Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >>

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Replied by justme (Hội Viên)
on 2013-11-18 21:32:02.0
Chào pvm2202,

pvm2202 có thể liên hệ với Liên hệ: Đinh Lai Thịnh (Điện thoại:0913530220 - 01229227695, Email: Laithinh@viettel.vn) hoặc vào trang http://dokinhlac.com.vn/ để t́m hiểu về máy đo kinh lạc và trao đổi, hợp tác....

Just nghĩ nếu có 1 thiết bị hoặc máy móc nào đó mô phỏng được việc bắt mạch hoặc giúp nhận biết được 1 số loại mạch cở bản để các sinh viên YHCT có thể dễ dàng tiến tới 1 tŕnh độ sâu hơn trong việc bắt mạch th́ Đông Y sẽ phát triển rực rỡ hơn. Just nhớ như bạn Bạch Nhân Thanh Kim chia sẻ ở chỗ bạn làm việc hầu như các lương y ở nơi đó không biết bắt mạch.

Just
 
Reply with a quote
Replied by pvm2202 (Hội Viên)
on 2013-11-19 23:01:20.0
Dạ,
Bác MangCut nói đúng quá rồi ạ.
Chỉ có điều em th́ vẫn nghĩ đó là điều có thể theo nghĩa là cái máy đó sẽ giúp ích rất nhiều cho Lương y và cho Đông y (cũng như đối với Tây Y th́ máy móc cũng chỉ giúp Bác sĩ chứ không hoàn toàn thay được Bác sĩ vậy).
Ư của em là chúng ta hăy có cách nghĩ và cái nh́n mở về vấn đề này thôi ạ.
Em cảm ơn bác MangCut nhiều lắm!
 
Reply with a quote
Replied by pvm2202 (Hội Viên)
on 2013-11-19 23:09:40.0
Quote:
Originally posted by justme
Chào pvm2202,

...

Just nghĩ nếu có 1 thiết bị hoặc máy móc nào đó mô phỏng được việc bắt mạch hoặc giúp nhận biết được 1 số loại mạch cở bản để các sinh viên YHCT có thể dễ dàng tiến tới 1 tŕnh độ sâu hơn trong việc bắt mạch th́ Đông Y sẽ phát triển rực rỡ hơn. Just nhớ như bạn Bạch Nhân Thanh Kim chia sẻ ở chỗ bạn làm việc hầu như các lương y ở nơi đó không biết bắt mạch.

Just


Chào Just,
Đúng vậy. V́ ḿnh cũng mới bập bẹ đọc sách được mấy tháng nay, có đọc qua về các mạch trong Đông Y-Đúng là mê hồn trận thật! Ḿnh cũng "vơ đoán" rằng có nhiều người cũng "khó" như thế.
Xin cảm ơn Just.
 
