Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức YHCT >>

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Replied by Nguyên Thông (Hội Viên)
on 2019-11-08 23:25:31.0
Kính chào thầy Quang Thống!
Tôi mới tham gia diễn đàn, rất khâm phục và ngưỡng mộ thầy.
Tôi xin mạo muội góp vài ư kiến cá nhân:
Xin trích lại lời của thầy và có chút ư kiến cá nhân!
“ Tôi quan sát và suy nghĩ th́ nhận thấy, người thời nay, nhà cửa kín đáo, ăn uống đầy đủ, không c̣n dầm mưa dăi nắng như ngày xưa, nên t́nh trạng thận dương hư khiến phải dùng đến Quế Phụ Bát Vị rất ít. Bạn cứ thử cho 10 đối tượng thận dương hư dùng Quế Phụ Bát Vị th́ có đến 6;7 người có biểu hiện tê dại, nhưng cho dùng Kim Quỹ Thận Khí th́ hầu như không có ai bị như vậy cả. Trên lâm sàng, tôi thường ứng dụng chữa trong các chứng xuất tinh sớm, liệt dương, huyết áp cao thể mỡ máu tăng, rối loạn tiểu tiện, các chứng đau bụng tiết tả, u xơ tiền liệt tuyến, kháng thể kém khiến thường hay cảm mạo, đàm nhiều¿ chỉ cần linh động gia giảm th́ sẽ thâu được kết quả cực kỳ mỹ măn. Không phải vô cớ mà tôi thường sử dụng bài này. Trên lâm sàng, tôi thường sử Kim Quỹ Thận Khí Hoàn, Lục Vị Địa Hoàng Hoàn (bài Lục Vị ứng dụng thậm kỳ diệu, có thể nói ứng dụng của nó đa dạng gần như không có bài nào vượt qua được). ...”

Người thời nay tuy ăn uống đầy đủ, nhà cửa kín đáo, không c̣n dầm mưa dăi nắng.., nhưng người thời nay ăn uống quá nhiều thức ăn lạnh, nhà cửa kín đáo nhưng đa phần làm việc sinh hoạt dùng máy lạnh, tinh thần phóng túng.
Con người bệnh tật không tự nhiên mà có, nguyên nhân chính là do ăn uống sinh hoạt, tâm tư t́nh cảm, hoàn cảnh sống, thọ bẩm, hệ luỹ kiếp.
Mà hiện nay ăn uống, tâm tư t́nh cảm là nguyên nhân chính.
Nói đến vấn đề thận dương hư th́ chắc rằng thời nay nhiều hơn thời xưa, v́ người nay ăn uống nhiều thức ăn lạnh, tinh thần phóng túng , mà dương hư do phóng túng th́ khó trị hơn là ăn uống sai lầm. Chưa kể thọ bẩm từ cho mẹ.
Nên trong Nội kinh có nhiều đoạn nhắc đến thời xưa và thời nay, mà thời nay( thời của nội kinh) con người đă đi xuống rất nhiều ) , huống chi đến thời chúng ta đă mấy ngàn năm th́ biết xuống cấp thế nào.
Nên tôi vẫn dùng Thục địa và Quế chi cho Kim thuỷ thận khí, c̣n trường hợp dùng Bát Vị Quế Phụ lại là chuyện khác.
V́ chứng trạng và mạch lư , ư nghĩa hai thang phương này hoàn toàn khác nhau.
C̣n việc bệnh nhân có dấu hiệu tê dại, c̣n phụ thuộc vào bố trí quân thần tá sứ, phân lượng thuốc chưa phù hợp.
Trân trọng!
 
Reply with a quote
Replied by Bất Bại (Hội Viên)
on 2020-03-30 04:50:05.0
Âm dương mà đọc cứ như hàn nhiệt vậy.Khác nhau 2 vị quế chi và phụ tử. Quế th́ rơ ràng là nóng rồi, c̣n phụ tử chế em không biết v́ chưa thử bao giờ. Hai khái niệm âm dương - hàn nhiệt không thể là một được đúng không?
 
