi, khó thở, đau đầu...) dùng thuốc tây măi không khỏi, vậy mà chỉ cắt mấy chén thuốc lục vị uống th́ người khỏe mạnh như thường. Lại có 1 bệnh nhân bị nhiễm trùng mưng mủ ở bàn chân dùng kháng sinh cực mạnh tiêm và hàng ngày thay băng rửa vết thương 15 ngày mà vết thương càng ngày càng nhiều mủ, thối chân có nguy cơ phải tháo khớp. SàiHồ đă mách bệnh nhân dùng lá táo đắp và Rau Dừa Nước ( Long du thái ) đun nước ngâm mà sau vài ngày vết thương khỏi. Lại 1 lần SàiHồ bị sốt kéo dài 20 ngày khám mấy viện không phát hiện ra bị bệnh ǵ, phải nằm bệnh viện Nhiệt Đới trung ương theo dơi và dùng thuốc mà không đỡ, cuối cùng có một anh lương y cắt cho thang thuốc thanh nhiệt lương huyết uống hết 1 thang th́ khỏi sốt. Qua nhiều chuyện như vậy SàiHồ nhận thấy đông y thật kỳ diệu. Sài Hồ có gặp 1 bác sỹ là giảng viên Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam nói chuyện, thầy đó bảo gia đ́nh thầy giáo từ ông đén cha mẹ anh e đều làm tây y sau đó lúc nghỉ hưu về nghiên cứu đông và có kết luận " Tây y giống như bóng đèn neon c̣n đông y như mặt trời ".
SàiHồ quyết định đi học bác sỹ Đông y. Lúc đầu thấy đông y thật mù mờ đúng là âm dương mù mịt, ngũ hành lung tung. Các cơ quan nội tạng không có giải phẫu rơ ràng, không có vi trùng vi rút, bệnh tật gây ra cũng rất chung chung, ngôn từ th́ lủng củng khó nhớ nghe thật nản. Học lư luận cơ bản đọc đi đọc lại học thuộc rồi mà phải mất nhiều năm mới hiểu được. Nhưng nghiên cứu kỹ th́ thật hay, đúng con người là 1 vũ trụ thu nhỏ, học không chỉ học riêng về con người mà mở rộng ra cả vũ trụ, liên quan đến cả tướng số, tâm linh.
Nhưng học và làm đông y thật khó. Nếu học tây y th́ sau khi học xong ra trường là chữa bệnh được, có rất nhiều thiết bị chẩn đoán hỗ trợ, thuốc men th́ có phác đồ sẵn. Nhưng học đông y ra đầu tiên chữa bệnh sai nhiều đúng ít phải sau 5 năm vừa làm vừa học hỏi nghiền ngẫm mới chữa có hiệu quả.
Hiện tại thầy thuốc đông y kể cả các giáo sư tiến sĩ luận bệnh và chữa cũng sai rất nhiều vậy nên nhiều người cho rằng đông y vớ vẩn và mù mờ lừa bịp.
Thuốc của đông y không đơn thuần chỉ có các chất trong thuốc mà cần quan tâm đến khí vị của nó. Có 1 vị giáo sư tây y nói rằng Cao hổ cốt thành phần chỉ có canxi là chính, nhân sâm không bổ và mạnh bằng sữa, v́ sữa có đày đủ chất vitamin muối khoáng cũng như các chất vi lượng. Nếu vậy những người dùng khí công chữa bệnh hay dùng điếu ngải để cứu th́ làm ǵ có chất ǵ vào trong người mà bệnh vẫn khỏi.
Đông y không chỉ chữa bệnh bằng thuốc mà c̣n chữa cả tâm bệnh nữa ( bệnh gây ra do thất t́nh, cũng giống như trên có nói là dùng giả dược ).
SàiHồ quan niệm đông y và tây y giống như 2 cánh tay của ta, nếu mạnh về đông y th́ coi đông y như tay phải c̣n tây y như tay trái, nếu mạnh về tây y th́ coi tây y như như cánh tay phải c̣n đông y như tay trái chứ đừng coi thường nền y học nào cả.
Vậy mong mọi người hăy có nhận thức đúng đắn và biết phát huy cả đông và tây y, biết áp dụng đúng lúc đúng chỗ đúng bệnh đúng thuốc cũng như đừng coi vị thuốc này là tốt vị kia là không tốt...