Reply with a quote
Replied by pháp chiếu (Hội Viên)
on 2013-11-20 05:04:56.0
Chào thầy Quang Thống và huynh Trần Hữu.
Ḿnh rất vui khi t́m thấy đề tài tranh luận giữa Đông Y và Tây Y này. Ḿnh là một kỹ sư nhưng có nguyện vọng là t́m hiểu đông y để học tập và chữa bệnh cho mọi người nếu có thể chỉ v́ mục đích từ thiện chứ không v́ danh lợi. v́ ḿnh có tu tập theo đạo phật và phát cơm từ thiện ở bệnh viện thấy người ta bị bệnh ḿnh ko cầm ḷng được v́ thế mới có suy nghĩ t́m hiểu học đông y. Cũng thông qua bài viết này mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy các huynh đệ chỉ dạy ḿnh cách nghiên cứu đông y cốt lơi cần nắm vững những ǵ v́ ḿnh đang bơi trên ḍng kiến thức mênh mông của đông y.
v́ ḿnh làm việc ban ngày nên ko có thời gian nhiều để t́m hiểu đông y. Ḿnh c̣n vướng bận cơm áo gạo tiền nên chưa tập trung hết ḿnh vào việc t́m hiểu đông y.
Cách đây 1 năm ḿnh tự t́m hiểu kiến thức đông y từ cuốn y tông tâm lĩnh của Hải Thượng Lăn Ông. ḿnh đọc xong quyển đầu tiên th́ mắt ḿnh nổ đôm đốm, tài ù mắt hoa. V́ ḿnh ko thể hiểu được những ǵ mà Ngài viết ḿnh nghĩ nguyên nhân ḿnh ko có căn bản ve các thuật ngữ đông y và không có môi trường tiếp xúc với đông y.
Sau đó ḿnh t́m hiểu khí công y đạo của thầy Đỗ Đức Ngọc nhưng ḿnh thấy cũng mênh mông quá không biết bắt đầu t́m hiểu từ đâu để lĩnh hội được kiến thức của Thầy.
Sau đó ḿnh mới suy nghĩ ḿnh học đông y th́ đối tượng ḿnh cứu chữa là ǵ? phải là bệnh của con người. Đă là bệnh của con người th́ ḿnh phải biết cấu tạo của cơ thể con người nó cấu tạo như thế nào th́ ḿnh mới chữa được. Cũng như cái máy nó bị hư ḿnh biết cấu tạo của nó và nguyên lư hoạt động của nó th́ ḿnh mới phán đoán được bệnh của nó và sửa chữa nó. cơ thể con người là cổ máy vô cùng vi diệu mà tạo hóa đă sinh ra đến nay khoa học vẫn chỉ giải thích được phần nhỏ.
Sau đó ḿnh mua sách sinh học lớp 8, những kiến thức này ḿnh đă học cách nay 15 năm rồi nhưng bây giờ học lại như mới hoàn toàn. ḿnh đọc nó và dựa vào nó để giải thích những kiến thức đông y ḿnh thấy lại rất dễ hiểu.
Sau đó may mắn ḿnh search duoc trang web yhoccotruyen nay đọc các bài viết của các thầy ḿnh cũng được tích lũy chút chút. nhất là bài viết của thầy quang thống về Khí nhất nguyên Luận và âm dương ngũ hành ḿnh mới bắt đầu hiểu sơ sơ chứ lúc trước là mù tịt. V́ những lư luận về khí nhất nguyên luận và âm dương ngũ hành nó cũng hơi giống giống về lư thuyết của đạo phật và đạo giáo nên ḿnh cũng có thể hiểu sơ sơ.
Theo kiến thức nông cạn ḿnh hiểu th́ sự khác nhau giữa Tây Y và Đông Y chẳng qua là cách tiếp cận khác nhau. 1 bên tiếp cận theo 1 cách thực chứng, có bằng chứng khoa học và 1 bên tiếp cận theo lư luận Kinh dịch âm dương ngũ hành đặt con người trong môi trường vũ trụ.
Ḿnh xin chia sẻ về 1 suy nghĩ hơi tâm linh 1 tư. Theo ư ḿnh Tây Y cũng là 1 phần của ĐÔNG Y. V́ đông y đă ra đời cách đây khoảng 3000 năm sau đó mới đến đông y, hiện nay 1 số bệnh tây y bó tay nhưng đông y vẫn chữa được, v́ có một số bệnh liên quan đến khí và thần tây y thường không chữa được. Hay nói cách khác tây y làm sáng tỏ thêm những khía cạnh khác, lư giải thêm những khía cạnh khác để t́m hiểu về đông y. Đông y đặt con người trong sự vận động của vũ trụ mà nghiên cứu mà chữa trị c̣n tây y xem con người là chủ thể của đối tượng nghiên cứu chữa trị v́ thế cái nh́n của tây y có thể bị hạn hẹp hơn.
Nhưng các bác đông y cũng nên học hỏi tận dụng các kiến thức khoa học tây y để t́m hiểu sâu hơn về đông y, để khám phá ra nhiều vùng trời mới hơn cho đông y, chứ không phải cứ cứng nhắc xem xét cho rằng kiến thức sách vở y lư của tiền nhân là vi diệu là lúc nào cũng đúng mà ḿnh ko nghiên cứu t́m ṭi và phát triển thêm. Nếu ai cũng nghĩ như vậy th́ đông y sẽ lụi tàn. Tây y là một chiếc xe để các bác tận dụng để cỡi đi nhanh hơn.
Cái cuối cùng là cũng không nên phân biệt đông y hay tây y làm ǵ cái ǵ mà cứu người nhanh nhất, đơn giản nhất, hiệu quả nhất, ít tốn kém nhất th́ ḿnh nên tận dụng. V́ cứu người như cứu lửa, chữa bệnh như đánh trận.
Ḿnh thấy những ǵ thầy Ngọc dạy nó là sự kết hợp giữa đông y và tây y nên mới gọi là y học bổ sung. Hiệu quả chữa bệnh nhanh, đơn giản, ít tốn tiền, và dễ dàng tự học để chữa bệnh. V́ thế v́ sao chúng ta không học hỏi những cái hay đó. Ḿnh nghĩ thầy Ngọc là ngoài một thầy rất có tâm như các bác quang thống và các thầy ở diễn đàn này + 1 người rất vững y lư phương đông không chưa đủ mà thầy phần có sự hộ giúp của bề trên nên mới có thể sáng tạo ra phương pháp chữa bệnh khí công y đạo như vậy.
Qua đây xin bác Trần Hữu chỉ cái cách em học tập theo khí công y đạo một cách căn bản nhất, và hệ thông nhất. Là đầu tiên em cần t́m hiểu cái ǵ trước, sau đó là nghiên cứu những ǵ...thông qua kinh nghiệm từ huynh.
Em xin thầy quang thống chỉ dạy em t́m hiểu về đông y một cách căn bản nhất. T́m hiểu cái ǵ trước, cái ǵ sau, theo kinh nghiệm của thầy muốn trở thành thầy thuốc giỏi ḿnh cần phải làm những ǵ và học những ǵ?
Em chân thành cảm ơn các thầy đă đọc bài viết của em và rất mong các thầy chỉ dạy cho em nhiều thêm.
 
Reply with a quote
Replied by Sinh Sinh Tử (Hội Viên)
on 2013-11-20 06:30:46.0
@pháp chiếu: Anh có thể đọc về tiểu sử của các Danh y Trung Quốc xem con đường họ đi như thế nào. Học Đông y một hai năm mà chữa bệnh cho nhiều người th́ không ổn đâu, cửa nhà lắm ma đứng lắm đấy. Về Đông y và Tây y, anh cũng lên trên mạng đọc các bài viết phân biệt để hiểu rơ hơn. Tôi tiện trích một bài viết của Lương y Huyên Thảo.

Đông y và Tây y - Nh́n nhận qua lăng kính văn hóa

Đối tượng nghiên cứu của Đông y và Tây y đều là sự sống, sức khỏe và bệnh tật của con người. Mục tiêu của cả hai nền y học đều là bảo vệ sức khỏe và t́m kiếm những biện pháp chữa bệnh hữu hiệu. Tuy nhiên, do sự khác biệt về văn hóa nên đă h́nh thành những quan niệm về bệnh tật, những hệ thống lư luận và phương pháp vệ sinh, pḥng bệnh, chữa bệnh... hết sức khác nhau.

Văn hóa phương đông

Văn hóa chính là chiếc lăng kính, qua đó con người cảm nhận về sức khỏe cũng như thái độ và phương thức ứng xử đối với bệnh tật. Nh́n qua lăng kính văn hóa có thể thấy giữa Đông y và Tây y có 3 sự khác biệt cơ bản.