Reply with a quote
Replied by Bất Bại (Hội Viên)
on 2020-05-05 05:57:11.0
Em nghĩ nói theo kiểu trẻ trâu th́ không cần biết bệnh ǵ. Cứ lạnh quất bài bát vị, nóng th́ quất bài lục vị. Không biết như vậy đă hiểu được ư thánh nhân chưa
Dù có hiểu được th́ em thấy vẫn c̣n xa vời, chưa đến đâu
 
Reply with a quote
Replied by PhoHVB (Hội Viên)
on 2020-05-06 14:17:05.0
Quote:
Originally posted by Bất Bại
Em nghĩ nói theo kiểu trẻ trâu th́ không cần biết bệnh ǵ. Cứ lạnh quất bài bát vị, nóng th́ quất bài lục vị. Không biết như vậy đă hiểu được ư thánh nhân chưa
Dù có hiểu được th́ em thấy vẫn c̣n xa vời, chưa đến đâu
Chào Bất Bại,
Khái niệm về hàn nhiệt rất phức tạp. Đông y có hàn nhiệt, hư thực và giả chứng. Bị hàn là hàn tới mức nào? bệnh đă vào tới tạng phủ nào? Nhiệt cũng vậy. Hư là hư tới mức nào? Thực là thực tới mức nào? có khi vừa hư lại vừa thực, vừa hàn lại vừa nhiệt. Giả chứng lại càng phức tạp hơn (thấy vậy mà không phải vậy là giả chứng). Thấy hàn nhưng lại là nhiệt, thấy nhiệt nhưng lại là hàn. Mỗi trường hợp đều dùng thuốc khác nhau. Thầy thuốc non tay chuẩn bệnh sai hại người vô số. Những lời nói vô căn cứ, vô trách nhiệm không giúp được cho ai và ngược lại sẽ làm hại tới nhiều người.
 
Reply with a quote
Replied by Bất Bại (Hội Viên)
on 2020-05-12 07:52:03.0
Em cũng muốn đọc hết đống sách vở ở đây. Để đỡ phải hỏi đi hỏi lại những điều đơn giản. Nhưng mệt quá kiệt sức rồi
Thầy chỉ dạy đơn giản, súc tích, dễ hiểu, không rườm rà Được thầy Phó chỉ dậy em vô cùng tự hào
Hiểu được cái này h́nh như không làm bệnh nặng lên th́ phải
 
Reply with a quote
Replied by Bất Bại (Hội Viên)
on 2020-05-14 07:23:33.0
Quote:
Originally posted by PhoHVB
Quote:
Originally posted by Bất Bại
Em nghĩ nói theo kiểu trẻ trâu th́ không cần biết bệnh ǵ. Cứ lạnh quất bài bát vị, nóng th́ quất bài lục vị. Không biết như vậy đă hiểu được ư thánh nhân chưa
Dù có hiểu được th́ em thấy vẫn c̣n xa vời, chưa đến đâu
Chào Bất Bại,
Khái niệm về hàn nhiệt rất phức tạp. Đông y có hàn nhiệt, hư thực và giả chứng. Bị hàn là hàn tới mức nào? bệnh đă vào tới tạng phủ nào? Nhiệt cũng vậy. Hư là hư tới mức nào? Thực là thực tới mức nào? có khi vừa hư lại vừa thực, vừa hàn lại vừa nhiệt. Giả chứng lại càng phức tạp hơn (thấy vậy mà không phải vậy là giả chứng). Thấy hàn nhưng lại là nhiệt, thấy nhiệt nhưng lại là hàn. Mỗi trường hợp đều dùng thuốc khác nhau. Thầy thuốc non tay chuẩn bệnh sai hại người vô số. Những lời nói vô căn cứ, vô trách nhiệm không giúp được cho ai và ngược lại sẽ làm hại tới nhiều người.

Nếu sốt cao đùng đùng lại thích đắp chăn em dùng bát vị. Nếu sốt rét dưới 37°c thích quạt mát, ngồi điều ḥa, thích ăn đồ lạnh em dùng lục vị
Hư thực th́ em chưa hiểu. Sách em đọc về bát cương viết rất mơ hồ.
 
Reply with a quote
Replied by PhoHVB (Hội Viên)
on 2020-05-17 21:21:11.0
Chào Bất Bại,
Sốt cao hay sốt rét đều không thể dùng Bát Vị hay Lục Vị. Em có đam mê học hỏi như vậy rất tốt nhưng chuẩn bệnh và dùng thuốc bắt buộc phải có kiến thức cơ bản. Em không nên tự dùng thuốc và không nên chia xẻ kinh nghiệm của em sẽ làm hại cho những người khác. Như tôi đă nhắc nhở, thầy thuốc thiếu kinh nghiệm c̣n hại nhiều người huống hồ kiến thức Đông y cơ bản em vẫn c̣n đang học. Sở dĩ tôi nhắc nhở như vậy là v́ tôi đă từng trải qua giai đoạn hoang mang về dùng thuốc và chuẩn bệnh, phải mất cả chục năm mới hiểu được cách dùng 2 toa Bát Vị và Lục Vị cho đúng. Bài viết này của thầy Thống chính là để giúp cho các thầy thuốc đă từng lầm lẫn về các toa thuốc này, v́ em chưa học được phần kiến thức cơ bản nên không biết được chủ ư của thầy Thống.
 
