|
Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >> sự tuần hoàn và kinh lạc được t́m ra như thế nào ?
<< Đăng Chủ Đề Mới >>
sự tuần hoàn và kinh lạc được t́m ra như thế nào ? - posted by let557 (Hội Viên) on September, 10 2013 | Thư các thầy
em cũng học mới học đông y thôi nhưng em rất ngạc nhiên khi học về đường kinh và học thuyêt kinh lạc , nó không hề được nh́n thấy kể cả khi mổ xẻ theo đường đi của nó , khoa học ngày nay cũng chứa có phương pháp nào để hiện ra nó rơ ràng . Vậy các thầy cho em hỏi là cách đây hàng ngàn năm th́ người xưa bằng cách nào t́m ra các đường kinh và sự tuần hoàn của khí huyết trong các đường kinh , biết được kinh nào khí nhiều huyết nhiều...mặc dù hoàn toàn không nh́n thấy nó ???
Em xin chân thành cảm ơn ạ | | |
Replied by luanle (Hội Viên) on 2013-09-11 07:25:55 | Chào Let557.
Nếu em t́m hiểu lịch sử đông y th́ sẽ biết rằng các vị tổ sư của đông y là các đạo sĩ tu tiên, họ tu tập môn khí công. Nếu nói những vị này là bồ tát giáng thế giúp đời th́ cũng không ngoa.
Nếu em có nghiên cứu về môn khí công của các Đạo gia th́ em biết rằng tu đến một tŕnh độ nào đó hành giả sẽ cảm nhận được các luồng khí lực chạy trong cơ thể một cách rỏ rệt. Nhờ vậy mà họ có thể vẽ được các đường khí lực tuần hoàn trong cơ thể mà ngày nay khoa học cũng chưa có máy móc chính xác để đo.
Ví dụ như Thần Nông là một trong những vị tổ sư đó. Khi ông nếm lá cây th́ biết khí lực của cây cỏ nó chạy vào tạng nào phủ nào. Và ông ghi lại để cho hậu thế nghiên cứu trị bệnh.
Từ những kiến thức ăn bản đó mà dần dà các vị danh y sau này phát triển thêm và đúc kết ra kinh nghiệm trị bệnh cho mọi người. | | |
Replied by PhoHVB (Hội Viên) on 2013-09-11 20:01:06 | Chào let557 ,
Học thuyết Kinh Lạc và huyệt đạo trong YHCT được nói đến đầu tiên trong Nội Kinh. Lúc đó học thuyết Kinh Lạc và huyệt đạo đă được hoàn chỉnh từ trước đó. Nội Kinh được xem là bộ sách cổ nhất của YHCT có thể t́m được, những sách vở thời trước đó phần nhiều đă bị thất lạc qua các thời đại và chiến tranh. Nền tảng của YHCT dựa trên học thuyết Âm Dương và Ngũ Hành mà 2 thuyết này đều bắt nguồn từ Dịch Lư. Dịch Lư gồm có 64 quẻ, cổ nhân chỉ dùng các quẻ này mà có thể diễn tả được tất cả các quy luật thiên nhiên, quan niệm về vũ trụ. Tất cả các sự vật hiện tượng trong tự nhiên đều vận hành theo 1 quy luật tuần hoàn nhất định, hiểu và nắm được các quy luật này th́ chúng ta có thể biết trước được sự vật, hiện tượng sẽ xảy ra trong tương lai. Các ngành và các bộ môn như thiên văn, khí tượng, nông nghiệp, lịch số, y học v.v. đều từ đó mà ra. Người xưa cho rằng sự vận hành của cơ thể con người là một thu nhỏ của vũ trụ và v́ vậy cũng chịu ảnh hưởng của sự thay đổi của vũ trụ và cũng tuân theo cùng một cách vận hành như đại vũ trụ. Nội Kinh Linh Khu thiên 'Kinh Biệt' có đoạn "Hoàng Đế hỏi: Ta nghe rằng con người hợp với thiên đạo, bên trong có ngũ tạng để ứng với ngũ âm, ngũ sắc, ngũ thời, ngũ vị, bên ngoài có lục phủ để ứng với lục luật, lục luật để kiến nên các kinh Âm Dương để hợp với thập nhị huyệt, thập nhị thần, thập nhị tiết, thập nhị kinh thủy, thập nhị thời, thập nhị kinh mạch.' Như vậy rất hợp lư để nói rằng sự vận hành của Ngũ tạng, Lục phủ, Kinh Lạc đều dựa trên lư thuyết trong Kinh Dịch mà lập thành.
