Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức YHCT >> VẬN KHÍ HỌC - KHÁI NIỆM

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
VẬN KHÍ HỌC - KHÁI NIỆM - posted by quangthong02 (Hội Viên)
on January , 13 2013
V́ việc viết tài liệu sao cho chất lượng và kịp thời cho các bạn trẻ rất cần kíp, nên tôi tạm thời đăng từng phần các bài về vận khí học. Sau đó sẽ chỉnh lư, bố cục lại. Tài liệu này chỉ phù hợp với những người đang hành nghề, dùng để tham khảo, các bạn trẻ không cần phải học, mà chỉ lướt qua cho quen khái niệm mà thôi.

NGŨ VẬN LỤC KHÍ
Vận khí, là cách nói gọn của Ngũ Vận Lục Khí. Vận khí học là một học thuyết của cổ nhân nghiên cứu về mối liên hệ giữa khí hậu với sức khỏe con người. Trong Đông y học, học thuyết này chiếm một vị trí khá quan trọng. Nội dung cơ bản của học thuyết vận khí là dùng học thuyết Âm Dương Ngũ hành làm cơ sở để làm chỉ đạo cho một chỉnh thể quan niệm của Đông y, vận dụng Thiên can, Địa chi cùng các kư hiệu của nó làm công cụ diễn dịch, để suy luận về sự ảnh hưởng của quy luật biến đổi khí hậu và sự ảnh hưởng của nó với sức khỏe, bệnh tật của con người. Kinh văn Đông y bàn đến Ngũ vận lục khí sớm nhất và đầy đủ nhất là sách Nội Kinh, trong 7 thiên "Thiên Nguyên Kỷ Đại Luận", "Ngũ Vận Hành Đại Luận", "Lục Vi Chỉ Đại Luận", "Khí Giao Biến Đại Luận", "Ngũ Thường Chính Đại Luận", "Lục Nguyên Chính Kỷ Đại Luận", "Chí Chân Yếu Đại Luận". Ngoài ra, trong một số thiên khác như "Lục Tiết Tạng Tượng Luận", "Thích Pháp Luận" (Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn Di Thiên), cũng có bàn đến. Vận khí học c̣n liên quan đến Thiên văn, Địa lư, Lịch pháp, Y học, cùng các phương diện tri thức khác. Trong nội dung này, chúng ta bàn đến những ứng dụng của Vận khí trong Đông y học.