Reply with a quote
Replied by Bất Bại (Hội Viên)
on 2020-05-18 04:43:53.0
Quote:
Originally posted by PhoHVB
Chào Bất Bại,
Sốt cao hay sốt rét đều không thể dùng Bát Vị hay Lục Vị. Em có đam mê học hỏi như vậy rất tốt nhưng chuẩn bệnh và dùng thuốc bắt buộc phải có kiến thức cơ bản. Em không nên tự dùng thuốc và không nên chia xẻ kinh nghiệm của em sẽ làm hại cho những người khác. Như tôi đă nhắc nhở, thầy thuốc thiếu kinh nghiệm c̣n hại nhiều người huống hồ kiến thức Đông y cơ bản em vẫn c̣n đang học. Sở dĩ tôi nhắc nhở như vậy là v́ tôi đă từng trải qua giai đoạn hoang mang về dùng thuốc và chuẩn bệnh, phải mất cả chục năm mới hiểu được cách dùng 2 toa Bát Vị và Lục Vị cho đúng. Bài viết này của thầy Thống chính là để giúp cho các thầy thuốc đă từng lầm lẫn về các toa thuốc này, v́ em chưa học được phần kiến thức cơ bản nên không biết được chủ ư của thầy Thống.

Em chưa thực sự đọc cuấn sách nào về y học nên không chia sẻ, hay dùng thuốc bừa băi đâu ạ Em sẽ t́m cách khác vậy
 
Reply with a quote
Replied by ducanh28 (Hội Viên)
on 2020-06-22 04:48:22.0
Chào thầy Thống, thầy Phó,
Thực sự đọc bài này em mới nhận ra rất nhiều điều.
Em có 1 vài thắc mắc nho nhỏ nhờ thầy chỉ giúp:
1. Công thức gốc của bài Bát vị quế phụ:
Thục địa 8 g
Quế nhục 1 g
Phụ tử chế 1 g.....
Hay là:
Thục địa 12g
Quế nhục 8g
Phụ tử chế 8g
2. Quế chi có tác dụng dẫn đạt dương khí tới b́ mao để chống lạnh=> như vậy là quế chi có về tới thận rồi dẫn cái khí ấm áp từ thận đi tới b́ mao hay không?
Quế nhục dẫn hỏa quy nguyên về thận để hợp sức cùng phụ tử bổ thận dương => như vậy quế nhục có dẫn hỏa từ b́ mao (đặc biệt từ vùng thượng tiêu ) quay lại về thận?

Em cảm ơn các thầy đă dành thời gian để giúp em cũng như rất nhiều bạn khác củng cố kiến thức.
 
Reply with a quote
Replied by ducanh28 (Hội Viên)
on 2020-06-22 05:10:36.0
Chào thầy Phó,
Em có chút thắc mắc về vấn đề này do nó có liên quan đến 1 trường hợp em chưa dám quyết định.

"Khi dương hư th́ sức chống lạnh giảm sút, hàn tà thừa cơ xâm nhập vào khiến cho âm hàn quá thịnh gây bệnh, trường hợp này là dương hư thực hàn".

Về phép chữa thực th́ phải tả, với những TH do dương hư mà hàn tà đă xâm nhập vào qua phế, tỳ (đại tiện lỏng, sợ lạnh, ngẹt mũi...), phép chữa lúc này nên:
- Tả hàn tà trước, bổ thận dương sau
- Chỉ bổ thận dương để đuổi hàn tà
Mặc dù phải căn cứ vào t́nh trạng người bệnh để xem xét nên dùng cách nào để trị nhưng em muốn biết trong 2 cách trên cách nào triệt để hơn ( 1 phần do em hiểu nếu chỉ dùng cách 2 th́ người có khỏe lên nhưng nó không trục được hết hàn tà- tương tự như ḍng sông bị nhiễm độc th́ nên bỏ hết nước cũ thay nước mới chứ không nên đẩy nước mới vào để giảm nồng độ chất độc).
Em cảm ơn thầy.
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org