Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Y Học Cổ Truyền >> Bị Suyễn Lâu Năm, nhớ quư thầy trong diễn đàn cứu giúp.

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Bị Suyễn Lâu Năm, nhớ quư thầy trong diễn đàn cứu giúp. - posted by Đồng Lễ (Hội Viên)
on May , 13 2012
Kính gửi quư thầy trong diễn đàn,

tôi người nữ sanh năm 1958, đă bị bệnh suyễn 15 năm nay, ngày càng nặng thêm. Nay được người quen giới thiệu trang web này có những vị thầy cho toa rất tốt, nên nay mạo muội tŕnh bày để quư thầy cứu giúp.
Hiện nay tôi phải dùng đều đặn thuốc hít mũi mỗi khi lên cơn và mỗi ngày uống một viên Cetỉiriziot.
Từ 5 năm trở lại đây th́ đầu gối, cùi chơ, cột sống, bả vai đều bị đau nhức, chườm nước nóng hay rọi đèn tia hồng ngoại th́ đỡ đau.
Mỗi khi thức dậy th́ bàn tay và đầu ngón tay đều bị tê nhức phải vận động một chút mới đỡ.
Rêu lưỡi mỏng, khô, ở phần cuống lưỡi và hai bên cạnh lưỡi nhiều hơn, ở giữa th́ hầu như không có.
Tôi không thể uống được sữa tươi, uống vào là śnh bụng liền.
Đại tiểu tiện b́nh thường, ăn uống cũng vậy, chỉ có dị ứng sữa đậu nành.
Mỗi đêm đều ngủ tốt, từ 3 đến 6 giờ.
Ngoài ra tôi c̣n bị dị ứng với bông phấn, lông thú vật, bụi.

Đó là toàn bộ những ǵ tôi biết. Xin các thầy thương xót mà giúp đỡ dùm, xin cám ơn quư vị trước.
kính

Đồng Lễ
 
Replied by Thiện Nhân (Hội Viên)
on 2012-05-13 01:31:32.0
chào bác đồng lể;
bác sinh 1958: ơ tuổi như bác ai củng đều có bệnh hết v́ thời kỳ này yếu mọi thứ,tận cửng suy kém.ăn uống trỏ nên kho khăn,ngủ kém.sức khỏe dần dần đi xuống nếu chúng ta không biết dử ǵn sức khỏe.chọn một nơi thoáng mát tránh xe cộ đông người,thường xuyên đi bộ vào buổi tối 19 giờ 19,30 phút,và sáng đi từ 5 giờ tới 6 giờ.
hạn ăn uống những thức ăn cay nóng như bia rượu-thuốc lá-cafe-
xoài-nhẵn- đồ chiên-nướng vvv
không ăn thức ăn đông lạnh.đồ lạnh.dưa hấu-măng-ngêu ṣ-ốc hến-trai
-đầu gối, cùi chơ, cột sống, bả vai đều bị đau nhức, chườm nước nóng hay rọi đèn tia hồng ngoại th́ đỡ đau.
Là do thận âm hư-thấp phong
-Mỗi khi thức dậy th́ bàn tay và đầu ngón tay đều bị tê nhức phải vận động một chút mới đỡ.
Là do chứng khí huyết không lưu thông.hoặc khi nằm ngủ tay kê giới đâu ngủ,làm cho khí huyết không luu thông được
-Rêu lưỡi mỏng, khô, ở phần cuống lưỡi và hai bên cạnh lưỡi nhiều hơn, ở giữa th́ hầu như không có.
là dương hư ,khí huyết hư,âm hư không nâng đỡ cho dương,phiền nhiệt,

bác cho biết thêm thông tin như;
-có ho không,
-nước tiểu thế nào,
-ăn uống ra sao,
-đi cầu phân thê nào
-người tay chân có lạnh không
-mổ lần lên cơn suyển thương triệu chứng như thế nao?
-có hay bị thùa mủi không
vùi ḷng bác hợp tác để toa thuốc hiệu quả hơn
thân chào bác

Nguyễn thiện nhân
 
Reply with a quote
Replied by Đồng Lễ (Hội Viên)
on 2012-05-13 17:01:47.0
Xin cám ơn Thiện Nhân,

mấy tháng nay tôi vẫn bị ho luôn,
nước tiểu th́ màu vàng
ăn uống vẫn ngon miệng
tay chân th́ luôn luôn bị lạnh
Khi cơn suyễn nổi lên th́ cảm thấy ngứa cổ và ho sụt sụi
Nước mũi chảy hoài thôi.