1. Trước hết, Tây y là khoa học chữa bệnh có tính đối kháng, Đông y là y học có tính hóa giải.

Sự khác biệt đó có nguồn gốc sâu xa về mặt văn hóa. Từ thuở sơ khai văn minh phương Tây, sự hưng khởi của đế quốc La Mă đă gắn liền với những cuộc chinh phạt liên tiếp. Nhờ tiêu diệt hàng loạt các bộ tộc và quốc gia khác, La Mă đă trở thành một đế chế hưng thịnh trong thời cổ đại. Trong thời Trung Cổ, Thập tự chinh của Thiên Chúa giáo cũng là cuộc chiến tranh tôn giáo khốc liệt nhằm tiêu diệt những người dị giáo... H́nh thành trong cái nôi văn hóa đó nên phương thức chữa trị bệnh của Tây y cũng có tính đối kháng hết sức rơ ràng. Thuốc Tây - tức thuốc hóa dược hay tân dược, phần lớn là những thứ có tính đối kháng, tác dụng chủ yếu là hủy diệt như diệt nấm, sát khuẩn, kháng viêm, chống xơ vữa, tiêu trừ u bướu... Phát minh thuốc kháng sinh là thành công rực rỡ của nền y học đối kháng. Nhờ nó hàng loạt bệnh nhiễm trùng nguy hiểm như thương hàn, dịch tả, dịch hạch, viêm năo... đă bị chế phục. Tuy nhiên hiện nay, đối với những loại vi khuẩn kháng thuốc hay những bệnh do virút, bệnh tâm thân, rối loạn chuyển hóa... phương thức đối kháng của Tây y đang gặp phải những trở lực rất khó vượt qua.

Trái ngược với văn hóa phương Tây, văn hóa phương Đông coi trọng cân bằng và điều ḥa. Trung dung - tức cân bằng giữa hai thái cực, được người xưa tôn vinh là tiêu chuẩn tối cao trong triết lư tu thân của bậc quân tử.

Trong quan hệ với thiên nhiên, phương Đông không chủ trương chế phục mà hướng tới sự ḥa hợp - thiên nhân hợp nhất. Trong quan hệ giữa người với người, từ ngàn năm xưa dĩ ḥa vi quư đă trở thành phương châm xử thế cơ bản. Đặc tính văn hóa đó đă ảnh hưởng sâu sắc tới quan niệm và phương pháp chữa bệnh của Đông y học. Về bệnh tật, Đông y quan niệm mọi thứ đều do âm dương thất điều - mất sự cân bằng và trung dung gây nên. Để chữa trị bệnh tật, Đông y sử dụng 8 biện pháp cơ bản - hăn (làm ra mồ hôi), thổ (gây nôn), hạ (thông đại tiện), ḥa (ḥa giải), ôn (làm ấm), thanh (làm mát), tiêu (tiêu thức ăn tích trệ), bổ (bồi bổ) để khôi phục cân bằng chỉnh thể, hóa giải mâu thuẫn giữa chính khí (sức chống bệnh) và tà khí (tác nhân gây bệnh). Trong 8 phép đó, không có biện pháp nào mang tính đối kháng, tấn công trực diện vào bệnh tà như trong Tây y.

Đặc biệt để thực hiện việc hóa giải có hiệu quả nhất, Đông y chủ trương trị vị bệnh (chữa từ khi bệnh chưa h́nh thành). 2000 năm trước, Nội kinh - bộ sách kinh điển của Đông y đă viết: Bậc Thánh y không chờ khi bệnh h́nh thành rồi mới chữa trị, mà chữa từ khi chưa phát bệnh. Bệnh đă h́nh thành mới dùng thuốc, xă hội đă rối loạn mới lo chấn chỉnh, khác ǵ khi khát nước mới lo đào giếng, giặc tới nơi mới đúc binh khí, chẳng quá muộn sao?

Do chủ trương trị vị bệnh nên Đông y rất coi trọng dưỡng sinh - nâng cao chính khí, chính khí đầy đủ th́ bệnh tật không thể xâm phạm. Đó cũng là tư tưởng tướng giỏi không cần đánh mà thắng trong Tôn Tử binh pháp.

Trong sách Nội kinh, dưỡng sinh được đặt vào vị trí tối cao, c̣n trị liệu chỉ được xem là biện pháp ở b́nh diện thấp. Tấn công trực tiếp vào bệnh tà chỉ được Đông y xem như biện pháp cuối cùng, bất đắc dĩ. Trị vị bệnh, pḥng bệnh hơn chữa bệnh - là chiến lược y tế vô cùng sáng suốt và là nét văn hóa độc đáo của Đông y từ ngàn năm xưa.

Ngày nay, khi phổ bệnh đang có xu hướng chuyển từ nhiễm trùng sang bệnh tâm thân, nội tiết, chuyển hóa, phương thức sống... th́ chiến lược đó sẽ c̣n có giá trị thực tiễn và khoa học to lớn hơn nữa.

2. Thứ hai, Tây y là y học chữa bệnh, c̣n Đông y là y học chữa người.

Tây y được xây dựng trên mô h́nh thuần túy sinh học. Quan điểm chủ đạo trong chữa bệnh là tiêu trừ ổ bệnh, cải biến bệnh lư, thay thế và can thiệp vào hoạt động sống. Do đó, trong quá tŕnh chữa bệnh thầy thuốc là chủ thể, người bệnh không phải chủ thể, thậm chí có khi người bệnh chỉ được xem như một thực thể giải phẫu có mang mầm bệnh. Thầy thuốc và bệnh nhân giao lưu với nhau ngày càng ít, do máy móc trang thiết bị trong bệnh viện mỗi ngày một tăng.

Đông y là nhân thuật, nên đối tượng chính của Đông y không phải là bệnh mà là con người. Con người trong Đông y cùng với môi trường, vũ trụ hợp thành một chỉnh thể thống nhất, người xưa gọi đó là Thiên nhân hợp nhất. Bản thân con người cũng là một chỉnh thể thống nhất, nên tinh thần và thể xác hợp nhất với nhau, người xưa gọi đó là H́nh thần hợp nhất.