SàiHồ !
 
Reply with a quote
Replied by conchocun (Hội Viên)
on 2014-09-18 17:57:00.0
[quote]Mọi người nghĩ sao về bài viết này[/quote]

Nếu bác sĩ Đức biết về Tây Y và đồng thời cũng có kiến thức về Đông Y mà đưa ra những nhận xét khiếm khuyết của Đông Y so với Tây Y th́ những ư kiến so sánh của bác sĩ chắc chắn sẽ có giá trị.

Kinh nghiệm bao giờ cũng quan trọng hơn là những thử nghiệm thống kê. Biết bao nhiêu sản phẩm được thử nghiệm đi thử nghiệm lại coi như là sản phẩm đă hoàn hảo, thế mà khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng th́ mới ḷi ra có nhiều bất tiện và có nhiều khiếm khuyết. Trong y khoa đă có nhiều lần nghiên cứu thử nghiệm được đem ra áp dụng rồi cuối cùng y khoa phải trở về với kinh nghiệm. Chẳng hạn trước đây khi em bé được sinh ra, theo truyền thống người mẹ thường ủ em bé nằm ngửa và đặt nằm nghiêng sau khi em bé ăn no. Rồi một công tŕnh nghiên cứu và thử nghiệm của y khoa cho thấy đặt em bé nằm sấp tốt hơn v́ em bé không bị ngộp sữa sau khi ăn. Thế là các nhà thương và các ông bác sĩ áp dụng phương pháp đặt em bé ủ nằm sấp. Mà đâu phải chỉ có một hai nhà thương hay là một số ít các ông bà bác sĩ áp dụng phương pháp này mà hàng triệu ông bà bác sĩ trên thế giới có bằng cấp tương đương với tiến sĩ đă hùa theo áp dụng cái nghiên cứu này. Sau một thời gian áp dụng cái nghiên cứu ấy th́ y khoa mới thấy nhiều trẻ em đă bị chết ngộp v́ nằm sấp do em bé cựa đầu nhấc đầu lên úp mặt xuống nệm nhưng không đủ sức để nghiêng đầu trở lại. Thế là y khoa và hàng triệu ông bà bác sĩ đành bỏ cái công tŕnh nghiên cứu cho em bé nằm sấp mà quay trở lại với cách ủ đứa bé truyền thồng kinh nghiệm qua bao nhiêu đời của các bà mẹ.

Tây Y vội vàng cho ra sản phẩm y dược để kiếm lợi nhuận nên phải nhờ công tŕnh nghiên cứu và thử nghiệm để cho ra sản phẩm nhưng nếu không có phản hồi (kinh nghiệm rút tỉa) từ bệnh nhân th́ làm ǵ sản phẩm tây dược được hoàn hảo. C̣n đông dược của Đông Y là sự tích lũy của kinh nghiệm hàng ngàn năm th́ chắc chắn độ chính xác của bài bản phải hơn tây dược chứ!