Kinh Lạc là đường vận hành của khí huyết theo một quy luật nhất định dựa trên Dịch Lư, Âm Dương và Ngũ Hành. Mà tất cả khí, tạng, phủ, âm dương, ngũ hành đều chỉ là lư thuyết v́ vậy hệ Kinh Lạc và huyệt đạo chỉ là 1 học thuyết để diễn tả về chức năng chứ không có thực thể như trong giải phẫu học. Đă có không ít các vụ mổ xẻ của y học hiện đại cố để t́m xem người xưa làm sao thành lập được hệ Kinh Lạc và huyệt đạo mà vẫn không t́m được ǵ v́ những đường đi của khí là vô h́nh. Ví như nói mệnh môn hỏa ngụ ở tạng thận, nếu đem mổ xẻ ra để t́m th́ làm ǵ thấy được v́ âm dương là thứ vô h́nh. Có 1 số giả thuyết của hiện đại cho là hệ Kinh Lạc và huyệt đạo được thành lập dựa trên mổ xẻ cơ thể con người là hoàn toàn sai lạc vậy.
Tất cả cây cỏ, muôn loài đều tuân theo sự vận hành của âm dương và ngũ hành. Một người thông hiểu về Dịch Lư có thể nh́n cây cỏ, loài vật dựa trên âm thanh (ngũ âm), màu sắc (ngũ sắc), vị (ngũ vị), mùa nó ra hoa kết trái (ngũ thời), vùng nó sinh sống (cao, thấp, tối, sáng - thuộc về âm dương) mà biết được dược tính của nó. Như thầy LuanLe đă nói ở trên, Vua Thần Nông (Shénnóng - 神農) là 1 trong những vị thánh (do người đời sau tôn làm thánh) đă góp phần vào sự phát triển của Dịch Lư và dùng Dịch Lư để t́m ra các loại dược thảo chữa bệnh. Ông đă tập hợp các loại cây cỏ lại và lập ra Thần Nông Bản Thảo Kinh (神農本草經) là cuốn sách dược học đầu tiên của YHCT (khoảng 2698 trước Công Nguyên) cũng như của nhân loại.
Em vừa bắt đầu học Đông Y đă có những thắc mắc về nguồn gốc của YHCT như vậy là rất tốt. Trên đây là những hiểu biết ít ỏi của tôi, hy vọng có thể trả lời phần nào được thắc mắc của em. Thầy Quang Thống là người rất am hiểu về Dịch Lư. Nếu có thầy Quang Thống ở đây th́ hay quá. Em nên t́m đọc thêm các bài của thầy Quang Thống nhé.
