|
Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >> Dùng Tử Vi để đoán bệnh có đúng không?
<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Dùng Tử Vi để đoán bệnh có đúng không? - posted by PhoHVB (Hội Viên) on August , 02 2012 | Đây là một bài viết để phản biện việc dùng Tử Vi để đoán bệnh. Trước hết muốn biết việc đoán bệnh bằng Tử Vi có đúng không chúng ta cần có hiểu biết chuyên sâu về Tử Vi mới có thể kết luận được.
Tử Vi là một môn khoa học cổ đă có từ lâu đời và được hệ thống hóa từ đời nhà Tống niên hiệu Càn Đức (khoảng năm 863) do Trần Đoàn tức là Hi Di Tử soạn ra. Hi Di tiên sinh làu thông thiên văn, dịch lư, h́nh tượng, lịch số từ nhỏ do phụ thân truyền dạy. Sau nhiều năm nghiên cứu tiên sinh đă bổ túc và lập ra Tử Vi Đẩu Số đặt cơ sở trên:
- Học thuyết âm dương ngũ hành của Dịch Lư
- Thiên-văn học với những biến chuyển của tinh đẩu
- H́nh tượng học nghiên cứu về h́nh dáng vũ trụ, con người và loài vật
- Lịch số, nghiên cứu từ Thiên Văn, để tính sự tuần hoàn của Thái Dương Hệ ngày, tháng, năm.
- Địa lư phong thuỷ nghiên cứu về con người tương ứng với địa phương
V́ vậy có thể nói Tử Vi là một kết tinh của nhiều bộ môn khoa học khác trong học thuật tư tưởng Á châu, trải qua nhiều thời đại đă được nhiều nhà Lư học khác tiếp tục bổ sung, diễn dịch, triển khai và xếp đặt thành một môn học có hệ thống rành mạch.
Tống Thái-tổ Triệu Khuông Dẫn được Hi Di tiên sinh truyền khoa Tử-vi bằng bộ Tử-Vi Chính Nghĩa, giữ làm của riêng của hoàng tộc họ Triệu. Bộ sách chỉ được lưu truyền trong hoàng cung để biết kẻ trung, người nịnh và vận số để mưu đồ đại sự. Tất cả công tŕnh nghiên cứu của hoàng tộc nhà Tống được chép thành sách gọi là Ngự giám tử-vi. Sau khi nhà Tống mất, con cháu nhà Tống dùng bộ sách này để làm kế sinh nhai, nên không dám dùng tên cũ nữa, mà đổi là Triệu Thị Minh Thuyết Tử-vi kinh. So sánh giữa bộ Tử-vi chính nghĩa và bộ Triệu Thị Minh Thuyết Tử-vi kinh, th́ bộ thứ nhất có tính chất lư thuyết đại cương. Bộ thứ nh́ có tính chất thực nghiệm, thu góp kinh nghiệm mấy trăm năm nghiên cứu lại.
Hi-Di tiên sinh sau khi đi ngao du sơn thủy đă không trở về nữa mà cũng không chỉ định ai làm chưởng môn trước khi đi, thành ra học tṛ tiên sinh mạnh ai nấy nghiên cứu, không thống nhất. Bản chính bộ sách chép tay lại nằm trong hoàng cung, do đó trong các đệ tử tiên sinh, người được truyền nhiều th́ giỏi, người được truyền ít th́ dở nhưng vẫn tưởng ḿnh được truyền đầy đủ. Năm 1127, quân Kim chiếm phía Bắc nước Trung-hoa, con cháu nhà Tống di cư xuống phía Nam để lánh nạn. Khoa Tử-vi cũng theo đó chia làm Bắc-tông và Nam-tông. Bắc-tông th́ theo đúng Hi-Di không sửa đổi ǵ về các sao, an sao, chỉ nghiên cứu rộng ra áp dụng giống như hoàng tộc nhà Tống. C̣n Nam tông bị ảnh hưởng của khoa bói dịch rất thịnh hành ở phía nam, nên đổi rất nhiều và được thêm vào nhiều sao mới và qui luật mới. Bắc Tông vẫn theo đúng khoa Tử Vi của Hi Di Trần Đoàn và được gọi là chánh tông, c̣n Nam Tông được gọi là phái Hà Lạc.