kính

Đồng Lễ
 
Reply with a quote
Replied by Thiện Nhân (Hội Viên)
on 2012-05-13 23:01:22.0
chào Đồng Lễ:

bác dùng thang thuốc này:
bài 1;
A dao( nướng phồng)100g
Chính thảo 20g
Gạo nếp 30g
Hạnh nhân (chế) 21 hạt)
Mă đậu linh (bỏ cánh già)30g
Nhân sâm 100g
Phục linh 40g
ma hoàng 30g

tám bộ uống.lần uống 12g với nước ấm
bài 2:
sắc uống:

bạch thược 12g
chỉ tử 12g
đương quy 12g
hoàng bá 9g
hoàng cầm 12g
quế chi 6g
hoàng liên 8g
ngô thù 9g
thục địa (nướng) 12g
tŕ mẫu 12g
xuyên khung 12g

sắc uống
Uống sau bữa ăn 15-30 phút

trong 2 thang dùng 1 thang


thiện nhân








 
Reply with a quote
Replied by phutudu (Hội Viên)
on 2012-05-14 12:04:15.0

KÍNH CHÀO BÁC ĐỒNG LÊ VÀ THIỆN NHÂN!
BỆNH HEN SUYỄN (HEN PHẾ QUẢN, (ĐÔNG Y GỌI CHỨNG HEN LÀ HÁO(THỞ GẤP MÀ TRONG HỌNG CÓ TIẾNG C̉ CỬ NHƯ TIẾNG GÀ RIT), CHỨNG SUYỄN LÀ KHÍ SUYỄN (THỞ HỖN HỂN GẤP GÁP LIÊN TỤC MUỐN ĐỨT HƠI), THÔNG THƯỜNG CÓ HÁO TH̀ SẼ KIM SUYỄN, NHƯNG CÓ SUYỄN CHƯA HẲN PHẢI ĐĂ KIM HÁO, VÀ NẾU CÓ HAI CHỨNG TH̀ GỌI CHUNG LÀ CHỨNG "HÁO SUYỄN") LÀ MỘT BỆNH MĂN TÍNH RẤT KHÓ ĐIỀU TRỊ VÀ ĐIỀU TRỊ LÂU DÀI. BỆNH THƯỜNG XUẤT HIỆN Ở NHỮNG NGƯỜI CÓ CƠ ĐIA DỊ ỨNG, VÀTHƯỜNG DIỄN BIẾN THEO HAI GIA ĐOẠN, GIAI ĐOẠN CẤP TÍNH VÀ MĂN TÍNH, Ở GIAI ĐOẠN CẤP TÍNH (GIAI ĐOẠN ĐẦU) TH̀ THƯỜNG BỆNH Ở PHẾ VÀ DO MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN NGOẠI TÀ GÂY NÊN. Ỏ GIAI ĐOẠN MĂN TINH (BỆNH LÂU NGÀY) THƯỜNG NGUYÊN NHÂN DO SUY YẾU CÔNG NĂNG CÁC TẠNG PHỦ NHƯ PHẾ -TỲ VÀ THẬN GÂY NÊN, NHƯNG TRÊN LÂM SÀNG THƯỜNG GẶP NHẤT LÀ DO THẬN HOẠC DO PHẾ VÀ THẬN KẾT HỢP. Ở TRƯỜNG HỢP CỦA BÁC CÓ BIỂU HIỆN RẤT RƠ CỦA CHỨNG THẬN DƯƠNG HƯ KO NẠP ĐƯỢC KHÍ NÊN Ở ĐÂY TÔI CHỈ ĐỀ CẬP BIỆN CHỨNG VÀ PHƯƠNG THUỐC ĐIỀU TRỊ CHO TRƯỜNG HỢP NGUYÊN NHÂN VÀ CHỨNG BỆNH CỦA BÁC.
BỆNH SUYỄN CỦA BÁC ĐĂ TRƯỜNG DIỄN SUỐT 15 NĂM QUA, ĐĂ ĐIỀU TRỊ NHIỀU LOẠI THUỐC ĐẶC BIỆT LÀ CÁC LOẠI THUỐC TÂY MÀ KO KHỎI NÊN LÂU NGÀY ĐĂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG NĂNG VẬN HÓA CỦA TẠNG PHỦ, ĐẶC BIỆT HAI TẠNG PHẾ VÀ THẬN. PHẾ CHỦ VỀ KHÍ, THẬN LÀ GỐC RỄ CỦA KHÍ LÀ NƠI NẠP KHÍ.CÁC BIỂU HIỆN BỆNH LƯ CỦA BÁC HIỆN TẠI THIÊN VỀ CHỨNG