Phương châm cơ bản của Đông y trong chữa bệnh là lưu nhân trị bệnh - nghĩa là trước hết phải giữ lấy mạng sống của con người, sau đó mới nghĩ tới vấn đề khống chế, tiêu trừ ổ bệnh. Mục tiêu chữa bệnh của Đông y là lập lại trạng thái cân bằng chỉnh thể. Do đó trong quá tŕnh chữa bệnh, Đông y coi trọng khả năng tự khôi phục và tái tạo của cơ thể con người, lấy việc huy động tiềm năng của con người làm phương châm chính. V́ vậy, bệnh nhân được coi là chủ thể, nhân vi bản bệnh vi tiêu - nghĩa là người là gốc, là chủ thể, bệnh chỉ là ngọn.

Chữa bệnh là chữa một con người. Quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân là quan hệ giữa người với người. Chẩn đoán và điều trị là quá tŕnh tiếp xúc và giao lưu giữa hai con người. Thiển nghĩ, điều này có lẽ hợp lư hơn và cũng nhân đạo hơn so với việc sử dụng quá nhiều thiết bị, máy móc thay cho con người.

3. Thứ ba, Tây y là một ngành khoa học mang tính quần thể, c̣n Đông y là ngành khoa học cá thể hóa.

Nhận thức của Tây y về bệnh tật chủ yếu căn cứ vào kết quả nghiên cứu trên một số lượng lớn bệnh nhân. Kết quả thu được là đại lượng trung b́nh có tính thống kê, đại diện cho toàn bộ quần thể, các nhân tố đặc thù và ngẫu nhiên đều bị loại bỏ. Do đó tất cả những người bị mắc cùng một bệnh, nói chung đều được chữa trị bằng cùng một loại thuốc. Thí dụ, tất cả những người bị mắc bệnh nhiễm trùng do một loại vi khuẩn nào đó gây nên, đều được sử dụng cùng những loại kháng sinh.

Trong khi đó, Đông y lại dùng thuốc tùy theo nguyên tắc Biện chứng luận trị - nghĩa là tùy theo chứng trạng biểu hiện ở người bệnh mà sử dụng phép chữa, bài thuốc khác nhau. Trên lâm sàng, trăm người mắc cùng một bệnh, có thể được chữa trị bằng hàng trăm phương thuốc khác nhau. V́ phương thuốc được lập ra theo nguyên tắc Biện chứng luận trị - tức phỏng theo bệnh t́nh cụ thể ở từng người bệnh. Phương giả phỏng dă như y gia thời xưa thường nói.

Y học quần thể có ưu điểm là dễ chuẩn hóa và thuận tiện trong việc phổ cập, nhưng rất khó tính đến những đặc điểm ở từng người bệnh. Y học cá thể hóa có khả năng thích ứng với bệnh t́nh cụ thể ở từng người bệnh, nhưng kết quả điều trị không ổn định, v́ phụ thuộc rất nhiều vào cảm giác chủ quan của người bệnh, cũng như tŕnh độ chuyên môn của thầy thuốc.

Như vậy, mỗi nền văn hóa đều có bản sắc riêng. Mỗi nền y học - Đông y hay Tây y đều có những ưu thế, sở trường, cũng như sở đoản. Từ khi Tây y du nhập vào Việt Nam đă h́nh thành t́nh thế Đông y và Tây y song song tồn tại. Trong điều kiện đó, không thể tránh khỏi những mâu thuẫn, tranh chấp về phương diện học thuật và phạm vi ảnh hưởng. Tuy nhiên, nếu đặt lợi ích của người bệnh lên trên hết th́ kết hợp, đoàn kết Đông y và Tây y là phương châm hợp t́nh và hợp lư hơn cả.
 
Reply with a quote
Replied by Bien (Hội Viên)
on 2013-11-20 10:00:03.0
Bản thân em kiến thức không nhiều nhưng cũng rất ủng hộ quan điểm "đoàn kết Đông Tây y" của anh Nông Giang. Thiết nghĩ dù là Đông y hay Tây y th́ mục đích cuối cùng và cao cả nhất cũng là việc cứu sống con người, giúp người ta bớt đi nỗi đau của bệnh tật. Thực tế th́ có những bệnh Tây y chữa rất tốt, thời gian điều trị ngắn, ít tốn kém nhưng lại có bệnh chữa măi chẳng ăn thua, tái phát đi tái phát lại. Đông y cũng có những ưu điểm riêng, những bệnh mạn tính chữa hiệu quả, tuy thời gian điều trị kéo dài hơn. Với những bệnh mới phát sinh trong cuộc sống hiện đại Đông y vẫn cần nghiên cứu nhiều hơn mới có thể điều trị khỏi. C̣n các bệnh về thực thể th́ nh́n nhận một cách công bằng th́ Đông y ít có khả năng giúp được, khi ấy cần đến ngoại khoa của y học hiện đại.
Bản thân em rất thích Đông y, nhưng tự hỏi tại sao chúng ta không kết hợp hai nền y học để lấy ưu điểm của nền y học này bù đắp yếu điểm của nền y học kia và ngược lại như nhiều nước trên thế giới đang thực hiện.
C̣n điều này nữa mong anh Nông Giang nếu biết xin chia sẻ: em rất hay vào trang thuocvuonnha.com đọc các bài viết của lương y Huyên Thảo (tên thật là Đỗ Tất Hùng) và cũng biết bác ấy là con trai G.S Đỗ Tất Lợi. Hơn nữa bác Hùng ngoài việc rất uyên bác lư luận và y học phương Đông c̣n hết sức hiểu biết dược lư và y học hiện đại. Đọc các bài viết của bác ấy và một người nữa là Ths, Bs Hoàng Khánh Toàn của bv 108 sẽ thấy được tư duy khoa học của cả Đông y và Tây y kết hợp nhuần nhuyễn như thế nào. Mong anh Nông Giang biết thêm thông tin về l.y Huyên Thảo chia sẻ thêm, v́ bác này tính khiêm nhường hết mức, không bao giờ hé lộ địa chỉ hay tung tích để bệnh nhân t́m gặp, chỉ tư vẫn dùng thảo dược quanh nhà chữa bệnh thôi.
Cảm ơn mọi người.
 
