|
Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >> Phiếu khám bệnh nhân theo tứ chẩn: dành cho bệnh nhân tham khảo và học cách kể bệnh
<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Phiếu khám bệnh nhân theo tứ chẩn: dành cho bệnh nhân tham khảo và học cách kể bệnh - posted by justme (Hội Viên) on May , 08 2013 | I. Vọng chẩn
1. H́nh thái
+ Gầy hay béo?
+ Có cân đối hay không?
+ Nằm co hay ruỗi?
+ Hiếu động hay chậm chạp?
+ Có quay lưng được không? ( nếu bệnh thận)
+ Đầu gối co, đi lom khom? ( bệnh can)
+ Đứng không vững?
+ Khác...
2. Thần
+ C̣n thần không ?
+ Khác¿
3. Sắc
+ Hồng?( bt)
+ Trắng? ( hàn)
+ Vàng? (hư, tỳ)
+ Đỏ? ( nhiệt)
+ Đen? ( thận)
+ Xanh?(can, đau, ứ huyết)
4. Trạch
+ Tươi nhuận hay khô ráo?
+ Sáng sủa hay khô ráo?
5. Mặt mắt
- Mặt
+ Sắc mặt có xanh nhợt hay không? ( khí huyết thiếu)
+ Sắc xanh có điểu ứ huyết? ( huyết ứ, đau)
+ G̣ má có đỏ không?
+ Mặt đỏ bừng bừng? ( dương khí uất bên trong)
+ Vàng có gợn? (thấp nhiệt)
+ Vàng như nghệ? ( thấp nhiệt)
+ Vàng nhạt? ( hàn thấp)
+ Vàng bủng? ( tỳ hư)
+ Vàng mà đỏ? ( phong nhiệt)
+ Trắng khô? ( khí huyết kém )
+ Trắng phù nề? ( khí hư)
+ Trắng mà g̣ má đỏ? ( âm hư hỏa vượng)
+ Trắng trơn? ( hàn thấp)
+ Đen hay không? ( dương khí suy, thận suy)
- Mắt :
+ Mắt đỏ? ( nhiệt)
+ Váng? ( bệnh tỳ hư hay nhiệt)
+ Mờ tối? ( thận suy )
+ Trong suốt? ( hàn )
+ Trong đục lẫn lộn? (hàn thâó lẫn lộn)
+ Mắt khô? ( táo nhiệt)
+ Có tia đỏ? ( âm hư hỏa vượng)
6. Lưỡi
- Chất lưỡi:
+ Mềm mại?
+ Cứng rắn? ( khí huyết hư, phong đờm trở ngại)
+ Sưng to? ( đàm thấp tràn lên, thấp đ́nh lại)
+ Gầy mỏng? ( tân hư, huyết thiếu, nhiệt thiêu đốt)
+ Rụt? ( bệnh can kinh )
+ Thè ra không thụt được? ( khí hư, đờm tắc)
+ Rắn kho nói? ( tâm tỳ hư nặng)
+ Đưa đi đưa lại luôn? ( phong can)
+ Liệt? ( nhiệt nung nấu: mới mắc; âm hư: bệnh lâu)
+ Tưới nhuận? ( tốt)
+ Khô ráo? ( tân dịch thiếu )
+ Bệu? ( hư).
+ Cáu? ( dương khí thừa làm khí ô trọc bốc lên)
+ Nhờn? (đàm thấp)
+ Khác...
- Sắc lưỡi:
Hồng:
+ Hồng nhợt? ( tâm tỳ hư)
+ Hồng tươi? (nhiệt)
+ Đầu lưỡi đỏ? ( tâm hỏa bốc lên)
+ Ŕa lưỡi đỏ? ( can nhiệt)
Đỏ sẫm:
+ Có cả trắng và vàng? ( tà c̣n phần khí chưa hết)
+ Đỏ sẫm? ( dinh, tâm bào nhiệt)
+ Kèm sáng bóng? ( vị âm tuyệt)
- Xanh tím? ( đau, hàn, ứ huyết)
- Rêu lưỡi:
Trắng:
+ Trắng mỏng? ( b́nh thường, bệnh ở biểu)¿¿¿¿..
+ Trắng trơn? ( đàm thấp)¿¿¿¿¿¿..
Vàng:
+ Vàng không khô? ( nhiệt mới vào lư)
+ Vàng sẫm trơn nhờn? ( thấp nhiệt bị ngăn bên trong)
+ Vàng khô? ( hỏa bốc bên trong)
+ Đen? ( bệnh nặng)
+ Khác¿
Mô tả vọng chẩn:...¿
II. Văn chẩn
1. Âm thanh
- Tiếng nói
+ Nhỏ yếu? ( hư chứng)
+ Nói sang sảng? ( thực chứng do ngoại cảm)
+ Nói mê? ( nhiệt chứng)
+ Nói thều thào? ( hàn chứng)
+ Ngọng ngịu? ( phong đàm)
+ Nói một ḿnh? ( thần hư tổn)
+ Khàn tiếng?
+ Mất tiếng hay ngắt quăng?
+ Khác...
- Hơi thở
+ To hay nhỏ?