Khoa Tử Vi Bắc Tông được truyền vào Việt Nam từ niên hiệu Nguyên Phong thứ bảy đời vua Trần Thái Tông (vào khoảng năm 1257) do một vị đại học sĩ đời Tống Ninh Tông bên Trung Hoa là Hoàng Bính lánh nạn xuống phương Nam đă đem theo bộ Tử Vi Chính Nghĩa và bộ Ngự Giám Tử Vi và đă dâng cho vua Trần. Một giả thuyết khác nói rằng một nhân viên sứ đoàn Đại Việt thời Lư tên Trần Tự Mai đi sứ bên Trung Hoa đă trộm được bộ Tử Vi chính nghĩa và bộ Ngự Giám Tử Vi đem về nước rồi truyền cho con cháu đến đời vua Trần Thái Tông. Lúc đó khoa Tử Vi chỉ được truyền trong hoàng tộc họ Trần mà thôi. Sau khi nhà Trần mất ngôi, con cháu nhà Trần đă sử dụng Tử Vi để làm kế sinh nhai nên môn Tử Vi mới được truyền ra ngoài. Sau do sự di dân của người Trung Hoa qua Việt Nam, khoa Tử Vi Nam Phái do đó cũng được truyền qua. Ông Lê Quí Đôn khi đi sứ bên Trung Hoa cũng đem về một bộ Tử Vi Nam Phái. Tử Vi Bắc và Nam Phái cùng được truyền trong nhân gian trải qua nhiều thời đại đă dần dần bị trộn lẫn và mất đi độ chính xác.
Sự trộn lẫn của Tử Vi Bắc và Nam phái làm cho việc giải đoán Tử Vi bị sai lạc rất nhiều. Có trường hợp người giải đoán lập thành lá số Tử Vi theo Nam phái nhưng lại sử dụng những câu phú của Bắc phái để giải đoán th́ kết quả bị sai rất nặng. Thí dụ câu phú "Kiếp Không lâm hạn Sở Vương táng quốc lục châu vong" có nghĩa là Sở Vương gặp hạn Kiếp Không mà mất nước ư nói hạn Kiếp Không rất xấu. Kiếp Không ở đây là Thiên Không, Địa Kiếp nhưng Nam phái khi sử dụng câu phú này lại cho là Địa Không và Địa Kiếp. Trong Tử Vi Chính Nghĩa không có sao Địa Không. Sao này do Nam Phái thêm vào nhưng Nam phái lại cũng có sao Thiên Không và ở khác vị trí với sao Địa Không. Xét Tử Vi (theo Bắc phái) của Sở Vương th́ thấy Đại Hạn đến Thiên Không và Tiểu Hạn gặp Địa Kiếp nên táng quốc trong khi theo Tử Vi của Nam phái th́ Sở Vương mất nước v́ gặp hạn Địa Không chứ không gặp Địa Kiếp v́ vậy câu phú trên không đúng với Nam phái.
Chính v́ sự thiếu chính xác của Tử Vi mà tôi đă bỏ rất nhiều công sức t́m ṭi nghiên cứu trong nhiều năm, thu nhặt thông tin để có thể hệ thống lại thành một cuốn sách Tử Vi đi tương đối sát với môn Tử Vi Chánh Tông. Tôi đă đọc hầu hết các sách Tử Vi bằng Việt ngữ và tôi cam đoan là tất cả các sách về Tử Vi trên thị trường sách Việt đều không phải là Tử Vi Chánh Tông và thậm chí sai rất xa v́ bộ sách gốc bằng tiếng Hán được giữ trong thư viện hoàng cung của vua Bảo Đại chưa bao giờ truyền ra ngoài. Khi triều đ́nh Bảo Đại sụp đổ, bộ Tử Vi Chính Nghĩa và Ngự Giám Tử Vi mới lọt ra và đều về tay một người nên kiến thức này chưa bao giờ được truyền ra công chúng. Trong giới Tử Vi đều biết điều này, tôi mạn phép không nói tên người đó ra v́ lư do riêng tư. Nếu anh biết th́ cũng xin anh giữ kín không nói ra trên diễn đàn này. Tôi đă có dịp tṛ chuyện với ông để kiểm nghiệm lại bộ sách Tử Vi do tôi viết. Tử Vi gia Thiên Lương là người đă nghiên cứu chuyên sâu về Tử Vi và thấy được nhiều chỗ sai trong Tử Vi Nam Phái nhưng v́ không có bản chánh nên ông đă tự sửa lại các bộ sao theo kinh nghiệm riêng của ḿnh và đă trở thành phái Tử Vi Thiên Lương. Các Tử Vi gia VN đều cho rằng môn Tử Vi của VN thịnh hơn của Trung Hoa là v́ bản chánh đă lọt sang VN nhưng thực tế đâu có ai học được Tử Vi theo chánh tông. Tất cả đều chỉ là sao đi chép lại, tự suy diễn thêm và đă sai lạc rất xa. Những người học Tử Vi đều không biết về Thiên Văn và Dịch Lư nên không biết được là sai chỗ nào mà điều chỉnh. Những người giỏi vè Thiên Văn và Dịch Lư th́ rất hiếm và những vị này đâu cần đến Tử Vi v́ những bộ môn này cao siêu hơn Tử Vi rất xa. Cũng chính v́ sự sai lạc và thiếu nguồn gốc mà Trung Hoa đă bỏ môn Tử Vi từ lâu.