Reply with a quote
Replied by tranhuu76 (Hội Viên)
on 2014-01-09 22:37:28.0
Thử xem bài này của thầy Đỗ Đức Ngọc, và tự t́m cho ḿnh cách học .

Cách học tốt nhất theo tôi là thực hành trên thân thể ḿnh, lấy ḿnh làm chuột bạch, sau đó làm cho người có duyên cần nhờ ḿnh giúp đỡ.


Thầy Ngọc viết như sau:
" Đông y thường nói điều chỉnh âm dương được quân b́nh thỉ khỏi bệnh đối với tây y có nghĩa là ǵ ?

A-Tiêu chuẩn khám và chữa bệnh của tây y.

Trong đầu của thầy thuốc đông y lúc nào cũng phải sử dụng phương pháp lư luận ngũ hành để khám định bệnh xem thực hư do huyết thuộc tạng hay do khí thuộc phủ, và bệnh do nguyên nhân ǵ như do ăn uống thuộc Tinh, do Khí bởi thời tiết hay khí tuần hoàn trong cơ thể, hay do tinh thần thuộc Thần.
Cách chữa khỏi bệnh là lập lại trật tự của Khí-Huyết là điều chỉnh lại 3 yếu tố ăn uống thuốc men, tập luyện khí, tập luyện thần, để đưa t́nh trạng xáo trộn khí-huyết trở về trạng thái tiêu chuẩn b́nh thường.

Nhưng làm sao biết được âm dương khí huyết thế nào là quân b́nh. Trước kia điều này rất khó xác định, chỉ có thầy thuốc đông y bắt mạch giỏi mới biết được nhịp mạch Ḥa Hoăn là khỏi bệnh. Ngày nay nhờ dụng cụ máy móc của tây y và những kinh nghiệm của tây y tích lũy qua nhiều năm xét nghiệm đă đặt ra tiêu chuẩn standard cho mỗi loại xét nghiệm.

Thí dụ những bệnh sau đây, khi tây y xét nghiệm thấy các chỉ số lọt ra khỏi tiêu chuẩn th́ dùng thuốc để điều chỉnh cho lọt vào tiêu chuẩn th́ khỏi bệnh:

1-Bệnh gút hay sạn thận khi thử acid uric-huyết tăng cao hơn 70mmg/L
2-Bệnh suy hô hấp làm tăng áp huyết khi CO2 trong máu động mạch tăng cao hơn 60%thể tích trong 100mml máu làm vă mồi hôi
3-Bệnh nhiễm khuẩn khi bạch cầu đa nhân trung tính tăng trên 12000/mm3
4-Thiếu calci-huyết làm cứng cơ co giật, calci-huyết giảm dưới 95mg/L
5-Bệnh dư calci-huyết tăng trên 105mg/L làm áp huyết tăng cao, chán ăn, ăn xong buồn ngủ gà ngủ gật, hôn mê, nhịp tim nhanh.
Như vậy tiêu chuẩn b́nh thường calici-huyết nằm trong khoảng 95-105mg/L
6-Chlor-huyết tiêu chuẩn 90-110mmol/l, nếu thấp do thiếu muối hay do uống nhiều nước sẽ bị tiểu đường và suy thận, suy hô hấp, phổi có nước, nếu cao hơn tiêu chuẩn sẽ bị tiêu chảy, viêm sưng thận...
7-Fibrinogène 2-4g/L huyết tương. Là 1 protein trong gan giữ vai tṛ đông máu. Nếu cao hơn làm viêm phổi, viêm khớp, làm tắc huyết khối thành ung thư. Nếu thấp làm suy gan nặng trong các bệnh gan
8-Tiêu chuẩn đường trong máu 5.8-8.1mmol/l.
Nếu thấp dưới 3.6mmol/l gọi là Glucoza-huyết giảm làm hôn mê, co cứng hàm, co giật vă mồ hôi, động kinh, liệt nửa người, liệt mặt, đớ lưỡi nói không rơ, rối loạn thị giác nh́n 1 thành 2, tim đâp nhanh, nguyên nhân do thiếu đường trong máu, nguyên nhân do chích insulin qúa liều, ḅ bữa ăn, làm việc hay tập luyện gắng sức, do uống nhiều rượu sẽ hôn mê dẫn đến tử vong.

Dưới cái nh́n của đông y, th́ tây y cũng đă có kinh nghiệm chữa những bệnh thực chứng, cao, dư thừa, hay những bệnh hư chứng, thấp, thiếu, để điều chỉnh lại cơ thể trở về t́nh trạng b́nh thường khỏe mạnh. Nhưng tây y chỉ theo máy móc, bệnh này chữa thuốc này, bệnh kia chữa thuốc kia thành thói quen nên bỏ qua phần căn bản lư luận như đông y dùng nó như một ch́a khóa để biết cách điều chỉnh mọi bệnh, nhờ kinh nghiệm tích lũy được những dấu hiệu triệu chứng lâm sàng bệnh của lục phủ ngũ tạng để biết t́nh trạng khí-huyết hư-thực, hàn hay nhiệt, và cách chữa không ch́ dùng thuốc để chữa như tây y, mới chỉ là điều chỉnh 1 yếu tố Tinh, c̣n 2 yếu tố nữa là Khí và Thần th́ tây y không có.

B-Tiêu chuẩn khám và chữa bệnh của đông y.