+ Mạnh hay yếu?
+ Chậm hay gấp?
- Khí suyễn
+ To hay nhỏ?
+ Suyễn mà cánh mũi phập phồng? ( khí nghịch bế tắc)
- Ho
+ Kiên tục hay cơn?
+ Khan hay có đờm ẩm?
- Ợ hơi? có/không)
- Nấc? có./không)
2. Ngửi mùi
- Cơ thể
+ Có chua hay khắm không?
+ Có hôi không?
+ Có tanh không?
+ Khác¿
- Chất thải tiết
+ Đờm?
+ Chất nôn?
+ Phân?
+ Nước tiểu?
+ Khí hư?
+ Kinh nguyệt?
+ Khác
Mô tả văn chấn: ............
III. Vấn chẩn
1. Hàn nhiệt
+ Thích nóng hay lạnh?
+ Có sợ nóng hay sợ lạnh không?
+ Nóng hay lạnh trong người?
+ Lúc nóng lúc rét không?
+ Rét run?
+ Khác ...
2. Mồ hôi
+ Có tự hăn, đạo hăn không?
+ Mồ hôi nhiều hay ít?
+ Có mồ hôi hay không?
3. Đầu mặt
- Đau đầu:
+ Sau đầu xuống gáy? ( kinh thái dương)
+ Trước đầu xuống trán? ( kinh dương minh)
+ Hai bên đầu? ( kinh thiếu dương)
+ Như bó chặt lại? ( kinh thái âm)
+ Đầu đau rút giật trong óc? ( kinh thiếu âm)
+ Đau đỉnh đầu? ( kinh quyết âm)
+ Váng đầu? ( nội thương)
+ Đau liên tục? ( ngoại tà )
- Mắt:
+ Hoa mắt chóng mặt? ( nội thương)
+ Đỏ đau? ( can nhiệt)
+ Mờ hay quáng? ( can huyết hư)
- Tai:
+ Ù không? ( thận hư)
+ Điếc? ( bỗng nhiên: thực, lâu ngày: hư)
- Mũi:
+ Có ngạt mũi không?
+ Có chảy nước mũi không?
+ Có chảy máu cam không?
- Họng:
+ Có đau không?
+ Có khô khát không?
- Cổ vai:
+ Mỏi hay đau?
+ Vận động có khó không?
4. Thân ḿnh
+ Đau liên miên không? ( hàn tà)
+ Đau chạy ran? ( phong tà)
+ Tê đau một chỗ? ( hàn thấp)
5. Ngực bụng
- Vị trí
+ Thượng tiêu? ( phế)
+ Trung tiếu? ( tỳ vị)
+ Hạ tiêu? ( can, thận, tiếu trường, BQ)
- Tính chất
+ Bồng nhiên bệnh? ( thực)
+ Ăn vào bớt đau? ( hư)
+ Sau ăn đầy trướng? ( thực)
+ Đau từ từ hay dữ dội? ( hư hay thực)
+ Đau nhói có điểm đau cố định?( huyết ứ)
+ Sườn đầy đau? ( can không thư thái)
+ Căng trướng?
+ Sôi bụng?
6. Chân tay
+ Đau?
+ Khó vận động?
+ Yếu, liệt?
+ Khác?
7. Ăn uống
+ Ăn uống tốt?
+ Muốn ăn những đại tiện bí kết, ợ hơi? ( thưc tích)
+ Đói mà không ăn được? ( đờm hỏa bên trong)
+ Ăn nhiều nhưng nhanh đói? ( vị hỏa bên trong )
+ Hay ăn nhưng đầy trướng? ( vị mạnh tỳ yếu)
+ Ăn vào đầy chướng?
+ Ăn vào bệnh càng nặng thêm? ( thực chứng)
+ Thích nóng hay lạnh?
+ Khác.....
8. Đại tiểu tiện
- Đại tiện
+ Khô táo khó đi? (hư nhiệt)
+ Lỏng chảy không thôi? ( hư hàn)
+ Loăng tanh? (hàn)
+ Tự chủ hay không?
+ Mót dặn hay không?
-Tiểu tiện
+ Vàng đỏ? (thuộc nhiệt)
+ Trắng? ( thuộc hàn)
+ Tiểu đục, tiểu gắt? ( thấp nhiệt)
+ Nhiều hay ít?
9. Ngủ
+ Khó vào giấc?
+ Ngủ mê?
+ Không ngủ được hay ít ngủ?
10. Kinh nguyệt ¿ sinh dục
- Rối loạn kinh nguyệt:
+ Kinh trước kỳ hay sau kỳ, không định kỳ?
+ Bế kinh không?
+ Thống kinh không?
- Đới hạ (huyết hư):
+ Trắng hay vàng?
+ Hôi hay không?
- Rối loạn sinh dục:
+ Nam: có di tinh, hoạt tinh, liệt dương không?
+ Nữ: có sảy thai, động thai, đẻ non không?
Mô tả vấn chẩn:......
IV. Thiết chẩn
1. Xúc chẩn
- Da:
+ Khô hay ướt?
+ Nóng hay lạnh?
+ Có xuất huyết chỗ nào không?
