|
Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >>
<< Đăng Chủ Đề Mới >>
| |
Replied by luanle (Hội Viên) on 2016-03-07 04:46:51 | @dieungoclongvn
1. Em cũng nên biết rằng đi sâu vào việc khai mở thận thủy hay thận hỏa th́ không c̣n là bàn về các vấn đề sinh học, bệnh học thông thường mà sẽ bước qua lănh vực khoa học huyền bí. Những vấn đề này rất khó giải thích rỏ v́ ít có sách nói đến với các ví dụ và y án để tham khảo, mà chỉ có thể học qua kinh nghiệm của hành giả tu tập. Và mỗi hành giả cũng có kinh nghiệm khác nhau tuỳ theo tŕnh độ và căn cơ. Hơn nữa t́m hiểu các môn khoa học huyền bí không phải cứ hiểu rỏ là làm được có kết quả, như hiểu y lư th́ có thể trị bệnh.
Theo nghiên cứu của tôi th́ quả thận bên trái là thận thủy, thuộc cung Khảm. Nếu em biết về kinh Dịch th́ quẻ Khảm có cấu trúc là hai hào âm bên ngoài và một hào dương bên trong. Chính hào dương này là chân dương tiên thiên mà các pháp môn tu đạo muốn khai mở để phát triển về Trí Huệ. Nếu khai thông được phần chân dương này th́ mạch Đốc cũng khai thông.
Tại sao gọi là khai mở? Bởi v́ hào dương đó đang bị hai hào trọc âm giam hăm trong si mê & t́nh dục, cần phải có pháp hành để khai mở âm khí ở đó mà giải thoát chân dương th́ trí huệ khai mở.
Nếu muốn nghiên cứu thêm th́ có thể xem quyển Chu Dịch Xiển Chân của Lưu Nhất Minh, hoặc quyển Tánh Mạng Khuê Chỉ, v.v..
2. Theo tôi hiểu th́ thận dương ở bên phải là gốc của thận hỏa, mệnh môn hỏa, thuộc về hỏa hậu thiên nuôi sống cơ thể. Các nhà luyện vơ thường thường là tập luyện để làm chủ nguồn hỏa này, tập luyện nội công.
@Vananh.
Có nhiều cách để giải rượu em có thể tham khảo đường link sau đây:
http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/dinh-duong/nhung-cach-giai-ruou-cap-toc-3240065.html
Th́ bia cũng là rượu, nên giải bia cũng vậy thôi.
Theo tôi hiểu th́ cách dùng bột sắn là tốt nhất. Người nào muốn cai rượu th́ có thể dùng bột sắn thường xuyên để cai tật ghiền rượu, và giải luôn sự nhiễm độc của rượu. | | |
Replied by PhoHVB (Hội Viên) on 2016-03-07 07:06:50 | Chào mọi người,
Nhân nói về Mệnh Môn tôi xin được phép tham gia để giúp làm sáng tỏ thêm về Nạn Kinh v́ tôi cũng từng nhầm lẫn về vấn đề này nên xin chia xẻ ra đây để mọi người tham khảo thêm.
Nạn Kinh điều 36: "Mỗi tạng đều có một tạng, chỉ có Thận là có đến 2 (tạng) tại sao thế ?"
Thực vậy: "Thận có đến 2 tạng, nhưng không phải đều là Thận, bên trái gọi là thận âm, bên phải gọi là Mệnh môn. Mệnh môn là nơi ở của thần và tinh, là nơi ràng buộc của nguyên khí..."
Nạn Kinh bàn luận rất sâu về mạch học. Nạn 36 nói về tạng thận theo mạch học th́ xem bộ xích bên trái để biết về t́nh trạng của thận âm, xem bộ xích bên phải để biết t́nh trạng của thận dương hay mệnh môn. Thầy Biển Thước nói như vậy là để thảo luận về mạch của tạng thận.
Nhiều sách sau này khai triển ra thêm rồi nói nhầm thành quả thận bên trái là thận âm quả thận bên phải là thận dương. Như vậy là nhầm lẫn với ư của thầy Biển Thước. Thầy Biển Thước nói về tạng thận chứ không phải nói về quả thận, và phải hay trái là nói về cách xem mạch chứ không phải về giải phẫu học.
Mệnh Môn là 1 huyệt có vị trí nằm giữa 2 quả thận, khoảng đối xứng với huyệt Đan Điền ra phía sau lưng. Huyệt này nằm trên Đốc mạch. Đốc mạch là mạch thống xuất các kinh dương và huyệt Mệnh Môn được xem là nơi hội tụ của dương khí hay chân dương.
Như vậy khi nói về mạch học th́ bộ xích bên phải là Mệnh Môn, bên trái là thận âm. Khi nói về Mệnh Môn theo y lư th́ là huyệt Mệnh Môn ở giữa 2 quả thận.