Căn bản của đông y là lư luận ngũ hành tạng phủ về cả 3 yếu tố Tinh-Khí-Thần, do kinh nghiệm của đông y để lại mấy ngàn năm, có những đặc tính sau :

1-Ngũ hành là 1 định đề được mọi người công nhận dùng để lư luận trên lư thuyết tương đối về sự tương sinh, tương khắc ngũ hành :

a-Ngũ hành tương sinh theo đựng đi thuận chiều kim đồng hồ của ṿng tṛn, chia 5 đoạn đều nhau, điểm trên cao gọi là Hỏa tượng trưng cho mặt trời, điểm thứ hai là Thổ, diểm thứ 3 là Kim, điểm thứ 4 là Thủy, điểm thứ 5 là Mộc.
Ṿng tṛn thuận chiều gọi là ṿng tương sinh, nghĩa là Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc lại sinh Hỏa.

b-Ngũ hành tương khắc, nối 5 điểm này thành h́nh ngôi sao 5 cánh, th́ đường đi từ Hỏa đến Kim gọi là Hỏa khắc Kim, kế đến là Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thồ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa

Đó gọi là lư thuyết ngũ hành tương sinh tương khắc. Nhưng khi đem áp dụng ngũ hành vào tạng phủ th́ mỗi chức năng thần kinh của mỗi tạng phủ đều có hai chức năng hưng phấn và ức chế nhau để không có chức năng tặng phủ nào mạnh qúa do tương sinh dư thừa nhiều qúa hay yếu qúa bởi khắc chế nhiều qúa, v́ cả hai chức năng luôn luôn sinh-khắc ḥa hợp, nên gọi là sự khí hóa ngũ hành tạng phủ.

Áp dụng ngũ hành vào tạng phủ trong con người, cũng là một định đề được chấp nhận th́ :
Hỏa có hỏa âm (chứa nhiều máu hơn) là Tim, hỏa dương chứa nhiều khí hơn là Tiểu Trường
Thổ có thổ âm là Tỳ ( lá lách), Thổ dương là Vị (bao tử)
Kim có kim âm là Phổi, kim dương là Đại Trường
Thủy có thủy âm là Thận, thủy dương là Bàng Quang (bọng đái)
Mộc có mộc âm là gan, mộc dương là Đởm (túi mật)

Cứ 3 hành liền nhau là có sinh có khắc lẫn nhau để ḥa hợp :

Thí dụ 3 hành : Mộc, Hỏa, Thổ.
Hỏa là Tim, nếu tim nóng qúa là dư hỏa th́ bị cao áp huyết, tăng nhiệt, nếu hỏa dư thừa sẽ truyền cho con là bao tử th́ bao tử cũng tăng nhiệt làm loét bao tử, ợ chua.
Như vậy trên nguyên tắc Mộc phải nuôi hỏa cung cấp năng lượng cho hỏa, th́ tim sẽ tăng hỏa thêm làm cao áp huyết thêm và tim lại truyền cho bao tử tăng nhiệt thêm, chức năng nuôi dưỡng theo ngũ hành tương sinh là chức năng hưng phấn, như vậy Mộc sẽ không sử dụng chức năng hưng phấn nữa mà sử dụng chức năng ức chế là tương khắc, cắt bớt dư thừa của bao tử là Thổ cho yếu đi, để cho hỏa của tim truyền bớt hỏa cho thổ th́ tim sẽ mát, áp huyết sẽ giảm.

Như vậy cứ 3 hành liền nhau, th́ mỗi hành đều có hai chức năng hưng phấn và ức chế, ǵn giữ cho nhau không thừa không thiếu, lúc nào cũng nằm trong tiêu chuẩn của ngựi khỏe mạnh.

Lư luận các hành khác cũng như vậy :
Hành Hỏa-Thổ-Kim, hành Thổ-Kim-Thủy, hành Kim-Thủy-Mộc, hành Thủy-Mộc-Hỏa.

Nếu các hành khí hóa ngũ hành tạng phủ đồng bộ th́ thân không bị bệnh. Sở dĩ bệnh là do sự tác động thêm vào dư thừa hay bớt đi làm thiếu hụt từ 3 yếu tố Tinh-Khí-Thần do ăn uống qúa thừa hay quá thiếu, do hoạt động thể lực qúa nhiều hay lười vận động, do tâm tánh qúa hưng phấn (stress) hay qúa ức chế (depress).

Như vậy đông y có cả 3 ngũ hành tạng phủ về Tinh, về Khí, về Thần.

Về Tinh :
Để nuôi ngũ tạng th́ cả 5 tạng đều phải được nhận thức ăn bằng 5 vị như :
Vị đắng vào tim, vị ngọt vào Tỳ, vị cay vào phế, vị mặn vào thận, vị chua vào gan.
Như vậy thức ăn nào có đủ 5 vị th́ cả 5 tạng được nuôi, nhưng dư thừa hay thiếu sẽ làm ra bệnh thực hay hư, nên việc ăn uống cũng phải giữ quân b́nh trong tiêu chuẩn.

Với điểm này th́ bệnh tiểu đường tây y cấm không cho ăn đường làm chức năng tỳ hư không được nuôi dưỡng, sẽ không sinh sản ra insulin, và khuyến khích uống nước nhiều làm thận dư nước sẽ có cái hại gây biến chứng như sau theo lư thuyết khí hóa :

Chức năng tỳ thổ hưng phấn sẽ nuôi phế kim làm phổi mạnh, nhưng tỳ không có chất ngọt nuôi dưỡng th́ làm ra bệnh phổi, tỳ hư thỉ mẹ nó là Hỏa phải đem tâm hỏa cứu nó làm mất hỏa cho tim làm tim suy.
Chức năng tỳ yếu làm mất chức năng ức chế thổ khắc thủy, mà thổ không c̣n khả năng ức chế điều ḥa nước cho thận, thận dư thừa lại khắc chế mất hỏa của tim, làm đáy tim có nuớc, tràn dịch màng phổi, lúc đó lại uống nhiều nước làm thận ứ nước, theo chức năng hưng phấn, thủy sinh mộc làm gan khí thực lại truyền thực cho tim làm tăng áp huyết, đông y gọi là tăng áp huyết do thận, do vừa uống nhiều nước, vừa ăn nhiều mặn, rồi 3 hành liền nhau là Thủy-Mộc-Hỏa, chức năng úc chế của Thủy lại khắc chế tim cho hạ áp huyết, nên tim vừa bị hưng phấn do gan vừa bị ức chế của thận, nên lúc áp huyết tăng cao, lúc áp huyết hạ thấp, và cuối cùng thận hư phải lọc thận, nhưng đă là suy tim, gan, thận tỳ, do đó tây y vẫn cho thuốc chữa tiểu đường thuốc tim và lọc thận th́ cuối cùng bệnh nhân cũng không thể khỏe lại được cho tới khi chết.