+ Có u cục ǵ?
+ Khác...
- Cơ xương khớp:
+ Săn chắc hay mềm?
+ Căng cứng không?
+ Co rút?
+ Ấn đau?
+ Khác...
- Bụng:
+ Mềm hay cứng?
+ Chướng hay cổ chướng không?
+ Ḥn cục?
+ Đau thiện án?
+ Đau cự án?
+ Khác...
2. Mạch chẩn
+ Phù? (biểu)
+ Trầm? (lư chứng, khí trệ, khí hư)
+ Tŕ?(hàn)
+ Sác? (nhiệt)
+ Huyền?(can đờm, đau)
+ Tế? ( khí huyết hư)
+ Hoạt?( đàm ẩm, có thai
+ Sáp?(khí trệ, huyết ứ)
+ Hồng? (hảo thịnh)
+ Khẩn? (hàn, đau)
+ Vô lực hay có lực?
Mô tả mạch chẩn:....
| | |
Replied by tranhuu76 (Hội Viên) on 2013-05-09 20:43:15 | Cái này thật chi tiết. Người làm thật có tâm huyết, người bệnh kê khai vào đây xong th́ cũng biết được cơ bản bệnh của ḿnh,
Người thầy kê đơn cũng không phải làm thầy bói xem voi.
Cho phép em copy làm cẩm nang nhé!
Cảm ơn nhiều
Trần Hữu
TB nếu có thêm số đo áp huyết nữa th́ th́ có thẻ mô ta được một ít về mạch chẩn... | | |
Replied by justme (Hội Viên) on 2013-05-09 22:47:56 | Chào Anh Trần Hữu,
Cái này là do Just sưu tầm trên trang web Bách khoa y học mở. Anh có thể tham khảo thêm ở đây http://yhvn.vn/
Anh Trần Hữu t́m đọc mấy cuốn sách về mạch học để tham khảo và học th́ sẽ thấy tại sao các Lương Y không cần dùng đến máy đo huyết áp và cũng không cần phải bận tâm lo cách chuyển đổi các chỉ số của máy đo huyết áp và đối chiếu v́ tự thân các mạch đă nói rơ hết rồi, chỉ khi không nắm được phần mạch học mới thắc mắc và rồi đặt ra rất nhiều nghi vấn thôi.
Thân ái,
Just | | |
Replied by tranhuu76 (Hội Viên) on 2013-05-09 23:33:19 | Có điều chẩn bệnh tư vấn từ xa nên không thẻ nào bắt mạch được. chỉ có huyết áp th́ ai cũng đo được.
Théo tôi biết kinh nghiệm để chẩn được mạch phải mất 10 năm trở lên trong nghề. Tôi có người bạn sang tận Trung Quốc học ĐY 12 năm về nhưng chẩn mạch cũng chỉ lèo phèo vài cái mạch cơ bản. | | |
Replied by tranhuu76 (Hội Viên) on 2013-05-25 10:34:08 | Để tiện cho việc chẩn đoán và tư vấn điều trị đỡ mất nhiều thời gian hỏi bệnh cho cả bệnh nhân và các thầy, các bạn tham gia tư vấn bệnh có thể tham khảo và kể bệnh theo mẫu Bệnh án dưới đây: Kê khai tỷ mỷ Làm cho việc chẩn đoán và điều trị của các thầy có cơ sở chính xác cao.
Những phần liên quan đến bệnh và triệu chứng th́ để lại các phần không có th́ xóa đi, Hoặc đánh dấu bằng hiển thị màu sắc để phân biệt
LƯ LỊCH VÀ TRIỆU CHỨNG
I. Lư lịch:
Họ tên................................... Bệnh chính cần chữa ngay.................................
1. Giới tính ........ Tuổi ..............
Địa chi?........................
Số điện thoại liên lạc:
Đ /C mail.?
2. Lịch sử nghề nghiệp ( Liên quan đến tư thế sinh hoạt hàng ngày, môi trường làm việc, tâm sinh lư sinh ra bênh):
Thói quen ăn uống, (đồ chua ,đồ mát, đồ nóng, thức ăn nhiều đạm...)
3. Lập gia đ́nh năm .............. Số con:.............................
II. Mô tả bệnh lư:
1. Thời gian mắc bệnh cách đây khoảng ¿¿¿¿¿¿¿¿.với các triệu chứng (kể chi tiết bệnh lư và các yếu tố liên quan đến bệnh, bệnh có liên quan đến yếu tố bên ngoài không? như thời tiết, thức ăn, môi trường làm việc, tinh thần, có mắc bệnh măn tính nào không?).
2. Đă điều trị (Bệnh viện, pḥng mạch, đông y, tây y..
Bằng thuốc kể tên thuốc (ǵ?)
Bạn đă Có từng tập các môn thể dục, khí công, pháp luân công, dưỡng sinh, Yoga, Vơ thuật...?
Bệnh có đỡ hay ko %? Chuyển biến phát sinh như thế nào ?
III. Các yếu tố hội chứng liên quan:
1. Cân nặng¿¿chiều cao¿¿¿
2. Huyết áp (chỉ số đo gần đây nhất, lấy cả ba chỉ số .) Tay trái?¿ ..../......./....... Tay phải. ?.........../............/..............