THẬN HƯ KO NẠP ĐƯỢC KHÍ NHIỀU HƠN. THẬN DƯƠNG BẤT TÚC MẤT CHỨC NĂNG NHIẾP NẠP MÀ KHÍ KO VỀ NGUỒN ĐƯỢC GÂY NÊN CHỨNG SUYỄN, V̀ VẬY MÀ NGOÀI CHỨNG SUYỄN CỦA BÁC, BÁC C̉N BIỂU HIỆN NHIỀU TRIỆU CHỨNG CỦA THÂN DƯƠNG HƯ NHƯ: ĐAU LƯNG -CỘT SỐNG, MỎI GỐI, CHÂN TAY LẠNH, KHI CHƯỜM NÓNG HOẶC CHIẾU ĐÈN HỒNG NGOẠI TH̀ BỆNH ĐỠ, LƯỠI THƯỜNG MẤT RÊU (NẶNG), TRÊN THỰC TẾ LÂM SÀNG TÔI THẤY KHI XEM LƯỠI MÀ THẤY CÓ CHỨNG MẤT RÊU LÀ BỆNH THƯỜNG LÂU NGÀY VÀ CŨNG KHÁ NẶNG (C̉N VỊ TRÍ TRÓC RÊU TRÊN LƯỠI SẼ THAY ĐỔI THEO TỪNG GIAI ĐOẠN VÀ THỜI GIAN CỦA BỆNH, BAN ĐẦU TH̀ THƯỜNG XUẤT HIỆN Ở GỐC LƯỠI, SAU MỘT THỜI GIAN SẼ CHUYỂN VÀO GIỮA LƯỠI(LÚC NÀY GỐC LƯỠI LẠI CÓ RÊU), VÀ CÚ NHƯ VẬY THỜI GIAN SAU NÓ SẼ DI CHUYỂN SANG VỊ TRÍ KHÁC TRÊN LƯỠI(ĐẦU LƯỠI VÀ 2 BÊN LƯỠI). BÁC KO UỐNG ĐƯỢC SỮA TƯƠI, UỐNG VÀO LÀ S̀NH BỤNG V̀ SỮA TƯƠI LÀ THÚC UỐNG RẤT MÁT, ÂM TÍNH MẠNH, TRONG KHI ĐÓ KHÍ DƯƠNG CỦA BÁC LẠI HƯ YẾU NÊN LÀM CHO CÔNG NĂNG VẬN HÓA CỦA TỲ DƯƠNG SUY YẾU MÀ GÂY NÊN CHỨNG ĐẦY BỤNG, THEO YHHĐ TH̀ DO MỘT THỜI GIAN DÀI BÁC ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC TÂY TRONG ĐÓ CÓ KHÁNG SINH NÊN LÀM CHO NHIỀU LOẠI VI KHUẦN CÓ ÍCH TRONG ĐƯỜNG RƯỢT BỊ SUY YẾU VÀ CHẾT NÊN KHI ĂN UỐNG ĐỒ SỐNG LẠNH VÀO RẤT RỄ ĐẦY BỤNG VÀ ĐI CẦU.
BỆNH DIỄN BIẾN LÂU NGÀY NÊN LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG NĂNG VÀ SỰ VÂN HÀNH CỦA TUẦN HOÀN KHÍ HUYẾT TRONG CƠ THỂ LÀM CHO KHÍ TRỆ HUYẾT Ứ, TUẦN HOÀN LƯU THÔNG CỦA KHÍ HUYẾT BỊ Ứ TRỆ GÂY NÊN CHỨNG ĐAU VAI NHỨC NGƯỜI, MỖI KHI NGỦ THỨC DẬY TH̀ TAY VÀ NGÓN TAY THƯỜNG BỊ TÊ NHỨC(NHẤT LÀ HÔM TRỜI LẠNH), PHẢI VẬN ĐỘNG MỘT LÚC (KHÍ HUYẾT LƯU THÔNG) TH̀ MỚI HẾT.
VỀ PHƯƠNG THỨC ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO BÁC, NẾU BÁC TUÂN THỦ THEO ĐÚNG PHÁP ĐỒ ĐIỀU TRỊ CỦA TÔI ĐƯA RA TH̀ BỆNH CỦA BÁC SẼ KHỎI SAU MỘT THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ( THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ PHỤ THUỘC VÀO NHIỀU YẾU TỐ NHƯ: CƠ ĐỊA MƠI NGƯỜI, CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG SINH HOẠT, CHẾ ĐỘ UỐNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ KẾT HỢP...