Cũng đă có nhiều người học đông y thắc mắc : Chua vào gan th́ mộc sinh hỏa sẽ làm áp huyết tăng, tại sao thầy nói áp huyết thấp không được ăn chua. Đó là chức năng ức chế của gan khắc chế tỳ-vị làm cho tỳ vị yếu không hấp thụ thức ăn làm ốm thêm, khiến hỏa của tim phải bảo vệ con là tỳ vị nên tim suy khiến áp huyết bị hạ thấp, có nghĩa là gan thừa chua không nhận chua nữa, và khi tỳ-vị suy yếu mất chức năng hưng phấn nuôi phổi và mất chức năng ức chế để khắc chế dư thừa của thận thủy th́ thận thủy lại khắc chế hại tim nhiều hơn, lúc đó sẽ bị rối loạn nhịp tim, áp huyết thấp, tim suy th́ tỳ vị dễ bị ung thư, dấu hiệu ung thư lá lách là ăn xong bị tiêu chảy nhiều lần trong ngày, có bệnh nhân buồn đi cầu 20 lần trong ngày, người rất ốm yếu chân đi xiêu vẹo, thổ hư không nuôi phổi làm mệt khó thở, nhờ KCYĐ ung thư lá lách của bệnh nhân này đă được các bác sĩ tuyên bố khỏi năm 2002 .

Chức năng hưng phấn của tạng do hấp thụ thức ăn sẽ nuôi dưỡng tạng phủ như :

Gan mộc sinh ra gân móng, chứa huyết, tàng hồn, nuôi tṛng đen mắt, giận th́ la hét.
Tâm hỏa nuôi huyết mạch, sinh mồ hôi, tàng Thần, hưng phấn th́ sinh vui vẻ, nói cười.
Tỳ thổ sinh thịt, nuôi cơ bắp, cơ tim, sinh nước dăi, tàng Ư tưởng, buồn th́ lo nghĩ, vui th́ ca hát
Phế kim nuôi da lông, sinh nước mũi, tàng phách. Phế suy th́ hay buồn, khóc, thở dài, nuôi tṛng trắng mắt.
Thận thủy nuôi xương, râu tóc, tùy, óc, răng, sinh tinh (trứng), nước bọt, thận hư sinh sợ hăi, ngủ hay rên, nuôi con ngươi mắt.

Về Khí :
Tim-Tiểu Trường cần hỏa khí, Tỳ-Vi cần thấp khí (vừa nóng vừa ẩm ướt), Phổi-Đại Trường cần táo khí (khô ráo), Thận-Bàng Quang cần hàn khí (lạnh mát), Gan-Mật cần phong khí (khí lưu động để bơm máu cho tim).
Đó là khí tự nhiên mà 2 chức năng hưng phấn, ức chế của ngũ tạng thu nhận được từ thức ăn tạo thành. Nếu tự nhiên ăn uống sai hay do khí thời tiết xâm nhập làm mất quân b́nh khí trong cơ thể, như ăn thức ăn hàn lại gặp khí lạnh thời tiết, hay ăn thức ăn cay nóng lại gặp kh́ nóng mùa hè làm mất quân b́nh khí của tạng phủ sẽ gây ra bệnh, khí môi trường đem ô nhiễm và kèm theo các mùi vị và hóa chất xâm nhập làm thành bệnh dịch.

Để điều chỉnh khí, đông y cũng dùng thức ăn thuận theo ngũ hành để kich thích chức năng hưng phấn hay nghịch khí ngũ hành kích thích chức năng ức chế.
Dùng Khí công chữa bệnh th́ các bài khí công cũng thuận theo ngũ hành để làm hưng phấn hay ức chế chức năng tạng phủ, gọi là Khí Công Y Đạo.

Về Thần :
Tinh thần thư thái, tâm khí hoà hoăn không thái qúa, không bất cập th́ thân nào mà bệnh tật, chỉ khi nào qúa dư thừa hay thiếu mới làm cho tạng phủ bệnh, như :
Vui qúa hóa dại hại tim.
Lo qúa ăn mất ngon hại Tỳ
Buồn qúa mất khí hại phổi
Sợ qúa văi đái hại thận
Giận qúa bầm gan hại gan

Tất cả các cách chữa bệnh của đông y đều phải biết nguyên nhân bệnh là khám định bệnh so với dấu hiệu triệu chứng lâm sàng, nhưng ngày nay sự xáo trộn mất quân b́nh khí huyết tạng phủ của đông y đă được máy đo áp huyết, máy đo đường và nhiệt kế phát hiện ra được 6084 loại bệnh, nói ra th́ nhiều loại bệnh từ trước đến nay chưa ai có thể biết cách chữa chính xác và thống kê được, nhưng thực tế, đông y khi chữa những xáo trộn của khí huyết, chỉ cần biết đơn giản cóỏ 3 yếu tố theo 3 số đo của máy đo áp huyết là : Khí lực (hư hay thực)/Huyết (dư hay thiếu)/ Nhịp mạch là Đường cao hay thấp. Từ đó sẽ áp dụng điều chỉnh theo 3 yếu tố Tinh-Kh́-Thần, Tinh th́ phải ăn hay uống ǵ để bổ hay tả Huyết, Khí phải tập luyện bài tập nào cho tăng hay giảm khí lực, đường th́ phải thêm hay bớt để tăng hay giảm nhịp tim.

Điều chỉnh cả 3 yếu tố Tinh-Khí-Thần tùy theo t́nh trạnh hư th́ bổ ngũ hành mẹ, thực th́ tả ngũ hành con, và được theo dơi kiểm soát áp huyết và đường, và tập thở thiền để điều chỉnh thần kinh th́ tinh-khí-thần của sự khí hóa ngũ hành tạng phủ phục hồi lại b́nh thường và khuyến khích bệnh nhân đi theo tây y làm những thử nghiệm xét những kết qủa đă lọt vào tiêu chuẩn hay chưa th́ bệnh sẽ mau khỏi.