1) KHÁI NIỆM VỀ VẬN KHÍ HỌC
Ngũ vận lục khí, chủ yếu là do "Ngũ vận" và "Lục khí" hợp thành. Ngũ vận là sự vận động của năm hành gồm Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy; Lục khí gồm sự biến hóa của sáu loại khí hậu gồm Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hỏa. V́ tính chất của thử và hỏa giống nhau, cho nên lục khí trong học thuyết vận khí là nói đến Quân hỏa, Tướng hỏa, thấp, táo, hàn. Ngũ hành ở vị trí ngũ phương, ứng với ngũ thời, sản sinh ra chủ khí thay đổi của khí hậu ngũ thời gồm hàn, thử, táo, thấp, phong, phản ánh lên sự thay đổi khí hậu hàn, nhiệt, ôn, lương, trong một năm. Vậy nên thiên "Thiên Niên Kỷ Đại Luận" sách Tố Vấn chép: "Trời có ngũ hành ở ngũ vị (ngũ vị ở đây nghĩa là năm vị trí), để sinh ra hàn, thử, táo, thấp, phong". Ngũ khí và ngũ hành, phân ra th́ thành hai, hợp lại th́ là một; hóa khí th́ là phong, hàn, thấp, táo, hỏa; thành h́nh th́ là mộc, hỏa, thổ, kim, thủy. H́nh khí cảm nhau, h́nh hóa khí, khí thành h́nh; h́nh là âm, khí là dương, sự vận động thống nhất và đối lập của âm dương thúc đẩy sự phát triển của sự vật. Vậy nên thiên "Thiên Nguyên Kỷ Đại Luận" sách Tố Vấn chép: "thần ở Thiên là phong, ở Địa là Mộc; ở Thiên là nhiệt, ở Địa là hỏa; ở Thiên là thấp, ở Địa là thổ; ở Thiên là táo, ở Địa là kim; ở Thiên là hàn, ở Địa là thủy. Vậy nên ở Thiên là khí, ở Địa là h́nh, h́nh khí cảm nhau mà hóa sinh vạn vật".
Ngũ hành với thập thiên can tương hợp mà vận chuyển; lục khí với thập nhị địa chi tương hợp mà có thể hóa. Vậy nên sách "Vận Khí Dịch Lăm" chép: "Vận khí lấy thập can hợp lại mà thành ngũ vận là Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy; lấy thập nhị chi đối với nhau mà thành lục khí là Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hỏa. Do đó, có thể thấy, muốn nghiên cứu Ngũ vận lục khí, th́ đầu tiên cần phải nắm rơ cái lư của thiên can địa chi.
2) CAN CHI GIÁP TƯ
Can chi là cách nói gọn của thập thiên can, và thập nhị địa chi. Giáp ở vị trí đầu tiên trong thập can " Tư ở vị trí đầu tiên của thập nhị chi, Can Chi thứ tự phối nhau, như Giáp tư, Ất sửu, Bính dần" gọi chung là Giáp Tư. Can chi giáp tư, là kư hiệu thay thế của người cổ đại, dùng để tính toán thứ tự năm, tháng, ngày, giờ, cũng như tính toán sự biến đổi của ngũ vận lục khí. Phép tính toán chủ yếu của học thuyết vận khí đều không rời khỏi thiên can " địa chi. Cho nên sách "Vận Khí Luận Áo Ngạn Giải" chép: "Khí của Thiên bắt đầu ở Giáp can; Địa khí bắt đầu ở Tư chi, Thánh nhân dựa vào đó mà suy xét cái dụng nặng nhẹ âm dương, đặt tên để làm sáng tỏ cái tốt đẹp của nó, lập kư hiệu để đại diện cho sự việc. Do giáp tư tương hợp, sau đó mà có quy tắc. Xa th́ tính một năm, mà suy ra sáu mươi năm; gần th́ xét một ngày, mà tỏ được mười hai giờ. Sự thịnh hư của tuế vận, khí đến của sớm tối, sống chết của vạn vật, lấy nay biết xưa, cảm được ấy mà biết vậy".
I) THIÊN CAN ĐỊA CHI
1) Thiên can:
Thiên can là cách nói gọn của thập thiên can gồm Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quư, c̣n gọi là "thập can". "Can". Giải thích của "Luật Thư " Sử Kư", "Luật Lịch Chí" như sau:
THẬP CAN:
Giáp (甲): Vạn vật chui ra khỏi vỏ bọc, bắt đầu cứng cáp.
Ất (乙): Vạn vật vừa sinh sôi, đâm chồi, mềm mại.
Bính (丙): Ánh sáng mặt trời bắt đầu chiếu rơ.
Đinh (丁): Vạn vận mạnh mẽ tráng thịnh như một nam nhân.
Mậu (戊): Rậm rạp tươi tốt.
Kỷ (己): Vạn vật có trật tự kỷ cương.
Canh (庚): Âm khí mạnh lên, vạn vật thu liễm.
Tân (辛): Vạn vật mới sinh ra, c̣n mong manh.
Nhâm (壬): Dương khí đi xuống nuôi dưỡng bên dưới, giống như mang thai.
Quư (癸): Vạn vật có thể đo đạc, định h́nh được.