Trước ăn?...................................................Sau khi ăn 30 phút?.........................................
Áp huyết ở chân (nếu liên quan đến bệnh ở chân, bệnh Thận, bệnh Cột sống .) Đo bằng máy đo huyết áp.
Chân Trái ...........................................Chân Phải.......................................
Phần Tự nghe khi hỏi bệnh Hơi thở :
+ Hơi thở ngắn nhẹ yếu (chứng phế khí hư).
+ Hơi thở ngắn kéo suyễn (chứng hàn).
+ Hơi thở nghẹt kéo đờm (biểu chứng).
+ Thở hụt hơi là Lư chứng. Thở khí nghịch ( trường vị thực).
+ Nói nhỏ nhẹ (phế khí hư dấu hiệu bứu ngực)
+ Thở yếu ngắn hơi, nói ít, nhỏ yếu (bệnh thuộc chứng âm hư).
+ Hơi thở to gấp kḥ khè là tạng phế thực.
+ Nói cuồng la hét ưa nói nhiều (Bệnh thuộc Dương chứng)
+ Nói sàm mê sảng (chứng trường vị thực).
+ Cười nói hoài (là chứng tâm thực dư hỏa).
+ Có bệnh nhưng tiếng nói b́nh thường có sức ( bệnh thuộc biểu).
+ Nói nhiều thở mạnh bực bội (nhiệt chứng).
+ Nói ít, thở khẽ, nhỏ nhẹ là Hàn chứng.
+ Nói ít, yếu nhỏ, khẽ ko thích nói, hơi thở ngắn (bệnh thuộc lư chứng).
+ Hay cáu giận (chứng Can thực).
+ Tiếng nói rổn ràng, ưa chửi mắng (bệnh thuộc dương chứng).
+ Ít nói, mệt mỏi yếu sức (Âm chứng).
+ Thở mạnh, bực bội (Phế khí thực).
+ Ưa thở dài, chán nản (Tạng phế hư).
+ Phát âm cao, cường độ mạnh (Tâm can thực).
+ Phát âm thất thanh ( chứng tâm thận thực).
3. Có đau đầu ko.?
Thỉnh thoảng ?
Thường xuyên ?
Thường đau vào giờ nào?¿...................,
Vị trí đau : phía trước, phía sau, bên trái , bên phải, trước trán, đau lan từ trước ra sau, đau lan bên nay sang bên kia..
Khi đang đau đầu mà dùng tay gơ nhẹ vào đầu, cào đầu thấy dễ chịu hay là đau hơn.?
+ Khi đau đầu có kèm thêm triệu chứng ǵ khác ko? như (chóng mặt, buồn nôn ói, Hoa mắt )
4. T́nh trạng Mắt .
+ Mặt và mắt đỏ (bệnh sốt do tâm nhiệt).
+ Mắt đục (dấu hiệu can khí suy)
+Tṛng trắng mắt đục (bệnh thuộc chứng hàn)
+Mắt mờ do hỏa vọng ( dấu hiệu can khí thực)
+ Mắt lờ đờ ( dấu hiệu thần kinh suy nhược,
+ Mắt khô (dấu hiệu thận thủy thiếu)
+ Mắt có quầng thâm ( dấu hiệu thận hư)
+ Tṛng đen mắt bị đục (dấu hiệu can hư)
+ Con ngươi mắt nở lớn (dấu hiệu viễn thị, Bệnh thận dương hư
+ Con ngươi mắt thu nhỏ (dấu hiệu cận thị)
+ Mắt có vết trắng lẫn vào tṛng đen (dấu hiệu mắt có cườm)
+ Tṛng trắng có nhiều gân màu đỏ (dấu hiệu can nhiệt phạm phế)
+ Gai thị không đều (dấu hiệu loạn thị loạn sắc)
+ Mắt lé (can phong)
+ Mắt và trong mí mắt xanh đục là (Dấu hiệu bạch cầu tăng hồng cầu giảm)
+ Mí mắt sưng (tỳ vị nhiệt)
+ Mắt ưa nhắm không thích nh́n ai (bệnh thuộc phế hư)
+ Hay sợ, mắt mờ ( chứng can hư)
5. T́nh trạng Mũi
+ Mũi Sưng (Dấu hiệu do nhiễm trùng , viêm xoang)
+ Cánh mũi phập phồng (dấu hiệu phế nhiễm cảm)
+ Chân mũi nở nứt đỏ (dấu hiệu tim bị thấp nhiệt)
+ Sống mũi lệch (dấu hiệu vách ngăn mũi lệch, bệnh polype)
6. T́nh trạng Tai
+ Tai Có hột cứng đau ch́m trong da tai (có thể có bứu hay hạch)
+ Màu sắc hai tai trắng nhạt hơn màu da mặt (thận âm dương đều hư)
+ Hai tai dầy to như sưng màu trắng xanh (Thận liệt do bị phù nước)
+ Màu phần tai trên trắng phần dưới hồng (tuyến thượng thận bệnh)
+ Phần vành tai mọng nước (thận dương hư)
+ Một vành tai to hơn tai kia màu sắc trắng ( một thận bị sưng)
+ Một tai màu sắc đỏ đậm tối ( một thận bị hư nhiệt)
+ Một vành tai mở rộng ra (thận ngộ độc thuốc).