Nhiều trường hợp ung thư máu khi xét nghiệm máu theo bảng kết qủa thử nghiệm 30 loại xét nghiệm, có 26 loại lọt ra khỏi tiêu chuẩn, sau thời gian 3 tháng điều chỉnh ăn uống tập luyện, và xét nghiệm lại có 24 loại lọt vào tiêu chuần c̣n 2 loại gần lọt vào tiêu chuẩn, các bác sĩ xác nhận đă khỏi ung thư mà không biết tại sao v́ bệnh nhân này tây y đă bó tay cho về chờ chết.

Điều tôi muốn nhắn nhủ ở đây là tự bệnh nhân phải là thầy thuốc tự chữa bệnh cho chính ḿnh nhờ những dụng cụ tây y để theo dơi kết qủa mỗi ngày về ăn uồng, tập luyện và thở thiền, sau đó nhờ tây y xét nghiệm để biết rơ những thành tựu mà ḿnh đă điều chỉnh Tinh-Kh́-Thần để vững niềm tin với môn Y Học Bổ Sung này.

Thân
doducngoc

 
Reply with a quote
Replied by aptruong (Hội Viên)
on 2014-09-05 23:26:54.0
Tôi xin góp một vài ư kiến cho các bạn tham khảo:
- Hiện nay chúng ta đang được học tập và nghiên cứu theo phương pháp do phương Tây xây dựng trên cơ sở triết học Tây phương.
Với phương pháp này các khái niệm được định nghĩa từ cơ bản rồi tổng hợp lên các khái nằm niệm phức tạp hơn.
Lợi ích của phương pháp này là dễ đào tạo, có thể viết sách phổ truyền rộng răi. Điểm không lợi là lệ thuộc ngôn từ, là một thứ gần đúng mà thôi.

Nhưng với cách học và hiểu như vậy khó mà lĩnh hội được các học thuật phương Đông như Đông y chẳng hạn.
Trong phương Đông, các khái niệm được xây dựng từ rất trừu tượng và gán cho một "nhăn" rất cụ thể như Kim, Mộc... rồi khái niệm đó được đắp đầy trong suốt cuộc đời "tu tập" của mỗi người. Một người thầy thuốc tức là đang tu tập trên con đường Y Đạo.

Vậy ai là người viết ra những kinh sách đầu tiên?
Đó phải là những bậc giác ngộ toàn triệt hay c̣n gọi là những vị đắc đạo. Khi đó sự hiểu biết của họ sâu rộng kèm theo sự mở rộng không giới hạn của các giác quan để "thấy" những thực tại không thể diễn tả bằng lời và họ đă cố gắng khái quát hóa bằng các khái niệm và dán nhăn bằng những từ cụ thể như Tâm, Can...
C̣n về kinh mạch là thực sự họ nh́n thấy và mô tả lại.
Vậy nên Đông y thật sự được xây dựng trên cơ sở triết học, một Minh triết thực thụ, thứ triết học không để tranh luận mà yêu cầu người tu tập đạt được "Minh" th́ sẽ thấy.
Tây phương không thể hiểu được điều đó nên gán cho Đông y được h́nh thành bằng phương pháp thực nghiệm và đó là một sai lầm. Hiện nay các nước phát triển đang sửa chữa sai lầm đó bằng các nghiên cứu sâu về Đông y, chúng ta đừng nên lặp lại sai lầm của họ.
Nếu trên đường đời các bạn có duyên gặp được những thầy thuốc bắt mạch như "thần" hoặc các vị thiền sư nh́n mặt đọc bệnh th́ sẽ thấy Đông y thực sự huyền diệu thế nào. Lưu ư là họ đều phải thực hành một phép tu nào đó mới đạt được như vậy.
Nhưng cách học này khó truyền thụ, không thể phổ truyền nên hiện nay các vị chữa bệnh bằng Đông y giỏi như vậy rất hiếm. Họ thường không màng danh lợi nên thường ở ẩn trong vùng sâu lặng lẽ giúp đời.

Vậy nên để phát triển Đông y một cách đúng đắn nên phải làm các việc sau:
- Phát triển đào tạo chuẩn bệnh bằng Đông y là Tứ Chẩn kết hợp với các phương pháp tu tập, đặc biệt là Thiền định. Xét nghiệm Tây y chỉ là kiểm chứng. Lúc khởi đầu cần sự giúp đỡ của các vị chân tu đắc đạo kiểm chứng.(không cần bằng Tiến sĩ).
- Dùng Tây y chữa các chứng cấp tính c̣n điều trị lâu dài bằng Đông y để cơ thể bệnh nhân lấy lại cân bằng và phát huy khả năng tự pḥng chữa bệnh của cơ thể.
- Bệnh tật cũng là một biểu hiện của luật Nhân Quả v́ vậy các thầy thuốc Đông y cũng cần hiểu rơ và thực hành sâu về luật nhân quả.
Nếu làm được các điều trên th́ xă hội sẽ có thêm được nhiều vị thầy tâm đức giúp đời.

 
Reply with a quote
Replied by duytungdr (Hội Viên)
on 2014-09-29 14:59:43.0
Em xin chào các anh các bác trong diễn đàn!
Em là một sinh viên y khoa, học tây y nhưng em rất ham thích đông y và luôn muốn kết hợp đông tây y. Theo em kết hợp triệt để th́ không thể, nhưng khi nào dùng tây y, khi nào dùng đông y, dùng như thế nào th́ hoàn toàn có thể làm được.
Đọc các b́nh luận của Thầy Quang Thống và anh Trần Hữu em rất cảm kích và học được nhiều điều. Em tŕnh độ c̣n non kém, chưa thể tranh luận rơ ư, chỉ xin học hỏi nhiều hơn.
Một lần nữa em xin tỏ ḷng kính trọng và thanh minh rằng có nhiều bác sĩ tây y rất tôn trọng và học hỏi đông y.
Em xin cảm ơn!
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 3 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org