 
Reply with a quote
Replied by SaiHo (Hội Viên)
on 2015-12-06 11:15:22.0
Thực ra nếu thầy thuốc đông y không giỏi không có tâm th́ dùng thuốc đông y cũng gây biến chứng và rất nguy hiểm. Vd đơn giản như người bị hoa mắt chóng mặt choáng đầu do huyết áp cao, người nóng nhưng nhiều người cứ thấy choáng đầu hoa mắt là nghĩ cho rằng bị tụt huyết áp và vội vă lấy gừng cho uống huyết áp tăng nên gây chết người, Thậm chí đau bụng do lạnh uống nhân sâm c̣n có thể chết người. Do vậy chuyện tai biến trong đông y cũng không thể tránh khỏi nhưng thường xảy ra đối với thầy thuốc tŕnh độ kém và tâm đức không cao. C̣n nền đông y nói chung là rất vi diệu không những chữa thân bệnh mà c̣n chữa được cả tâm bệnh.
C̣n tây y th́ chuyện tai biến xảy ra thường xuyên đến mức người ta coi đó là chuyện b́nh thường của ngành y và đă được thông báo trước. Ca thủ thuật nào dù nhỏ cũng phải kư cam đoan có tai biến ǵ xảy ra không kiện, uống viên thuốc lành tính nhất như viên hạ sốt Paracetamol cũng có thể gây suy gan suy thận.
Kiến thức tây luôn thay đổi v́ thời gian kiểm nghiệm quá ngắn gủi chưa đủ để đánh giá.
VD : trước kia khi sốt th́ tây y cho dùng nước đá, nước lạnh chườm, thậm chí nhúng hẳn xuống chậu nước lạnh, nước đá sau thời gian dài đă chết quá nhiều người th́ bây giờ lại khuyên dùng nước ấm chườm. C̣n đông y các cụ xưa khuyên sốt cảm lạnh th́ phải kiêng gió kiêng nước lạnh và phải giữ ấm từ xưa đến nay vẫn vậy không hề thay đổi.
Vậy nên tây y và đông y đều có thế mạnh riêng nếu đánh giá đúng bản chất phải hiểu về nó.
 
Reply with a quote
Replied by Khánh (Hội Viên)
on 2017-08-02 22:32:26.0
Bài viết quá hay đọc thật phê. Sao em muốn đi học đông y quá!
 
Reply with a quote
Replied by zhengxing (Hội Viên)
on 2018-02-18 12:07:01.0
Cháu nói thẳng nhé .tây y vẫn lọc thận hàng tuần đấy thôi , mà vẫn chết như thường .Nếu biết đông y từ sớm th́ suy thận c̣n cứu được mạng ,c̣n nếu chữa theo tây y th́ lên bàn thờ sớm. Ở việt nam có 1 chú bị ung thư nhờ ăn các thảo dược ở himalaya mà khỏi ung thư đấy, lại có người ăn thịt cóc mà khỏi ung thư. Bệnh nào trên đời này cũng có thuốc chữa hết chẳng qua người ta chưa t́m ra thôi .Ví dụ như bệnh về thất t́nh lục dục : vui quá ,buồn quá , sợ quá ,lo quá,giận quá đông y mới chữa được nhé .Bệnh ǵ cần đến phẫu thuật th́ mới dùng tây y ,những bệnh mà tây y không chữa được th́ đông y lại chữa được. Cháu là bệnh nhân suy thận nên cháu phải khôn ,chứ chữa bằng tây y là xong rồi
 
Reply with a quote
Replied by ViêmHọng (Hội Viên)
on 2018-03-19 06:59:38.0
Xin hỏi chủ topic tui bị viêm họng măn tính từ năm lớp 8.
Có đợt phải điều trị kháng sinh liên lục 3 tháng
thân thể khô kiệt, người nóng đau rất khó chịu.
sụt 7 kg.
và căn bệnh viêm họng MĂN TÍNH tưởng chừng sẽ bám cuộc đời tôi và làm tôi khốn khổ theo tôi tới tận lớp 11. và bạn chủ topic có biết không suốt 3 năm tôi không biết tôi đă kiên đồ lạnh suốt 3 năm đó luôn.
Nhưng may nhờ lên đây tôi biết được rằng tui bị âm hư hỏa vượng, tôi về uống Xuyên bối tỳ bà cao kết hợp với lục vị đại hoàng trong ṿng 6 tháng.
VÀ Và
trời ơi giờ đây tôi thỏa mái la hét trong các hoạt động đoàn trường, tu một ực ly nước đá mát lành giữa ngày trong trưa hè nóng bức, tinh thần vui vẻ, từ ngày cai thuốc tây tiêu hóa ổn, ăn uống cải thiện rơ, da dẻ hồng hào vui vẻ.
Vậy nên kết 1 câu: bạn chủ topic đừng sủa nữa.
 
Reply with a quote


<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org