* PHƯƠNG THỨC ĐIỀU TRỊ KẾT HỢP BA PHƯƠNG PHÁP:

1; UỐNG THUỐC THANG (BỔ THẬN NẠP KHÍ)
2; TRỊ LIỆU (ÔN CHÂM,BẤM HUYỆT HOẶC NHU CHÂM)
3; ĂN THEO BÀI THUỐC.
VỀ PHƯƠNG THUỐC TRƯỚC MẮT BÁC CÓ THỂ DÙNG BÀI THUỐC SAU:
1. NHÂN SÂM 6G.
2. PHỤ TỬ CHẾ 10G
3. HỒ ĐÀO NHỤC 12G.
4. NGŨ VỊ TỬ 10G
5. HẠNH NHÂN 12G.
6. ĐÀO NHÂN 10G
7. DIÊN HỒ SÁCH 12G
8. Ô DƯỢC 12G
9. PHÁ CỐ CHỈ 10G
10. MẠCH MÔN 10G
11. ĐỊA LONG 12G
nẾU BÁC HAY CÓ CƠN SUYỄN CẤP TH̀ BÁC CÓ THỂ GIA THÊM : MA HOÀNG 6G, TÔ TỬ 10G, QUẾ CHI 8G, ĐỊA LONG 15G. KHI CƠ SUYỄN GIẢM NHIỀU TH̀ CÓ THỂ GIẢM DẦN CÁC VỊ TRÊN VÀ BỎ VỊ MA HOÀNG, QUẾ CHI VÀ TÔ TỬ. nẾU BÁC NGỨA CỔ VÀ HO NHIỀU (TOA THUỐC TRÊN TRỊ CẢ CHỨNG HO CỦA BÁC), BÁC MUA THÊM 5 TRÁI KHA TỬ ĐẬP BỎ HẠT LẤY VỎ THỊT NGẬM DẦN VÀ NUỐT NƯỚC TH̀ SẼ HẾT.
THANG THUỐC NÀY CÓ TÁC DỤNG BỔ THẬN ÔN DƯƠNG NẠP KHÍ ĐỊNH SUYỄN HOẠT HUYẾT HÓA Ứ RẤT TỐT, BAC HỐT 5 THANG, SĂC UỐNG 1 NGÀY 1 THANG, NGÀY UỐNG 3 LẦN SAU BỮA ĂN 4O', MỘT THANG BÁC SĂC 3 LẦN, LẦN ĐẦU ĐỔ 4 CHÉN (BÁT ĂN CƠM)SẮC NHỞ LỬA C̉N LẠI 1 CHÉN (BÁC NHỚ LÀ BÀI THUỐC CÓ VỊ PHỤ TỬ NÊN CẦN PHẢI SẮC NHỎ LỬA, SẮC KỸ, SẮC LÂU ÍT NHẤT 2 TIẾNG TRỞ LÊN/ LẦN SẮC, TỐT HƠN BÁC CÓ THỂ MUA SIÊU SẮC THUỐC ĐIỆN TỰ ĐỘNG ĐỂ SẮC). LẦN THỨ 2 BÁC ĐỔ 3 CHÉN SẮC C̉N 8 PHÂN, LẦN 3 BÁC ĐỔ 3 CHÉN SĂC C̉N 7 PHÂN, BÁC ĐỔ CHUNG 3 CHẾN THUỐC LẠI VỚI NHAU RỒI BỎ TỦ LẠNH, CHIA LÀM 3 LẦN UỐNG TRONG NGÀY, KHI UỐNG PHẢI HÂM NÓNG THUỐC MỚI ĐƯỢC UỐNG, LẦN ĐẦU UỐNG TH̀ BÁC CHỈ UỐNG ÍT MỘT CHIA NHỎ LIỀU UỐNG ĐỂ CƠ THỂ LÀM QUEN VỚI THUỐC, KHI QUEN THUỐC BÁC CÓ THỂ UỐNG B̀NH THƯỜNG.
TOA THUỐC UỐNG SẼ GIA GẢM VÀ THAY ĐỔI DẦN THEO SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ

* PHƯƠNG THỨC TRỊ LIỆU:

BÁC CÓ THỂ TỚI PH̉NG MẠCH ĐÔNG Y Ở GẦN ĐỂ ĐƯỢC CHÂM CỨU ( ÔN CHÂM MỚI TỐT) BẤM HUYỆT ĐỀU ĐẶN THƯỜNG XUYÊN, CHÂM 2 TUẦN LẠI NGHỈ 5 NGÀY,
NẾU BÁC BIẾT PH̉NG MẠCH NÀO CÓ NHU CHÂM (CHÔN CHỈ CATGUOT VÀO HUYỆT) TH̀ BÁC DÙNG NHU CHÂM SẼ TIỆN VÀ TỐT HƠN CHO BỆNH CỦA BÁC.
NẾU HAI PHƯƠNG PHÁP TRÊN BÁC KO THỤC HIỆN ĐƯỢC TH̀ BÁC CÓ THỂ DÙNG ĐÈN H̉NG NGOẠI CHIẾU CHO ẤM CÁC HUYỆT VỊ SAU (15-20') RỒI SAU DÙNG NGÓN CÁI( NHỜ NGƯỜI NHÀ LÀM CHO LÚC TRƯỚC KHI NGỦ HOẶC BUỔI SÁNG) DAY ẤN CÁC HUYỆT VỊ: QUAN NGUYÊN, KHÍ HẢI, THẬN DU, MỆNH MÔN, PHẾ DU, TỲ DU, ĐẢN TRUNG, CAO HOANG.

* BÀI THUỐC THỨC ĂN CHỮA BỆNH KẾT HỢP.

1. CÁ LÓC ĐỒNG 1 CON KHOĂNG 800G
2. MỦ CÂY XƯƠNG RỒNG GAI (LOẠI MỌC HOANG, LÀM BỜ RÀO) 3 GIỌT
CÁCH CHẾ BIẾN VÀ ĂN:
CÁ LÓC LÀM SẠCH BỎ RUỘT, NHỎ 3 GIỌT XƯƠNG RỒNG GAI VÀO MIỆNG CÁ RỒI LẤY DÂY KẼM NHỎ -SẠCH BUỘC MIỆNG CÁ LẠI RỒI NƯỚNG THAN CHO CHÍN, SAU ĐÓ ĂN 1 CON 1 NGÀY
CÁH ĂN:
- NGÀY ĐẦU ĂN 1 CON
- 1 TUẦN SAU ĂN 1 CON
- 10 NGÀY SAU NỮA ĂN 1 CON
- 15- 30 NGÀY SAU NỮA ĂN 1 CON
VẬY LÀ SẼ XONG LIỆU TR̀NH ĐIỀU TRỊ BỆNH CỦA BÁC.
NẾU CÓ G̀ KO TH̀ BÁC HỎI NHÉ!
CHÚC BÁC SỚM HẾT BỆNH!
THÂN ÁI CHÀO BÁC!
PHUTUDU
 
Reply with a quote
Replied by Đồng Lễ (Hội Viên)
on 2012-05-14 15:01:06.0
Kính chào Thiện Nhân và Phutudu,

xin cám ơn hai vị đă tận t́nh cho toa, nhất là bác Phutudu giải thích rất rơ ràng.
Về phần toa thuốc không có ǵ trở ngại cả.
Trị liệu châm cứu th́ hơi khó khăn, nhưng sẽ cố gắng chắc cũng t́m được. V́ ở châu Âu không giống ở Mỹ, người Việt ở thưa thớt.
C̣n phần ăn cá lóc lại càng khó khăn hơn, v́ ở đây không có. Nhưng nếu có cũng không ăn được v́ tôi đă ăn chay trường lâu năm rồi, bác Phutudu có cách nào thay thế được không?