Phó | | |
Replied by let557 (Hội Viên) on 2013-09-13 22:43:34 | vâng em xin cảm ơn thầy Phó và thầy Luanle đẫ trả lời cho em vần đề mà em thắc mắc bấy lâu nay , v́ em thấy hệ kinh lạc chằng chịt như vậy mà lại hoàn toàn vô h́nh th́ t́m ra bằng cách nào nhỉ ngày nay khoa học c̣n chưa chưng minh được mà nó vẫn hiện diện . em chưa biết về dịch học nên cũng không h́nh dung được , có lẽ em sẽ t́m hiểu thêm vè dịch học nhưng những vấn đề này cũng khó và trừu tượng lắm thầy nhỉ ? | | |
Replied by Apollo (Hội Viên) on 2016-09-16 22:29:00 | Quả thật đông y rất bao la, dịch học bao la, đọc nhiều lần thật lâu mới biết thêm được 1 tí
Vũ trụ và con người thật ḱ diệu | | |
Replied by lính trường xa (Hội Viên) on 2016-09-16 22:49:32 | Thầy luanle ơi cho em hỏi tập pháp luân công tốt không ạ | | |
Replied by luanle (Hội Viên) on 2016-09-18 04:06:21 | @lính trường xa,
Tôi không có tập Pháp Luân Công cho nên không thể trả lời câu hỏi của em. Tuy nhiên tôi có thể góp ư thế này: Nói chung nếu tập môn khí công nào mà em thấy giúp sửa tánh, tức là làm chủ được tánh tham muốn t́nh dục, tánh sân hận, nóng nảy, cảm thấy b́nh tĩnh, thanh tịnh hơn, nghĩa là quân b́nh được khí thủy hỏa, khai thông kinh mạch ngũ hành bên trong cơ thể th́ môn khí công đó tập tốt.
Thông thường nếu một môn khí công tốt, và tập đúng th́ thấy có kết quả trong ṿng 6 tháng. | | |
Replied by SaiHo (Hội Viên) on 2016-09-19 11:45:24 | Sự phát hiện ra kinh lạc huyệt vị chạy trong người đúng là diệu kỳ và y học hiện đại không thể phát hiện ra. Người thường ta cũng có thể cảm nhận thấy nếu như chịu tu tập. Khi tập cơ thể thông th́ sẽ thấy kinh mạch chuyển đúng như sách dạy và c̣n một số kinh chạy c̣n thấy cụ thể mà sách không nói như kinh tam tiêu ( kinh này sách nói không rơ nhưng tập sẽ thấy kinh này chạy ). Các bậc thiền sư tập đắc đạo bản chất là cơ thể thông suốt, các luân xa thông. Khi cơ thể thông sẽ thông với vũ trụ bên ngoài và sẽ cảm nhận được mọi điều.
Sài Hồ cũng có một số cảm nhận thấy nhất định về đường kinh này. Sài Hồ cũng tập tành nhiều thứ nhưng cuối cùng về tập theo đạo phật th́ thấy cơ thể nhẹ nhàng và thông hơn. sau thời gian dài tập cũng có cảm nhận lờ mờ về kinh mạch nhưng sau 1 lần nhấm chén rượu ( loại rượu ngâm thuốc đặc biệt giúp thông khí huyết kinh mạch giúp khỏe người ) th́ thấy rơ chạy theo mặt ngoài chân xuống ḷng bàn chân huyệt dũng tuyền rồi chạy vào phía trong chân chạy vào cột sống. Lúc đó ngẫm lại mới thấy đúng là kinh dương đi xuống c̣n kinh âm đi mé trong chạy lên. Nhưng kinh lớn th́ dễ thông c̣n kinh nhỏ th́ khó thông và dễ tắc. Trong cơ thể con người kinh thiếu dương là kinh ít khí, ít huyết nên rất khó thông và con người thường mắc bệnh kinh này. Trong phim tây du kư th́ ṿng kim cô của Tôn Ngộ Không chính là kinh thiếu dương ở trên đầu. Kinh này chạy 2 bên huyệt phong tŕ lên đầu rồi ṿng quanh đầu như ṿng kim cô. Khi cởi được ṿng kim cô tức là thông được kinh thiếu dương con người sẽ có nhiều nhưng cảm nhận mà người thường không tưởng. | | |
Replied by PhapLuanCong (Hội Viên) on 2016-09-19 12:56:36 | Khoa học cuối cùng đă chứng minh được sự tồn tại của kinh mạch
http://tinhhoa.net/khoa-hoc-cuoi-cung-da-chung-minh-duoc-su-ton-tai-cua-kinh-mach.html | | |
<< Trả Lời >>
|