7. T́nh trạng môi ;
+ Môi tự nhiên sưng dày lên (Bệnh tỳ nhiệt)
+ Môi trắng nhợt hoặc xanh tím (bệnh thuộc hàn chứng)
+ Môi khô nứt sưng đỏ (bệnh thuộc nhiệt chứng)
+ Uống nước nhiều môi vẫn khô (dấu hiệu thận dương suy không chuyển hóa thủy)
+ Môi nhợt nhạt ( chức năng tỳ hư)
+ Môi đỏ hơi sưng (dấu hiệu tỳ nhiệt)
+ Môi dưới tụ nhiên đỏ bầm dầy và xệ (dấu hịêu hở van tim)
+ Môi đỏ bầm tối( dấu hịu ứ tắc huyết)
+ Môi bị thâm đen vĩnh viễn (dấu hiệu thận bị ngộ độc do chuyền quá nhiều nước biển, hoặc ở những người nghiện ma túy)
+ Tự nhiên môi mép bên cao bên thấp (dấu hiệu dây chằng tử cung co rút)
+ Rănh cười quanh môi không đều (dấu hiệu sắp bị trúng phong liệt mặt méo miệng)
+ Quanh môi trên trắng xanh (dấu hiệu bệnh tiêu chảy, bụng lạnh)
+ Môi và chung quanh môi trắng xanh (dấu hiệu ung thư đường ruột)
+ Nhân trung lệch (dấu hiệu lệch tử cung) nuốt ruồi trên nhân trung (vất vả về đường con cái)
8. Lưỡi :
(xem vào sáng sớm lúc mới ngủ dậy chưa đánh răng càng tốt )
+ Đầu lưỡi và mặt lưỡi trắng nhạt ướt (bệnh vị hàn),
+ Cả lưỡi trắng ướt dày to( bệnh phế vị thực hàn)
+ Rêu trắng nhạt, mỏng ướt (bệnh thuộc biểu chứng,vị hàn)
+ Rêu lưỡi trắng nhạt dày to (bệnh thuộc lư chứng)
+ Rêu lưỡi trắng trơn, hoạt nhuận,đầu lưỡi nở to.(bệnh thuộc chứng lư thực hàn)
+ Rêu lưỡi trắng nhạt ,dầy trơn,ướt(bệnh thuộc chứng biểu,hàn)
+ Mặt lưỡi có rêu trắng dày khô (bệnh vị nhiệt) + Mặt lưỡi đỏ bầm khô (bệnh tâm thực nhiệt)
+ Mặt lưỡi có nhưng nốt chấm tụ máu (bệnh tâm , can thực nhiệt)
+ Giữa lưỡi rách, rêu lưỡi vàng khô, dầy ( Bệnh tâm vị thực nhiệt),
+ Đầu lưỡi đỏ bầm (bệnh tâm hư nhiệt),
+ Đầu lưỡi trắng (bệnh tâm hư hàn)
+ Đầu lưỡi, mặt lưỡi sẩm rêu thô vàng hoặc đen khô, có vết nứt (bệnh thuộc lư chứng hư nhiệt)
+ Mặt lưỡi mỏng hồng (phế khí tốt),
+ Cạnh lưỡi có gai (bệnh thuộc can thực)
+ Rêu lưỡi cứng sượng (bệnh thuộc lư chứng thực hàn)
+ Rêu lưỡi vàng hoặc nám đen(bệnh thuộc chứng nhiệt)
+ Lưỡi co rút (bệnh nhiệt hỏa thiêu cân)
+ Gốc lưỡi sâu bên trong sưng đỏ (bệnh thận thủy hư)
+ Hai cạnh lưỡi có gai h́nh răng cưa, màu đỏ bầm đen (bệnh gan bị tổn thương thực thể như ,chai gan, viêm gan ABC.
+ Lưỡi Cứng rắn? ( khí huyết hư, phong đờm trở ngại)
+ Sưng to? ( đàm thấp tràn lên, thấp đ́nh lại)
+ Gầy mỏng? ( tân hư, huyết thiếu, nhiệt thiêu đốt)
+ Rụt? ( bệnh can kinh )
+ Thè ra không thụt được? ( khí hư, đờm tắc)
+ Rắn kho nói? ( tâm tỳ hư nặng)
+ Đưa đi đưa lại luôn? ( phong can)
+ Liệt? ( nhiệt nung nấu: mới mắc; âm hư: bệnh lâu)
+ Khô ráo? ( tân dịch thiếu )
+ Bệu? ( hư).