Phó | | |
Replied by luanle (Hội Viên) on 2016-03-07 19:39:02 | Cám ơn thầy Phó đă góp ư giúp làm sáng tỏ hơn vấn đề. | | |
Replied by dieungoclongvn (Hội Viên) on 2016-03-08 08:29:37 | Cảm ơn các thầy đă nhiệt t́nh trả lời.
Cho em hỏi thêm :
1. Trong tứ chẩn vọng, văn , vấn, thiết th́ phép nào quan trọng nhất?
2. Khi nào có thể bỏ qua phép thiết?
3. Em thấy huyết áp là khái niệm của tây y. Nhưng các thầy vui ḷng giảng rơ về sự liên quan giữa huyết áp với khí/hỏa khí trong người ? V́ em nghĩ nếu rối loạn về khí, có lẽ huyết áp nó cũng rối loạn theo ??? | | |
Replied by luanle (Hội Viên) on 2016-03-09 04:46:28 | 1. Theo tôi nghĩ th́ phép nào cũng quan trọng, nhưng không phải lúc nào cũng cần phải sử dụng đủ cả 4 phép để chẩn bệnh chính xác. Đó là các phương pháp thông dụng để lấy thông tin về triệu chứng của bệnh, rồi nhờ các thông tin đó mà luận đoán ra nguyên nhân gốc của bệnh. Mỗi thầy thuốc có thể có một sở trường khác nhau về các phép chẩn bệnh, người th́ giỏi về thiết chẩn, người th́ giỏi về thiệt chẩn, hoặc giỏi về đặt câu hỏi (vấn), hoặc nh́n (vọng),...Giỏi về phép nào th́ dùng nó trước rồi có thể dùng các phép kia để kiểm tra lại. Những bệnh dễ th́ không cần dùng cả 4, những bệnh khó th́ dùng cả 4 phép cũng không rỏ mà cần phải cho uống thuốc thử mới biết rỏ hơn. Đây chỉ là ư kiến riêng của tôi, kinh nghiệm của các thầy khác có thể khác biệt.
2. Khi bệnh nhân ở xa như trong diễn đàn này vậy, th́ không thể nào dùng thiết chẩn. Thiệt chẩn th́ c̣n may ra. Hoặc khi các phép khác đă có thể xác định rỏ nguyên nhân bệnh rồi th́ cũng không cần dùng thiết chẩn.
3. Em nghĩ như vậy là đúng, bởi v́ khí làm chủ huyết, khí dẫn huyết, nếu khí loạn th́ huyết cũng loạn.
Theo đông y, huyết áp là một trong các triệu chứng biểu hiện rối loạn về khí huyết chứ không phải là một bệnh riêng biệt. Cái gốc của bệnh áp huyết c̣n thể hiện nhiều triệu chứng khác, gọi là hội chứng. Cho nên dầu không đo được áp huyết người ta cũng chẩn đoán ra được gốc của bệnh. Ngày xưa không có máy đo huyết áp th́ người ta thấy các triệu chứng tương đương như: “Huyền vựng, đầu thống, can phong, can dương, can hoả vượng”. Điều quan trọng là t́m ra nguyên nhân gốc của nó. Tây y không t́m ra nguyên nhân cho nên trị không hết, bệnh cứ tái đi tái lại hoài và cho rằng bệnh này phải uống thuốc suốt đời.
| | |
Replied by dieungoclongvn (Hội Viên) on 2016-03-09 19:15:46 | Em thắc mắc là tại sao số lượng người dc chữa khỏi cao huyết áp và tiểu đường bằng đông y ko nhiều mặc dù đông y xác định rất rơ là 2 bệnh trên là do phần âm trong cơ thể hư yếu! Đă xác định rơ mà lại rất khó chữa ?
Phần âm của cơ thể gồm tỳ âm, thận âm, phế âm, tâm âm phải ko thầy ?
Bữa thầy luan le có nói tiểu đường nguyên nhân là tỳ âm hư. Hư th́ bổ. Dược liệu bổ âm th́ đứng đầu là thục đâu có thiếu. Tất nhiên bổ âm phải luôn chú ư tiêu chuẩn âm dương trong cơ thể phải luôn xấp xỉ, ko dc thiên lệch nên ko thể bổ âm ào ạt dc.
Nhưng nếu tính theo ngũ hành th́ cái ǵ sinh ra tỳ âm ?
Con hư bổ mẹ. Tỳ thuộc thổ, tâm thuộc hỏa. Hỏa sinh thổ. Ko lẽ ḿnh đi bổ tâm huyết? Tâm huyết có thể gọi là tâm âm ko thầy?
| | |
Replied by luanle (Hội Viên) on 2016-03-10 05:48:30 | - Về nhận xét: số lượng người được chữa khỏi cao huyết áp và tiểu đường bằng đông y không nhiều.