Kính cám ơn.
Đồng Lễ
 
Reply with a quote
Replied by phutudu (Hội Viên)
on 2012-05-15 10:14:28.0
Thân chào bác Đan Lê!
món ăn chưa bệnh mà tôi hướng dẫn bác là một bài thuốc dân gian trị bệnh hen rất hiệu quả, tôi đă chỉ cho nhiều người dùng đều thu được hiệu quả rất cao, nhiều người đă khỏi bệnh (chỉ ăn mà chưa cần uống thuốc), nếu bác ăn chay trường th́ ko ăn bài thuốc này cũng được, bác cố gắng kết hợp châm cứu để bệnh của bác nhanh khỏi và đạt hiệu quả cao hơn, bác thử t́m hiể xem nếu ở đâu có phương phương pháp Nhu châm th́ bác nên dùng phương pháp này sẽ tiên cho bác và rất hiệu quả cho chứng bệnh của bác (một tuần -10 ngày mới nhu châm 1 lần).
về phương thuốc nếu trong cơn hen bác có đàm nhiều th́ bác gia thêm Bán hạ 12g, bạch linh 12g, trần b́ 10g, lai bạc tử 10g ( bỏ vị Nhân sâm), nếu hết đàm th́ trở lại bài thuốc cũ. nếu ko có đàm th́ ko cần gia mấy vị này.
Uống bài thuốc này có vị nhân sâm bác cần kiêng ăn củ cải trắng, quả mướp (bệnh hen suyễn ko nên ăn mướp), uống nước trà khô.
ngoài ra tôi xin bổ sung thêm cho bác một số kiến thức về bệnh hen suyễn và chế. độ ăn uống của bệnh này như sau:
Hen phế quản thuộc phạm vi chứng háo xuyễn đàm ẩm, là
bệnh xẩy ra ở người có tính trạng dị ứng, người bệnh thở gấp,
nặng th́ há mồm trợn mắt mà không thở được, nằm ngồi không
được. Nguyên nhân gây ra bệnh, do cảm phải ngoại tà, ăn uống
t́nh trí bất thường, làm việc quá sức. Về tạng phủ do sự thay đổi
của tạng phế và thận v́ phế tuyên giáng, và thận nạp khí;
Nếu phế khí nghịch, thận không nạp khí gây chứng ho khó thở,
tức ngực, bệnh có liên quan mật thiết, với đàm, đàm là sản vật tỳ
hư không vận hoá thuỷ thấp, thận dương hư không ôn tỳ dương,
vận hoá thuỷ cốc, và không khí hoá nước, phế khí không túc giáng
được thông điều thuỷ đạo, nhiều đàm, khó thở, ngực đầy tức.
Hen phế quản có liên quan đến các yếu tố gây dị ứng ở môi
trường như khói, bụi, sơn, phấn hoa, thức ăn... Do đó, ngoài việc
pḥng tránh những yếu tố có thể gây dị ứng, luyện tập để nâng
cao ngưỡng chịu đựng của cơ thể th́ chế độ ăn uống cũng có ư
nghĩa rất lớn đối với việc kiểm soát bệnh. Cơ chế gây ra bệnh
hen suyễn cho đến nay vẫn c̣n nhiều điều chưa sáng tỏ và rất
phức tạp, không phải bất cứ trường hợp hen suyễn nào cũng do
nguyên nhân từ bên ngoài gây ra, tức nguyên nhân ngoại sinh
như thời tiết, phấn hoa, bụi, khói thuốc lá, ô nhiễm môi trường¿
mà c̣n có những cơn hen do chính yếu tố bên trong cơ thể gây
ra như stress, bệnh dạ dày, ruột,¿
Tuy nhiên, phần lớn hen suyễn thường khởi phát do các yếu tố dị
ứng với chất lạ như dị ứng theo mùa, bụi bặm, nấm mốc và phấn
hoa... Nếu bạn chắc chắn biết được yếu tố nào gây bất lợi làm
bùng phát những cơn suyễn của ḿnh th́ càng hạn chế tiếp xúc
với yếu tố đó càng tốt. Ví dụ như khói thuốc lá, mùi nồng từ thuốc
trừ sâu, mùi keo xịt tóc, mùi sơn, các loại dầu thơm...
Các loại thực phẩm không nên dùng : thường xuyên là những
thức ăn có nhiều gia vị thường thấy ở các món salad, các loại uống
giải khát và thực phẩm đóng hộp, thức uống lên men, rau cải
ngâm dấm hoặc làm dưa chua, các loại trái cây k hô đóng gói, chế
biến sẵn hay một số đồ ăn biển (tôm, cua, ghẹ, mắm nêm). Tất
nhiên không phải mọi thực phẩm trên đều cần phải kiêng mà bạn
nên theo dơi xem ḿnh thường dị ứng với loại thực phẩm nào, khi
ăn thức ăn nào th́ hay bị lên cơn suyễn để pḥng ngừa và cách ly.
Ngoài ra cần cảnh giác ngay với chính một số thuốc chữa bệnh
như kháng sinh, thuốc Aspirin¿
Nên kiêng cữ: những thức ăn có thể gây dị ứng đối với cơ địa
riêng của mỗi người. Cần ăn nhiều thức ăn có chứa vitamin C,
magnesium và những acid béo Omega 3. Người ta nhận thấy việc
thiếu vitamin C phối hợp với điều kiện không khí ô nhiểm làm gia
tăng những trường hợp bệnh suyển, đặc biệt là đối với trẻ em.
Một số nghiên cứu thấy ở những người bệnh suyển, lượng
vitamin C trong cơ thể thường ít hơn 50% so với những người b́nh
thường. Vitamin C tự nhiên có nhiều trong các loại rau quả như
cà chua, cà rốt và rau xanh như rau dền, rau diếp ¿ Rau quả
xanh cũng có nhiều magnesium. Magnesium có tính năng cải
thiện hoạt động của phổi qua tác dụng làm giăn các lớp cơ bao
quanh khí quản. Ngoài ra các nhà khoa học cũng khuyên người
bệnh nên ăn nhiều thực phẩm có chứa những acid béo Omega 3
như các loại cá, các loại quả hạch, mè, hạt hướng dương, dầu cá
thu, dầu lanh... Ngoài việc tăng cường sức miển dịch và một số lợi
ích khác, những loại acid béo Omega 3 là một yếu tố chống viêm
tự nhiên rất hữu ích cho những người có cơ địa dị ứng để ngăn
chặn cơn hen và cải thiện chức năng hô hấp
Có ǵ chưa hiểu xin bác cứ hỏi nhé!
Thân ái chào bác!
Phutudu
**************************