+ Cáu? ( dương khí thừa làm khí ô trọc bốc lên)
+ Nhờn? (đàm thấp)
- Sắc lưỡi:
+ Hồng nhợt? ( tâm tỳ hư)
+ Hồng tươi? (nhiệt)
+ Đầu lưỡi đỏ? ( tâm hỏa bốc lên)
+ Ŕa lưỡi đỏ? ( can nhiệt)
Độ sẫm:
+ Có cả trắng và vàng? ( tà c̣n phần khí chưa hết)
+ Đỏ sẫm? ( dinh, tâm bào nhiệt)
+ Kèm sáng bóng? ( vị âm tuyệt)
- Xanh tím? ( đau, hàn, ứ huyết)
- Rêu lưỡi:
Vàng:
+ Vàng không khô? ( nhiệt mới vào lư)
+ Vàng sẫm trơn nhờn? ( thấp nhiệt bị ngăn bên trong)
+ Vàng khô? ( hỏa bốc bên trong)
+ Đen? ( bệnh nặng)
9. T́nh trạng răng:
+ Nứu răng lỏng lẻo (tỳ vị thực nhiệt)
+ Nứu răng bị sưng (bao tử tích nhiệt độc)
+ Răng khô (thận dương hư),
+ Chân răng chắc( chức năng tỳ vị tốt)
+ Răng không bóng, ngả màu tôi đen (chức năng chuyển hóa thận âm dương đều hư)
+ Nứu răng có bọc mủ ( chức năng tỳ vị hư)
10. Thể trạng người :
+ Người gầy
+ Người mập béo
+ B́ phù ( phù nước là ấn vào lơm,phù khí là ấn vào nổi lên ngay)
+ Bụng trướng ?
+ Thích ăn nóng? ăn lạnh? b́nh thường
- Đau lưng ?
+ Vị trí đau?
+ Dưới gáy,
+ Lưng trên,
+ Lưng dưới ,
+ Vùng ngang hông.
+ Trên dọc cột sống
+ Dọc hai bên thăn lưng? Bả vai ?..........................
- Xếp theo bệnh khi quan sát da tay chân có dấu hiệu như;
+ Da khô mốc (bệnh chứng thận hư),
+ Hở lỗ chân lông (bệnh thuộc phế dương hư),
+ Da cổ chân bóng (thận thực hàn),
+ Da phù bấm vào lơm xuống (bệnh phù nước do tâm hỏa hư)
+ Da có vết bầm sưng đỏ (bệnh ứ huyết thực chứng)
+ Da phù bấm vào nổi lên (bệnh phù khí do thận dương)
+ Da tụ vết bầm máu không biết đau ( bệnh chứng tiểu đường),
+ Da nổi mụn ch́m không đau (mụn âm do huyết âm hư),
+ Da nổi mụn có ng̣i trắng sờ vào đau (mụn dương do nhiệt độc),
+ Da cổ chân bầm đen (chức năng thận dương hư).
11. T́nh trạng Tay:
+ Ḷng bàn tay nóng, lạnh
+ Mu bàn tay nóng , lạnh
+ Bàn tay có ra mồ hôi không? nhiều ít
Mồ hôi có dính không ?(mồ hôi lạnh)
+ Tay có hay nhức ? mỏi ? tê buốt ? kiến ḅ? vô lực? cứng? co rút ?
+ Các ngón tay bẻ bóp gập vào có lực hay vô lực ?
+ Bóp và vê đầu ngón tay đau nhiều hay đau ít ?. Ngón nào đau nhiều, ngón nào không đau?
Móng tay
+ Móng tay có phao trắng (bệnh thuộc dinh dưỡng sai).
+ Móng tay xanh tím (bệnh nấm).
+ Móng tay đỏ bầm (bệnh thuộc chứng nhiệt).
+ Móng tay đen như nhuộm chàm (bệnh hở van tim).
+ Móng tay mỏng hồng (khí huyết đủ).
+ Móng tay mỏng trắng (bệnh khí đủ huyết thiếu).
+ Móng tay cứng khô (Bệnh khí dư huyết thiếu).
+ Móng tay cứng hồng dày bền (bệnh huyết đủ khí dư).
. Móng chân
+ Móng chân khô nứt dọc thành rănh (dấu hiệu bệnh nấm).
+ Móng chân hai màu vàng trắng khô xước (bệnh si đa).
+ Móng chân đen biến dạng (bệnh liên quan đến gan thận).
+ Móng chân trắng nhạt không có máu (bệnh khí huyết đều thiếu).
12. T́nh trạng Chân:
+ Ḷng bàn chân nóng, lạnh
+ Mu bàn chân nóng , lạnh
+ Bàn chân có ra mồ hôi không? nhiều ít
+ Mồ hôi có dính không ? (mồ hôi lạnh)
+ Chân có hay nhức ? mỏi ? tê ? buốt ? kiến ḅ? vô lực? cứng? co rút ?
+ Có bị phù không? phù ǵ khí hay nước ?
13. Giấc ngủ
(nếu có bệnh mất ngủ hoặc ngủ nhiều th́ mô tả chi tiết ngủ bao nhiêu tiếng trong ngày)
+ Có hay mộng mỵ ?
+ Có mộng du không ?
+ Bị bóng đè không ?
+ Có thường mơ thấy người âm không?
14. Ăn uống:
+ Không muốn ăn, miệng khô khát (Thận Hư thuộc hư chứng).
+ Ăn không tiêu đầy bụng không muốn ăn (Dương chứng).