Tôi nghĩ rằng câu nói này chỉ phát biểu theo cảm tính mà thôi chứ không có bằng chứng chính xác. Bởi v́ để đi đến kết luận đó cần phải có những số liệu rất khó thu thập, ví dụ như không thể dựa vào các đông y sĩ thiếu kinh nghiệm để thu số liệu, hoặc tùy thuộc vào bệnh nhân chữa bệnh đang ở thời kỳ nào. Nếu bệnh nhân theo tây y chữa hoài không hết, bị mất sức, rồi mới qua đông y để chữa trong khi cơ thể không c̣n sức hồi phục th́ làm thế nào chữa cho lành? Ngoài ra để trị theo đông y cho có hiệu quả, th́ cần phải kiêng cữ ăn uống, nhậu nhẹt, t́nh dục,...bệnh nhân có theo nổi hay không?
Cho nên không thể căn cứ vào nhận xét hời hợt này để nói là đông y chữa không hiệu quả các loại bệnh này.
Theo tôi, muốn chữa được khỏi các loại bệnh thời đại này th́ bệnh nhân cần phải thay đổi lối sống nữa, chứ không thể chỉ tùy thuộc vào thuốc để chữa bệnh mà thôi, như tây y.
- Nếu nói bệnh tiểu đường nguyên nhân là tỳ âm hư, là chỉ chú ư đến phần nổi nhất của bệnh, giống như tây y nói rằng tiểu đường là do hormone insulin của tuyến tụy bị thiếu, không đủ để chuyển hóa chất đường trong máu.
Nhưng theo đông y, nếu nhiều bệnh nhân cùng bị bệnh tiểu đường, chưa chắc các bệnh nhân này đều phải theo một chương tŕnh trị liệu giống nhau, dùng thuốc giống nhau. Mà cần phải xét thêm bệnh nhân chỉ bị âm hư hay là cả âm dương lưỡng hư? Có bị tâm thận bất giao hay không? Có bao nhiêu tạng khác cũng bị âm hư ngoài tạng Tỳ, như Can, Phế, Thận? Bệnh nhân có đủ tin tưởng mà theo đúng phác đồ trị liệu gồm có kiêng cử và dùng thuốc trong thời gian dài? Những yếu tố đó đều khiến cho chương tŕnh trị liệu mỗi bệnh nhân phải khác nhau.
Đó là nhận xét của riêng tôi, mong các thầy có kinh nghiệm chữa những loại bệnh này đóng góp cho đề tài thêm phong phú. | | |
Replied by SaiHo (Hội Viên) on 2016-03-10 11:01:53 | Hôm nay có chút thời gian nên Sài Hồ vào bàn luận thêm cho phong phú như lời của bác Luanle.
Và Sài Hồ cũng nói trước cho mọi người là ư của sài Hồ sẽ khác rất nhiều với ya của mọi người nên đưa ra đây cho mọi người tham khảo chứ không tranh luận nhé. V́ Sài Hồ chữa bệnh theo 1 học thuyết riêng không phụ thuộc vào kiến thức của Trung y, và dùng thuốc cũng hoàn toàn khác chứ không theo cổ phương, chỉ dùng theo cổ phương khi các bạn khó cắt theo đơn của Sài Hồ v́ nó hơi đặc biệt. Thực ra trước đó thời gian dài cũng dùng lư luận của Trung y và cắt theo cổ phương.
Bệnh cao huyết áp và tiểu đường chữa theo đông y rất hiệu quả, nhưng phải mất thời gian dài, thuốc chuân cũng chỉ mất vài tháng thôi.
Bệnh tiểu đường theo Sài Hồ th́ nguyên nhân chính là nằm ở can, do can uất nhiệt mà gây ra, chỉ cần làm nhiệt ở can được tán ra th́ sẽ hết. tạng can không được nóng, và cũng không được lạnh, lạnh hay nóng cũng sinh bệnh mà chỉ ấm ấm. Nhiều người cứ cho rằng can bị nóng và dùng toàn vị mát lạnh giúp mát gan nhưng không hỏi và có khi lại gây bệnh khác. Muốn can tán được nhiệt ra th́ không chỉ chữa và can mà phải liên quan cả đến tâm, tỳ, thận. nói chung là điều ḥa cơ thể th́ bệnh sẽ hết. | | |
Replied by dieungoclongvn (Hội Viên) on 2016-03-11 02:24:23 | Em cảm ơn thầy saiho đă cho ư kiến. | | |
Replied by dieungoclongvn (Hội Viên) on 2016-03-11 02:28:00 |
Em xin hỏi thêm thầy sài hồ về
1. Thầy vui ḷng giải thích thêm về "Sài Hồ chữa bệnh theo 1 học thuyết riêng không phụ thuộc vào kiến thức của Trung y". Em nghĩ ko phải ngẫu nhiên mà thầy thay đổi cách tư duy trong đường lối chữa bệnh ?
2. kinh nghiệm tập khí công của thầy?
3. Thầy hiện đang tập khí công những bài nào và theo trường phái nào ?
Câu hỏi có ǵ riêng tư, có ǵ xin thầy bỏ quá cho! | | |
<< Trang trước 1 2 Trang kế >>
<< Trả Lời >>
|