 
Reply with a quote
Replied by quangthong02 (Hội Viên)
on 2012-05-15 23:34:01.0
Thầy Phutudu đánh máy chậm mà chịu khó giúp đỡ bệnh nhân như vậy th́ quư lắm. Mong thầy thường cập nhật những thông tin bổ ích để giúp đỡ bệnh nhân hiểu và có được phương pháp cụ thể rơ ràng, giúp pḥng và điều trị bệnh.
Trần Quang Thống.
 
Reply with a quote
Replied by PhoHVB (Hội Viên)
on 2012-05-16 00:09:39.0
Quote:
Originally posted by Đồng Lễ
tôi người nữ sanh năm 1958, đă bị bệnh suyễn 15 năm nay, ngày càng nặng thêm. Nay được người quen giới thiệu trang web này có những vị thầy cho toa rất tốt, nên nay mạo muội tŕnh bày để quư thầy cứu giúp.
Hiện nay tôi phải dùng đều đặn thuốc hít mũi mỗi khi lên cơn và mỗi ngày uống một viên Cetỉiriziot.
Từ 5 năm trở lại đây th́ đầu gối, cùi chơ, cột sống, bả vai đều bị đau nhức, chườm nước nóng hay rọi đèn tia hồng ngoại th́ đỡ đau.
Mỗi khi thức dậy th́ bàn tay và đầu ngón tay đều bị tê nhức phải vận động một chút mới đỡ.
Rêu lưỡi mỏng, khô, ở phần cuống lưỡi và hai bên cạnh lưỡi nhiều hơn, ở giữa th́ hầu như không có.
Tôi không thể uống được sữa tươi, uống vào là śnh bụng liền.
Đại tiểu tiện b́nh thường, ăn uống cũng vậy, chỉ có dị ứng sữa đậu nành.
Mỗi đêm đều ngủ tốt, từ 3 đến 6 giờ.
Ngoài ra tôi c̣n bị dị ứng với bông phấn, lông thú vật, bụi.
Chào bác Đồng Lễ và các quư thầy,
Tôi thấy ngoài chứng xuyễn ra bác c̣n bị tư chứng (phong thấp) nữa. Các triệu chứng của bác cho thấy bác bị chứng thận dương hư, lâu ngày dẫn đến tỳ và vị khí suy. Hai tạng này bị hư th́ hàn và thấp tà có cơ hội xâm nhập gây ra tư chứng khiến khớp xương đau nhức và cũng là nguyên nhân gây ra bệnh xuyễn của bác. Thang thuốc trị xuyễn của thầy Phutudu có các vị Phụ tử, Quế chi, Ma hoàng, Nhân sâm cũng có tác dụng tích cực với chứng phong thấp của bác nên có lẽ bác không cần dùng 1 thang riêng để trị tư chứng. Sau khi uống thuốc được chừng 3 thang, bác sẽ thấy các chứng đau nhức khớp xương sẽ giảm. Bác nhớ vào diễn đàn cập nhật thường xuyên để chúng tôi có thể theo dơi và điều chỉnh toa thuốc nhé.