+ Lo buồn không muốn ăn ( Tỳ hư).
+ Kém ăn không cảm giác mùi vị ( Âm chứng).
+ Đầy bụng không muốn ăn do khí hư ( Hư chứng).
+ Bụng nặng ăn ko tiêu biếng vận động (Tỳ hư).
+ Bụng đầy, miệng có nước chua, ợ hơi (Thực chứng).
+ Ăn ko tiêu, bụng đầy lạnh (Thận hư).
+ Ăn vào bụng đầy trướng, nấc cụt ợ chua( bệnh vị khí thực).
+ Ăn vào bụng trướng đau quanh rốn ( trường vị thực).
+ Bụng bị g̣ thắt ở trung tiêu (huyết thực trung tiêu)
+ Bụng dưới đau như dùi đâm ở một chỗ cố định (huyết thực ở hạ tiêu).
+ Ăn vào đau sườn bụng (Can thực).
+ Bụng sưng đầy bí đại tiện (Tỳ thực).
+ Bụng đau tức dưới hạ tiêu (Thận Hư).
+ Ưa ăn nóng hay nhổ nước bọt (hàn chứng).
+ Ưa ăn thức ăn mát ít nhổ nước bọt (nhiệt chứng).
+ Ăn buồn nôn tiêu chảy chi lạnh( lư chứng).
+ Bụng đầy táo bón (Lư thực).
+ Không khát thích nước nóng (âm chứng).
+ Miệng khô khát thích nước mát (Dương chứng).
+ Thích uống nước nóng ấm mà ko dám uống (Hư chứng).
+ Không khát ưa uống nóng (Hàn chứng).
+ Hay khát thích uống nước mát (Lư chứng).
+ Không khát sợ lạnh, chi lạnh (Chứng Lư Hàn).
+ Khát người nóng dữ dội ( Nhiệt chứng).
+ Môi đỏ khô khát ít nước miếng, người nóng (chứng lư nhiệt).
15. Đại tiện:
+ Có đầy hơi ko?.
+ Phân hôi tanh nhăo (Bệnh thuộc khí hư)
+ Phân cứng hôi khắm nồng nặc (bệnh thuộc dương chứng)
+ Đi cầu nước lỏng (bệnh thuộc âm chứng)
+ Hai ba ngày mới đi cầu, nếu đi được th́ phân nhăo ra ít một (bệnh bón giả do thận khí hư)
+ Bí đại tiểu tiện (bệnh thuộc nhiệt chứng )
+ Đi cầu phân lỏng nhăo (bệnh thuộc hàn chứng)
+ Bón, phân cứng thành cục mấy ngày mới ra (chứng tỳ thực)
+ Tiêu chảy nôn mửa ( bệnh thuộc chứng hàn)
+ Đại tiện lỏng, mệt mỏi, chi lạnh (Bệnh thuộc hàn chứng, nếu thêm phù thủng là chứng tỳ thấp hàn )
+ Phân không thành khuôn tṛn trụ mà lúc nào cũng lẹm một bên (dấu hiệu có bứu trong trực trường)
+ Tiêu chảy ban đêm (Chứng thận khí hư nặng)
+ Đi cầu ra máu bầm hoặc phân nâu (bệnh thuộc tiểu trường hư hàn)
+ Đi cầu phân nhảo lỏng, tiểu ít (chứng tỳ dương hư)
+ Tiêu chảy kiết lỵ ( chứng tâm tỳ hư)
+ Uống nước nhiều mà đại tiện táo kết (chứng tỳ hư hạ hăm)
+ Tiêu chảy hoặc kiết lỵ kéo dài mệt mỏi, măn tính, (chứng tỳ âm hư)
+ Đại tiểu tiện lỏng, ra máu, bụng trướng căng (Chứng vị hư)
+ Không thích ăn, hễ ăn vào là tiêu chảy (chứng tỳ khí hư)
+ Nếu ăn thức ăn sống lạnh vào là đau bụng đi cầu ngay, phân ra nước trong (chứng tỳ thận dương hư)
+ Đại tịên phân ra từng cục (chứng vị thực)
+ Phân đen miệng chua đắng (chứng can vị bất ḥa)
+ Phân ra không thành khuôn (chứng tỳ vị hư hàn)
+ Ăn không tiêu ợ hôi, chua, bón hoặc tiêu chảy nhiều lần mỗi lần ra ít có mùi hôi gắt (chứng vị nhiệt)
+ Đi cầu ra máu nhỏ dọt trước khi ra phân (chứng cận huyết, nhiệt độc trường vị hoặc bệnh trĩ)
+ Sôi ruột tiêu chảy phân sống sít, màu phân nhạt (chứng đại trường hư).