2) ĐỊA CHI:
Là cách nói gọn của mười hai chi gồm: Tư, Sửu, Dần, Măo, Th́n (nguyên bản đọc là Thần), Tỵ, Ngọ, Mùi (nguyên bản đọc là Vị), Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Cổ nhân dùng mười hai chi để đặt cho các tháng trong một năm, mỗi tháng do một chi đại diện, như tháng Giêng gọi là Dần, tháng hai là Măo, tháng ba là Th́n, tháng tư là Tỵ, tháng năm là Ngọ, tháng sáu là Mùi, tháng bảy là Thân, tháng tám là Dậu, tháng chín là Tuất, tháng mười là Hợi, tháng mười một là Tư, tháng mười hai là Sửu. Dựa trên thuộc tính âm dương, th́ Nhật là dương, Nguyệt là âm; Dương là Thiên, Âm là Địa, mười hai chi lấy thứ tự các tháng xếp thành một năm, vậy nên gọi là mười hai Địa chi. Thứ tự trước sau của mười hai Địa chi, cùng với Thập can có ư nghĩa giống nhau, chủ yếu vẫn là để nói rơ lên sự phát triển của vạn vật từ yếu đến mạnh, từ mạnh đến suy, quá tŕnh này được lặp đi lặp lại. Theo giải thích của "Luật Thư " Sử Kư", và "Luật Lịch Chí " Hán Thư" như sau:
Thập nhị chi:
Dần (寅): Vạn vật vừa sinh, nảy nở dần dần.
Măo (卯): Vạn vật đâm chồi bắt đầu nảy nở rậm rạp.
Th́n (辰): Sự phồn thịnh (giống như người mẹ mang thai) của vạn vật, đẹp đẽ lộng lẫy.
Tỵ (巳): Dương khí đă tận, hoặc dương khí đang thịnh.
Ngọ (午): Như dương khí tràn đầy trong ngày.
Mùi (未- Vị): Vạn vật đều thành, đă có sự nuôi dưỡng.
Thân (申): Âm đang hại lại sự mạnh mẽ của vạn vật.
Dậu (酉): Sự già cỗi đang níu kéo vạn vật.
Tuất (戌): Vạn vật đă tận diệt.
Hợi (亥): Dương khí tàng cất xuống bên dưới.
Tư (子): Vạn vật được nuôi dưỡng, mầm non đâm chồi.
Sửu (丑): Dương khí c̣n ở bên trên, chưa giáng xuống. Vạn vật v́ (sửu) vậy mà chưa thể xuất hiện.
Trong thứ tự của thập nhị địa chi, Tư ở vị trí đầu tiên, chia nhau đặt cho mỗi tháng, bắt đầu từ Dần. Đó là như mục "Vận Khí" sách "Loại Kinh Đồ Dực" chép: "Đặt tháng Tư, Dương khí tuy bắt đầu từ Hoàng chung (ngày xưa, trong âm nhạc cổ Trung Hoa, gồm có 12 cung. Hoàng chung là cung đầu tiên), nhưng do ẩn nấp ở dưới đất ( Địa ), chưa thấy phát sinh công dụng, sau đó chuyển qua Dần, rồi đến Sửu, tam dương mới đầy đủ. Sau đó, khi phong đến mà vạn vật sinh ra, mầm non động mà chấn động đến trùng (ẩn nấp dưới đất tránh lạnh), sinh sôi nảy nở đông đúc, mỗi thứ mỗi tính, nên Dương khí bắt đầu từ Tư, mà xuất lại bắt đầu ở Dần. Lấy Dần, Măo, Th́n là mùa xuân; Tỵ, Ngọ, Mùi, làm mùa hạ; Thân, Dậu, Tuất, làm mùa thu; Hợi, Tư, Sửu, làm mùa đông, mà mỗi cái được phân thành Mạnh, Trọng, Quư".
3) Thuộc tính âm dương của Can Chi:
Thiên can, Địa chi mỗi cái đều có thuộc tính âm dương riêng. Xét từ Can và Chi, th́ Thiên can là dương, Địa chi là âm. Nhưng từ Can chi mà xét, th́ Thiên can và Địa chi đều có thể phân âm dương: Như trong Thiên can th́ Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm là Dương can - Ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quư là Âm can; Trong Địa chi th́ Tư, Dần, Th́n, Ngọ, Thân, Tuất, là Dương chi " Sửu, Măo, Tỵ, Mùi, Dậu, Hợi, là Âm chi. Phương pháp phân chia này là dựa vào thứ tự sắp xếp của Can Chi: số lẻ là Dương, số chẵn là Âm.
4) Can Chi phối Ngũ hành:
Thiên can phân thành Giáp ất, Bính đinh, Mậu kỷ, Canh tân, Nhâm quư. Sau đó chia ra phối với Ngũ hành, để làm chuẩn mực cho tuế vận (chuyển vận của một năm) của mỗi năm; Địa chi cũng chia ra phối với Ngũ hành, dùng để sắp xếp tháng, ngày. Mỗi loại Địa chi có hai phương pháp phối:
a) Can chi phối thuộc Ngũ hành, và phương vị: kết quả phối với nhau của Thiên can là Giáp ất thuộc Mộc, ứng phương đông; Bính đinh thuộc Hỏa, ứng phương nam; Mậu kỷ thuộc thổ, ứng trung ương; Canh tân thuộc Kim, ứng phương tây; Nhâm quư thuộc thủy, ứng phương Bắc. Kết quả phối với nhau của Địa chi là Dần măo thuộc Mộc; Tỵ ngọ thuộc Hỏa; Th́n mùi tuất thuộc Thổ; Thân dậu thuộc Kim; Hợi thuộc Thủy.
b) Hạ chi phối với hóa vận và hóa khí:
Kết quả Thiên can hóa ngũ vận: Giáp kỷ hóa thượng, Ất canh hóa Kim, Bính tân hóa thủy, Đinh nhâm hóa Mộc, Mậu quư hóa Hỏa.
Kết quả thập nhị chi hóa khí: Sửu mùi chủ thượng, Măo dần chủ Kim, Th́n tuất hóa Thủy, Tỵ hợi chủ Mộc, Tư ngọ dần thân chủ Hỏa.
5) Địa chi phối tam âm, tam dương, lục khí:
Tam âm là nhất âm (Quyết âm), nhị âm (Thiếu âm), tam âm (Thái âm); Tam dương là nhất dương (Thiếu dương), nhị dương (Dương minh), tam dương (Thái dương). Lục khí gồm Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, hỏa. Trong lục khí, Hoả và Thử đều thuộc một loại, cho nên xếp Hỏa với Thử, mà chỉ mang Hỏa phân thành Quân hỏa, và Tướng hỏa.
Quy luật phối Chi với Tam âm, Tam dương, Lục khí: Tư ngọ thiếu âm quân hỏa " Dần thân thiếu dương tướng hỏa " Sửu mùi thái âm thấp thổ - Măo dậu dương minh táo kim " Tỵ hợi quyết âm phong mộc " Th́n tuất thái âm hàn thủy.
II) GIÁP TƯ
Thiên can và Địa chi phối hợp, có thể dùng để đặt định cho năm, tháng, ngày. Trong Đông y học, chủ yếu là dùng Can Chi để phối năm. Thập thiên can, và Thập nhị địa chi phối hợp với nhau, gọi là Giáp Tư. V́ vậy, thiên "Lục Vi Chỉ Đại Luận" sách Tố Vấn chép: "Thiên khí bắt đầu từ Giáp, Địa khí bắt đầu từ Tư. Tư Giáp hợp với nhau, gọi là "Tuế lập", chỉ cần quan sát cẩn thận thời điểm giao khí của lục khí, th́ có thể suy đoán được". Phối hợp giữa Thiên can với Địa chi là Thiên can ở bên trên, Địa chi ở bên dưới, sắp xếp theo hướng trật tự từ đầu đến cuối. Vị trí đầu tiên của Thiên can là Giáp; vị trí đầu tiên của Địa chi là Tư. Cả hai phối hợp với nhau gọi là Giáp Tư. Từ Giáp Tư bắt đầu thứ tự để tính toán đến Quư Hợi, tổng cộng được 60 lần, gọi là một "chu", hoặc một Giáp tư: 60 năm sau (kết thúc Quư hợi) lại bắt đầu một kỷ niên Giáp tư trở lại. Theo đó luân chuyển th́: trong 60 năm, Thiên can thay nhau 6 lần (10 thiên can x cho 6 lần = 60 năm); Địa chi thay nhau 5 lần (12 chi x 5 lần = 60 năm). Dùng để sắp xếp cho năm, th́ 60 năm là một chu kỳ. V́ vậy, thiên "Thiên Nguyên Kỷ Đại Luận" sách Tố Vấn chép: "Thiên lấy 6 (năm) làm một chu (v́ Lục khí thuộc thiên); Địa lấy 5 (năm) làm một chu (v́ Ngũ vận thuộc Địa). Lục khí biến hóa, 6 năm tuần hoàn một chu, gọi là một bị; sự biến đối của Ngũ vận, 5 năm tuần hoàn một chu" Ngũ vận, Lục khí tương hợp với nhau mà sinh ra 720 tiết khí, gọi là một kỷ, tổng cộng là 30 năm, 1440 tiết khí là một chu kỳ, tổng cộng là 60 năm. Trong 60 năm đó, sự thái quá và bất cập của Ngũ vận, Lục khí đều sẽ xuất hiện. Dùng để tính ngày, tính thập can của Thiên th́ trở lại 6 lần, và tính thập nhị chi của tháng th́ trở lại 5 lần, xếp thành Giáp Tư, lại nhân cho 6, th́ cho ra số 365 ngày của một năm. Như thiên "Lục Tiết Tạng Tượng" sách Tố Vấn chép: "Đối với vận hành của Thiên, th́ người ta dùng thập can để tính; đối với vận hành của Địa, người ta dùng thập nhị chi để tính. Nếu tính ngày theo cách phối Can Chi với nhau, th́ lúc sau khi thập can thay đổi 6 lần, phối với tuần hoàn của mỗi cặp thập nhị chi, sau khi xong th́ có 60 cặp, tính cho 60 ngày, đây là một "chu giáp"; trải qua 6 thiên số của "chu giáp" là được một năm. Đây là cách tính toán cho 360 ngày của một năm" (天有十日, 日六竟而周甲, 甲六复而终岁, 三百六十五日法也 - Thiên hữu thập nhật, nhật lục cánh nhi chu giáp, giáp lục phục nhi chung tuế, tam bách lục thập ngũ nhật pháp dă).
Thiên can, Địa chi, 5 và 6 tương hợp với nhau, cấu thành một đại chu kỳ biến hóa khí hậu trong 60 năm. Ba mươi năm trước th́ bao quát 720 tiết khí ( lấy 24 tiết khí của một năm mà tính), là một kỷ; ba mươi năm sau, cũng là 720 tiết khí, gồm 1440 tiết khí, tính tổng cộng là 60 năm (c̣n gọi là 60 giáp tư). Thiên can trong giáp tư, chủ yếu là chủ về thịnh suy của Ngũ vận; Địa chi trong giáp tư, chủ yếu là chủ về biến hóa của Lục khí. Cho nên, khi bàn về Ngũ vận, Lục khí, th́ không thể tách rời Can Chi Giáp Tư ra được.