Chúc bác mau lành bệnh,
Phó
 
Reply with a quote
Replied by Thiện Nhân (Hội Viên)
on 2012-05-16 00:20:44.0
chào thầy Phutudu:

đúng thiệt thầy Phutudu đánh máy chậm quá,cháu đọc ma muốn xỉu luôn.
hề hề
mong thầy giúp đỡ bệnh nhân nhiều hơn,

Chúc các thầy có một ngày là việc thiệt vui vẻ.

cảm ơn thầy.
thiện nhân
 
Reply with a quote
Replied by phutudu (Hội Viên)
on 2012-05-17 07:44:29.0
Kính chào thầy Phó!
Thầy nhận xét quả thật rất chính xác, theo kinh nghiệm lâm sàng của tôi th́ đối với chứng tư cần luân-trị rơ dàng ở hai giai đoạn, gia đọan cấp tính ( mới bị và chưa có điều trị nhiều), và gia đoạn măn tính.( trên lâm sàng th́ thường gặp thể măn tính nhiều hơn cấp tính, bởi v́ khi mới bị ít ai t́m đến thuốc đông y mà họ thường điều trị bằng thuốc tây y một thời gian dài, bệnh tái đi tái lại nhiều lần đến giai đoạn này thường họ mới t́m đến các thầy thuốc đông y), tôi xin sơ qua một số ư chính về luận - trị của tôi về bệnh này đẻ chúng ta cùng tham khảo.
Ở giai đoạn đầu thi bệnh thường do ngoại ta mới nhiễm vào nên thường chỉ dùng thuốc khu phong trừ thấp- lợi thấp thông kinh lạc là bệnh nhân sẽ đỡ và khỏi
Ở giai đoạn măn tính, ở gia đoạn này th́ bệnh nhân ko c̣n đơn thuần là bị phong thấp nữa mà sau một quá tŕnh điều trị lâu dài ko khỏi bệnh, bệnh cú tái đi tái lại nhiều lần, mỗi lần tái lại th́ thường nặng hơn, liều điều trị cũng v́ thế mà tăng hơn th́ bệnh mói thấy giảm, sau một thời gian dài uống thuốc kháng viêm giảm đau hoặc uống thuốc phong thấp của đông y(công phạt) th́ chính khí cũng như khí huyết trong cơ thể bị hao ṃn suy nhược đi rất nhiều, đồng thời do đàm thấp lâu ngày ko được hóa giải sẽ gây nên hiện tượng khí huyết bị trở ngại mà gây bệnh đau đớn và nặng thêm. Chính v́ vậy ở giai đoạn này ko thể chỉ dùng thuốc trị phong thấp đơn thuần được mà cần phải bồi bổ chính khí cũng như khí huyết - tạng phủ mà bấy lâu đang bị hao ṃn do dùng thuốc công phạt quá nhiều, khi nguyên khí của cơ thể khôi phục mạnh lên thi cơ thể mói có sức khí hóa - đào thải bệnh tật, tuy nhiên nếu chỉ lo bồi bổ ko th́ cơ thể vẫn nê trệ nên song hành với đó là phải hoạt huyết hóa ứ( có thể là trục huyết ứ) thong kinh hoạt lạc th́ bệnh mới có thể bị đẩy lui, ở giai đoạn này tôi thường dùng rất ít vị thuốc trừ phong thấp mà tôi thường bổ khí huyết- tạng phủ và hành khí hoạt huyết manh( hoặc công trục huyết ứ), sau khi khí huyết tạng phủ phục hồi, khí huyết lưu thông tôi mới tăng thêm liều lượng và vị thuốc trừ phong thấp.Trên thực tế với những bệnh nhân bị nặng đă điều trị nhiều nơi mà ko hết khi đến pḥng mạch của tôi điều trị, tôi đă áp dụng đúng pháp đồ trên th́ đến 99% bệnh nhân khỏi bệnh sau một thời gian điều trị( sau khoăng 20-35 thang thuốc).
Trở lại với trường hợp của bác Đồng Lễ, trường hợp của bác trong toa thuốc tôi kê có các vị nhân sâm, phụ tử ( bổ nguyên khí, ôn dương...) đào nhân, huyền hồ sách, địa long( hành khí hoạt huyết, chỉ thống), ô dược (thuận khí), quế chi(ôn thông kinh lạc) những vị thuốc này tuy ko có tác dụng trực tiếp trù thấp nhưng khả năng khí hóa của nó sẽ làm cho phong thấp trong người ko có chỗ mà bấu víu ẩn náu nó phải tự loại bỏ và đào thải ra khỏi cơ thể, cái đó gọi là ko trị vào bệnh mà bệnh hết, khí huyết lưu thông th́ các chứng tê tay, nhức mỏi của bác cũng sẽ dỡ dần và khỏi "Thông th́ bất thống - Thống th́ bất thông" mà.
Thân ái!
Phutudu


 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org