+ Sôi ruột ỉa phân c̣ hay ỉa ra nước ( chứng đại trường hư hàn trong bệnh viêm ruột măn tĩnh)
+ Bón hoặc ỉa lỏng phân có mủ máu, đờm sắc đỏ trắng, lẫn lộn hôi nồng nặc ( chứng đại trường thực nhiệt)
+ Kiết lỵ ra máu (chứng đại trường thấp nhiệt trong bệnh viêm ruột cấp tính)
+ Đại tiện nhầy hay đi vào lúc gần sáng (chứng thận dương hư)
+ Bụng sưng đầy bí đại tiện (chứng tỳ thực)
+ Ăn buồn nôn, tiêu chảy, chi lạnh ( bệnh thuộc lư chứng)
+ Bụng đầy táo bón (chứng lư thực)
16. Tiểu tiện:
+ Tiểu vặt nhiều lần nước trong (bệnh thuộc chứng âm hư)
+ Tiểu ngắn, ít, nước trong (bệnh thuộc âm chứng)
+ Tiểu ngắn ít, nước tiểu đỏ ( bệnh thuộc dương chứng)
+ T không cầm dứt đái són( bệnh thuộc thận hư)
+ Tiểu nhiều nước trong ( bệnh thuộc hàn chứng)
+ Uống nước vào Tiểu ra ngay (chứng thận dương hư)
+ Nước T có bọt lâu tan ( bệnh tiểu đường)
+ T khó mắc tiểu mà tiểu không ra, hay làm mệt( Bệnh do tạng tâm,tỳ thận thiếu khí và huyết )
+ Mắc tiểu nhiều lần, tiểu gắt khó, nước tiểu nóng (chứng thận âm hư ,tâm hỏa thực )
+ Tiểu nhiều lần uống nước vào tiểu ra ngay, hay T đêm, nước trong ( thận khí hư)
+ Mắc tiểu luôn, tiểu khó ra máu đỏ, đau ống dẫn tiểu ( chứng tiểu trường thực nhiệt)
+ Nước t vẫn đục như sữa ( chứng tiểu trường hư hàn)
+ Nước tiểu có mỡ ( chứng lâm dưỡng trấp niệu do thân hư măn tính)
+ Mắc tiểu gấp nhiều lần nóng rát, ra ít một , màu vàng sẫm (Chứng lâm do thực nhiệt )
+ Tiểu ra máu ḿnh nóng mê sảng (Chứng tâm thực, giai đoạn nhiễm độc thần kinh nặng)
+ Tiểu đỏ rít phiền khát (chứng tâm nhiệt)
+ Tiểu nóng di tinh (chứng tâm thận bất giao)
+ Tiểu vật lắt nhắt không thông nước tiểu trong (Chứng tiểu trường hư hàn)
+ T đỏ rít đau trong ông dẫn t hoặc t ra máu, lưỡi đỏ rêu vàng (chứng tỳ vị thấp nhiệt)
+ T khó nước t đỏ thường nằm co gấp chân trái (chưng tiểu trường ung)
+ Bí tiểu ỉa chảy không thích uống nước ( chứng tiểu trường thực nhiệt )
+ T ít màu vàng nghệ ( chứng tỳ bị thấp tà)
+ Bí T phù thủng thích uống nước nóng (Chứng tỳ dương hư)
+ Đái không tự chủ nước tiểu đỏ vàng ( chứng thận khí hư thường gặp ở người già)
+ Hay tiêu đêm. ( thận dương hư)
+ Tiểu ít phù thủng (chứng thận hư thủy phiếm)
+ Tiểu ra máu, gan bàn chân nóng (chứng thận nhiệt)
+ Mắc đi T luôn, thận nở to (chứng thận hàn)
+ Đái són từng giọt đau buốt (chứng thận thực)
+ Đái són đái vội như muốn văi đái mà không đái được, nước T trong, đái nhỏ giọt không dứt.(chứng bàng quang hư hàn)
+ Bí T hoặc khó T (chứng bàng quang khí bế)
+ T nhiều lần, đái vội lượng ít, đau ống dẫn tiểu, nước tiểu vàng sậm hoặc ra máu. (chứng bàng quang thấp nhiệt)
+ Đang đi tiểu tắc nửa chừng, tiểu đau nước vàng đục, có lẫn cát và máu(chứng sa lâm)
17 . Sinh hoạt vợ chồng bao nhiêu lần trong một tuần ?
18 . Kinh nguyệt (nữ):
+ Nhiều..... ít¿ ¿..b́nh thường ¿¿.(hay có ǵ khác) ?
+ Đều ¿¿¿¿¿¿.. không đều ¿¿.. sớm ¿¿¿.hay muộn rối loạn?
+ Có đau bụng kinh không. Có đau đầu ?
+ Sắc kinh màu: đỏ tươi¿.. màu đen ,bầm ,cục,hồng nhạt ?
(hay có ǵ khác)
+ Khí hư hay không? ¿¿¿¿ nhiều ¿¿¿ít¿¿..; màu sắc ¿¿¿.. mùi hôi ¿¿¿ hay không mùi¿¿¿.(hay có ǵ khác¿¿.) ?
Tôi sưu tập và tổng hợp ra cái này để luận bệnh mọi người có thể tham khảo hi vọng nó sẽ giúp ích được phần nào.!
| | |
Replied by DừaCạn (Hội Viên) on 2018-06-08 05:01:33 | Chào các anh
Nếu hỏi kiểu này chắc bệnh nhân giận mình?
Có bác nào có cách nào tốt hơn
Thanks | | |
<< Trả Lời >>
|