TRẦN QUANG THỐNG
 
Replied by love4u_hp (Hội Viên)
on 2013-01-14 07:25:00.0
con chào thầy thông.

Một bài thêm nữa, con lại có thêm 1 kiến thức.
Có một số điều con không hiểu có phải do sự nhầm lẫn không? và kèm có 1 số câu hỏi?

1. a) Can chi phối thuộc Ngũ hành, và phương vị: kết quả phối với nhau của Thiên can là Giáp ất thuộc Mộc, ứng phương đông; Bính đinh thuộc Hỏa, ứng phương nam; Mậu kỷ thuộc thổ, ứng trung ương; Canh tân thuộc Kim, ứng phương tây; Nhâm quư thuộc thủy, ứng phương Bắc. Kết quả phối với nhau của Địa chi là Dần măo thuộc Mộc; Tỵ ngọ thuộc Hỏa; Th́n mùi tuất thuộc Thổ; Thân dậu thuộc Kim; Hợi thuộc Thủy. ===> c̣n tư + sửu thuộc vào đâu? ( chắc là: hợi tư thuộc thủy, th́n mùi tuất sưu thuộc thổ)

2. b) Hạ chi phối với hóa vận và hóa khí:
Kết quả Thiên can hóa ngũ vận: Giáp kỷ hóa thượng, Ất canh hóa Kim, Bính tân hóa thủy, Đinh nhâm hóa Mộc, Mậu quư hóa Hỏa.
Kết quả thập nhị chi hóa khí: Sửu mùi chủ thượng, "Măo dần" chủ Kim, Th́n tuất hóa Thủy, Tỵ hợi chủ Mộc, Tư ngọ dần thân chủ Hỏa.
===> ở trên thầy có ghi là "măo dần chủ kim" , ở đâu là "măo dần" hay là "măo dậu" ạ?

