|
Diễn đàn >> Y Học Cổ Truyền >>
<< Đăng Chủ Đề Mới >>
| |
Replied by NoiDat (Hội Viên) on 2012-05-30 18:56:17 | Ơ, đă 1 ngày rồi mà chưa có học viên nào giải thích nổi câu "dương dược giúp huyết dược sinh huyết,huyết dược giúp dương dược thêm khí" à. Các em phải cố gắng lên chứ. Đây là 1 thuyết rất quan trọng của Đông y. Nếu các em thông được là đă tiến thêm một bậc rồi đấy. NoiDat
| | |
Replied by love4u_hp (Hội Viên) on 2012-05-31 03:43:48 | chào mọi người, chào NoiDat.
chưa ai khai hỏa câu :"dương dược giúp huyết dược sinh huyết,huyết dược giúp dương dược thêm khí" để em khai hỏa trước vậy, sai sót mong mọi người sửa sai!
- Trong âm dương có câu: "không dương th́ âm không sinh được- không âm th́ dương không hóa được" lấy có làm căn bản mà ứng dụng:
+ ví như chứng khí huyết đêu hư: ta phải bổ khí, bổ huyết. Bổ khí - dùng thuốc cương; Bố huyết dùng thuốc nhu---> th́ như vậy khó mà ḥa hợp được với nhau: 1 cương 1 nhu; 1 ôn 1 lương. Bởi vậy trong vị các vị thuốc dùng dương dược t́m các vị nhu nhuận như: nhân sâm, hoang kỳ, bạch truật nấu thành cao,mà bổ khí khiêm bổ huyết ( "không dương th́ âm không sinh được"); các vị thuốc dùng âm dược t́m các vị không ngưng trệ lắm như: xuyên khung, đương quy, thục địa sao thơm, th́ bổ huyết mà được khí ("không âm th́ dương không hóa được")----> nên các vị dễ dàng ḥa hợp, hiệp lực với nhau hơn. + ngoài ra c̣n như chứng âm dương cùng thoái - thời phải cân dùng thuốc " bổ và tiếp". Dương hư lắm th́ dùng dương dược để bổ,nhưng trong vị dương dược phải t́m các bị nhu nhuận để tiếp lấy chân âm; Âm hư lằm th́ dùng âm dược để bổ âm nhưng phải t́m các vị không ngưng trệ lắm để tiếp lấy chân dương.
Ai có ǵ th́ bổ xung thêm nhé!
love4u_hp
| | |
Replied by dieumy (Hội Viên) on 2012-05-31 11:27:01 | Em chào các Thầy, cháu chào bác nồi đất ạ.
vốn từ hán việt của em không tốt, em mong mọi người đừng cười nhé.
"dương dược giúp huyết dược sinh huyết,huyết dược giúp dương dược thêm khí"
để phân tích câu này em bắt đầu từ học thuyết âm dương nhé. học thuyết âm dương nói: âm dương có cùng một cội nguồn, đối lập nhau, b́nh hành và tiêu trưởng nhau, nhưng cũng luôn nương tựa giúp đỡ hỗ căn cho nhau.
Ứng dụng trong y học cổ truyền KHÍ thuộc dương, HUYẾT thuộc âm. Khí và huyết cũng có chung một cội nguồn. Huyết chính là Khí ở trạng thái đặc. Khí và huyết không thể tách rời nhau. Dinh khí lưu thông cùng với huyết trong mao mạch. Một khi huyết hư th́ khí cũng hư. Trên lâm sàng thường gặp bệnh nhân bị mất máu nhiều dẫn đến hội chứng khí hư như toát mồ hôi, chân tay lạnh ngắt, thở dốc. Ngược lại bệnh nhân toát mồ hôi không ngừng, mất nước nhiều( khí hư) dẫn đến hội chứng huyết hư như sắc mặt tái, tê chân tay, chóng mặt.
Huyết được h́nh thành do sự vận hoá của thức ăn qua tỳ khí kết hợp với phế khí. Lại nhờ khí huyết mới được vận chuyển tới mọi nơi trên cơ thể. Khí đầy đủ th́ huyết mới lưu thông, huyết đủ th́ khí mới xung măn.
Như vậy mà khi bổ huyết cần phải có cả vị bổ khí th́ tác dụng của bổ huyết mới được phát huy. Khi bổ khí cũng phải có vị bổ huyết tác dụng của thuốc bổ khí mới được hỗ trợ.
em nghĩ như là khi nấu chè ngọt ḿnh cho thêm chút muối, vị ngọt của chè sẽ đậm đà hơn. khi nấu canh mặn ḿnh lại gia thêm chút đường để canh dịu hơn.
đó là chút suy nghĩ của em, xin các Thầy sửa sai giúp em ạ
Học viên DM
| | |
Replied by NoiDat (Hội Viên) on 2012-06-01 00:54:11 | Chào các em học viên, Các em giỏi quá, đă nói đúng hết rồi. Học thuyết Âm Dương tối quan trọng trong Đông y. Tất cả các ca bệnh đều bắt đầu từ xem xét âm dương trước. Học thuyết Âm Dương rất đơn giản nhưng khi thực hiện trên lâm sàng th́ biến hóa khôn lường. Đây là tuyệt học của các tiền nhân đă để lại. Bây giờ các em xem lại phần bài viết của thầy Phutudu ở trên xem có lănh hội được thuyết âm dương trong bài viết của thầy không nhé. Hy vọng sau này quư thầy sẽ có bài viết sâu rộng về học thuyết này. NoiDat
| | |
<< Trang trước 1 2 Trang kế >>
<< Trả Lời >>
|