3. Địa chi phối tam âm, tam dương, lục khí:
Tam âm là nhất âm (Quyết âm), nhị âm (Thiếu âm), tam âm (Thái âm); Tam dương là nhất dương (Thiếu dương), nhị dương (Dương minh), tam dương (Thái dương). Lục khí gồm Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, hỏa. Trong lục khí, Hoả và Thử đều thuộc một loại, cho nên xếp Hỏa với Thử, mà chỉ mang Hỏa phân thành Quân hỏa, và Tướng hỏa.
Quy luật phối Chi với Tam âm, Tam dương, Lục khí: Tư ngọ thiếu âm quân hỏa ¿ Dần thân thiếu dương tướng hỏa ¿ Sửu mùi thái âm thấp thổ - Măo dậu dương minh táo kim ¿ Tỵ hợi quyết âm phong mộc ¿ Th́n tuất "thái âm" hàn thủy. ====> " thái âm hàn thủy" hay là " thái dương hàn thủy"

4. ¿Vận Khí¿ sách ¿Loại Kinh Đồ Dực¿ chép: ¿Đặt tháng Tư, Dương khí tuy bắt đầu từ Hoàng chung (ngày xưa, trong âm nhạc cổ Trung Hoa, gồm có 12 cung. Hoàng chung là cung đầu tiên), nhưng do ẩn nấp ở dưới đất ( Địa ), chưa thấy phát sinh công dụng, sau đó chuyển qua Dần, rồi đến Sửu, tam dương mới đầy đủ. Sau đó, khi phong đến mà vạn vật sinh ra, mầm non động mà chấn động đến trùng (ẩn nấp dưới đất tránh lạnh), sinh sôi nảy nở đông đúc, mỗi thứ mỗi tính, nên Dương khí bắt đầu từ Tư, mà xuất lại bắt đầu ở Dần. Lấy Dần, Măo, Th́n là mùa xuân; Tỵ, Ngọ, Mùi, làm mùa hạ; Thân, Dậu, Tuất, làm mùa thu; Hợi, Tư, Sửu, làm mùa đông, mà mỗi cái được phân thành Mạnh, Trọng, Quư¿===> trọng mạnh quư nghĩa là như thế nào ạ? con không hiểu?

con love4u_hp

 
Reply with a quote
Replied by hunghuy (Hội Viên)
on 2013-03-12 10:02:25.0
@love4u_hp :
trong mục 1a của bạn, ḿnh bổ sung thế này : th́n tuất sửu mùi thuộc thổ, tư hợi thuộc thủy.

trong mục 2b của bạn : măo dậu chủ kim
mục 3 của bạn : thái dương hàn thủy
 
Reply with a quote
Replied by love4u_hp (Hội Viên)
on 2013-03-16 09:16:31.0
chào hunghuy.

Câu trả lời bạn trùng với nhưng ǵ ḿnh đọc. Ḿnh muốn hỏi lại cho chắc chắn. C̣n câu 4 bạn có thể giúp ḿnh trả lời được không?

Love4u_hp
 
Reply with a quote
Replied by hunghuy (Hội Viên)
on 2013-03-20 12:25:17.0
love4u_hp thân mến,
lư thuyết về ngũ vận lục khí ḿnh nghiên cứu được không giống với lư thuyết của thầy quangthong. nên câu hỏi của bạn có trích dẫn bài giảng của thầy quangthong, ḿnh không biết trả lời thế nào. ḿnh đang dành thời gian để t́m hiểu thêm trong các sách cổ về y học cổ truyền để có thể góp ư cho bạn. và ḿnh cũng mong nhận được ư kiến của thầy quangthong để được hiểu rơ. mong bạn thông cảm nhé.
hunghuy
 
Reply with a quote
Replied by hunghuy (Hội Viên)
on 2013-03-20 12:31:52.0
@love4u_hp
thầy quangthong phụ trách về biên tập nội dung, ḿnh cũng nên và chỉ nên cùng nhau thảo luận với các bạn về bài giảng của thầy. và những ǵ chúng ḿnh trao đổi cũng theo bài giảng của thầy, không nên đưa ra những ǵ ḿnh đă học vào trong này.
 
Reply with a quote
Replied by 6c33c (Hội Viên)
on 2013-03-24 21:10:56.0
Các thành viên muốn t́m hiểu về Vận Khí nên tham khảo thêm một số nguồn sách tiếng Việt đă xuất bản sau đây :
1. Phần Vận Khí trong sách Trung Y học khái yếu ( tập thượng) - do Sở Y Tế Thanh Hóa phát hành .

2. Học Thuyết Ngũ Vận - Lục Khí - Tác giả Lê Văn Sửu . NXB Văn hóa - thông tin .

@ thầy Quang Thống:Chắc dạo này thầy bận quá nên không giúp được anh em tiếp . Thầy cho một rổ khái niệm lên đây rồi mất hút làm các Mem cứ "quay cuồng" trong đám rối rắm tơ ṿ ...đến khổ .

@ All : Để nắm bắt được những kiến thức cơ bản về bộ môn này các mem nên dành thời gian t́m hiểu về Y Dịch , cách quy ước các khái niêm, các quan niêm về vũ trụ quan , nhân sinh quan theo triết học Phương Đông . Từ đó kết tập một lượng khái niêm, kiến thức tương đối rồi mới có thể hiểu về Vận Khí được . Hiện tại ở Vn tôi chưa thấy cụ thầy nào trong số các cụ thầy c̣n sống kiến giải một cách khoa học , rơ ràng , dễ tiếp thu về bộ môn Y Dịch như Cụ LY VXQ ở HN . Các mem muốn học hỏi, trao đổi kiến thức về có thể liên hệ với tôi qua email *******@*******.***.
Rất hân hạnh được chia sẻ cùng các bạn .
6c33c.
 
Reply with a quote
Replied by NoiDat (Hội Viên)
on 2013-03-29 15:28:12.0
Chào 6c33c,
Thầy Quang Thống vợ vừa mới sanh nên rất bận rộn và có lẽ sẽ không lên diễn đàn được trong một thời gian lâu. Đề tài này rất hay, 6c33c có thể chia xẻ và mở rộng thêm đề tài này với mọi người trên diễn đàn được không?
Thân ái,
NoiDat
 
Reply with a quote
Replied by 6c33c (Hội Viên)
on 2013-04-04 00:39:11.0
Chào bác Noidat và các ace .
Một góp ư nhỏ với các ace đang học tập và nghiên cứu về bộ môn YHCT . Không ai có thể giảng giải cho ta khi ta không có khả năng tự nghiên cứu , học hỏi . Ở đây hầu hết toàn những người học ra để làm Thầy Thuốc . Mà đă là thầy mà không có khả năng tự học th́ rất khó tiếp thu kiến thức . Nên tôi sẽ chia sẻ và giúp ace có được các tư liệu để nghiên cứu và hướng nghiên cứu chứ không làm theo kiểu của bác QT.
Như bác QT đă nói ở trên ,để tiếp nhận bộ môn Vận Khí chúng ta cần có một số kiến thức nhất định về một số vấn đề sau :

1. Học Kinh Dịch ứng dụng cho YHCT một cách cơ bản để hiểu về quy luật vận hành của Vũ Trụ . Đứng sau 2 từ mà cuốn sách nhấn mạnh và nhắc đi nhắc lại nhiều lần nhất là 2 phạm trù Âm và Dương .

2. Hiểu về quy luật, tính chất của các tiết khí trong năm .

3. Hiểu về ảnh hưởng của quỹ đạo vận hành trái đất lên thời tiết lên từng bán cầu gắn với dương lịch .

Tại sao tôi nói lịch Tiết Khí gắn với Dương lịch(lịch mặt trời)v́ rất nhiều người nhầm rằng lịch Tiết Khí là lịch tính theo Mặt trăng . Mấu chốt của quy luật thời khí nằm ở điểm này . Từ sự vận hành có tính quy luật này đem lại cho trái đất có nhiều biểu hiện khí hậu khác nhau theo từng thời điểm trong năm . Mà lịch tiết khí chia làm 4 mốc lớn đó là Xuân Phân - Hạ Chí - Thu Phân - Đông Chí . Xen giữa các mốc lớn là các mốc nhỏ hơn . Vd mỗi mùa là Lập Xuân - Vũ Thủy - Kinh Trập - Xuân Phân - Thanh Minh - Cốc Vũ . Mỗi tiết , mỗi khí được đại diện cho một số tính chất riêng về khí hậu thời tiết tại thời điểm đó trong không gian đó . - Nói về không gian , tôi có một nhấn mạnh riêng với các bạn đang sinh sống và làm việc ở những vùng địa lư khác nhau trên TG . Ngày xưa các mốc khóa các mùa trong học thuyết Ngũ Vận - Lục Khí được áp dụng với vị trí địa lư của đất nước TQ vùng Bắc bán cầu . Các bạn ở vùng địa lư Nam bán cầu phải có những hoán đổi hợp lư để khi ứng dụng học thuyết này một cách uyển chuyển . Bởi lẽ theo tiêu chí của học thuyết Thiên - Địa Nhân hợp nhất , sức khỏe con người ảnh hưởng rất nhiều từ môi trường sống ( vị trí địa lư - khí hậu - phong tục tập quán)mà học thuyết Vận Khí khám phá ra các quy luật thay đổi của Thời Khí rồi quy ước ra các khái niệm về sự Thái Quá và Bất Cập (thừa - thiếu ; sớm- muộn đem đến sự bất ổn mang tính quy luật )của thời tiết , từ đó có những kết hợp điều chỉnh về phương pháp điều trị(dược phẩm, huyệt vị) cho bệnh nhân , và về cơ chế dưỡng sinh pḥng bệnh ( Y tế dự pḥng ) .

Ví dụ :
Mùa đông năm nào cũng lạnh ( khí Thái Âm Thấp Thủy làm chủ )nhưng mùa đông các năm Canh Dần khác với mùa đông năm Tân Măo và năm Nhâm Th́n . Tại sao vậy ? V́ sự xê dịch của các Tiết Khí trong các năm đó theo cách nh́n của Vận Khí .
Cụ thể như sau :

1- Mùa đông năm Canh Dần - có khí lạnh làm chủ ( thường niên ) lại có khí lạ Thiếu Dương Tướng Hỏa làm khách .
Bệnh nhân mắc chứng ho do hàn có xe lẫn nhân tố Hỏa .
Pháp trị là ôn phế nhưng nên lưu ư Hỏa tà do khách khí .
Sử dụng thuốc : Quế Chi, Cát Cánh để trị ho do hàn nên gia thêm Chi Tử vừa lượng để trị Hỏa tà do khách khí mang đến .
Huyệt : Dùng Phế Du , Trung Phủ thêm Nội Quan ...

2- Mùa đông năm Tân Măo có khách khí là Dương Minh Táo Kim = thời tiết lạnh có thêm khí Táo .
Ho do hàn phải ôn phế , nhuận táo .
Thuốc : Quế Chi , Cát Cánh gia thêm Mạch Môn .
Huyệt : Phế Du + Trung Phủ gia Dương Khê .

3- Mùa đông năm Nhâm Th́n có khách khí là Thái Dương Hàn Thủy = Chủ khí Lạnh + Hàn thủy làm khí hậu lạnh thêm .
Ho do lạnh phải ôn phế lưu ư ngoại hàn .
Thuốc : Quế Chi , Cát Cánh gia Can Khương .
Huyệt : Phế Du , Trung Phủ gia Lao Cung .

Như vậy cùng là bệnh ho hàn vào mùa Đông nhưng mỗi năm người thầy thuốc phải lưu ư đến yếu tố khác ở khí hậu bất thường mà có những pháp trị phù hợp để tăng hiệu quả chữa trị .


Tóm lại học thuyết Vận Khí là một môn khoa học khám phá ra các thay đổi mang tính quy luật của thời tiết - khí hậu đến con người sống trong vùng đó hàng năm theo cách nh́n của YHCT phương Đông .

Chúc các bạn thành công .
Hăy chia sẻ v́ sự tồn tại và phát triển của YHCT .
6c33c.
 
Reply with a quote
Replied by hunghuy (Hội Viên)
on 2013-04-14 13:14:05.0
@ tất cả :
ư kiến chia sẻ của pak 6c33c rất hay, chúng ta cần lưu ư khi nghiên cứu về vận khí và nội dung học thuyết vận khí chỉ xoay quanh vấn đề mà pak 6c33c nêu ra. chúng ta cần biết cách vận dụng học thuyết này vào thực tế một cách linh hoạt. trong sách Trung y học khái luận cũng tŕnh bày về học thuyết này rất chi tiết. nội dung tuy dài nhưng qua đó giúp chúng ta biết cách vận dụng học thuyết này vào thực tế. và nội dung này cũng là cơ sở để chúng ta nghiên cứu sâu hơn khi đọc các sách khác về học thuyết này
 
Reply with a quote
Replied by Haihana (Hội Viên)
on 2013-04-23 06:41:38.0
Love4u_hp: Em mạn phép khi thầy Thống chưa lên trả lời cho anh: Mạnh, trọng, quư là cách gọi chỉ thứ tự một, hai, ba (và trên 3), là cách gọi cổ trong gia đ́nh, thường dùng để chỉ 3 tháng trong 1 mùa anh ạ.
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org