Sở dĩ trong Tử Vi có phần đoán bệnh là v́ Tử Vi và Đông y cùng bắt nguồn từ Dịch Lư và cùng dùng Âm Dương và Ngũ Hành. Nhưng Đông Y th́ đi chuyên sâu về y học, Tử Vi th́ đi về đời sống và vận mạng nên phần đoán bệnh của Tử Vi chỉ là "ĐOÁN" và rất thô sơ. Tôi đă tự lập tŕnh được một chương tŕnh bằng điện toán, chỉ cần cho biết năm sinh ngày giờ là có ngay phần giải đoán cả cuộc đời kể cả về bệnh tật. Các bậc danh y thời cổ không ai là không thông hiểu Dịch Lư, Thiên Văn, Địa Lư nhưng không ai chuẩn bệnh lại nói là dùng những môn này cả v́ Y Học có kiến thức riêng của nó. Tôi đă học Đông y từ bé nhưng không chuyên sâu. Khoảng trước năm 2000 tôi có ư định xuất bản cuốn sách Tử Vi nhưng gặp lúc mẹ tôi lâm trọng bệnh, qua nhiều năm chăm sóc cho bà đă khiến tôi trở lại với Đông Y và từ đó tôi bỏ luôn ư định xuất bản sách Tử Vi. Tây y dùng máy đo tim mạch, áp huyết rồi kết luận là bệnh nhân bị tim mạch. Tôi đă chữa rất nhiều ca đều không phải là tim mạch và chữa trị rất dễ dàng trong khi Tây y th́ bệnh nhân phải uống thuốc suốt đời và càng lâu ngày th́ bệnh càng nặng. Từ đó tôi đă thấy được là việc chuẩn bệnh phải dùng trực giác của người thầy thuốc không thể chỉ dựa vào máy móc. Nay lại chỉ dùng ngày sinh tháng đẻ để định bệnh th́ tôi e là không thể làm căn bản cho việc chữa trị được. Càng đi sâu vào Y Học tôi càng thấy việc dùng Tử Vi để "đoán" bệnh là không có ư nghĩa v́ bộ môn Tử Vi tự nó đă không chính xác rồi và không thể gọi là y thuật được.
Chào anh Trần Hồng,
Đây là diễn đàn Y Học Cổ Truyền nên đáng lẽ tôi không nên nói về Tử Vi ở đây v́ nó không phù hợp với mục đích của diễn đàn nhưng việc anh dùng Tử Vi để đoán bệnh và cho thuốc Tây để dùng đă gây hoang mang cho nhiều bệnh nhân nên tôi buộc ḷng phải nói và tôi xin phép diễn đàn cho tôi nói đến Tử Vi một lần này thôi. Nếu gặp được anh ngoài đời th́ chắc chắn tôi với anh có thể vừa cụng chén vừa đàm luận về Tử Vi rất thú vị.
Trân trọng,
Phó | | |
Replied by Trần Hồng (Hội Viên) on 2012-08-02 19:19:40 | Xin lỗi v́ đang bận một số việc nên chưa đưa lên diễn đàn cách đoán bệnh bằng Tử Vi được,và cũng phải viết cho cẩn thận nên tôi phải chuẩn bị chu đáo, nên phải chờ vài ngày tôi sẽ giới thiệu. C̣n đúng hay không th́ hậu sinh nghiên cứu tiếp và phán xét. V́ trên diễn đàn không trực tiếp bắt mạch được, không nh́n thấy người bệnh, nghe kể triệu chứng th́ không chắc ví dụ tiêu chảy có thể là Vị mà cũng có thể là Đại trường. Do đó, thấy các thầy kiên nhẫn kê toa nên tôi sốt ruột muốn đưa ra phương pháp này để giúp mọi người xác định bệnh nhanh chóng và Quư Thầy đỡ vất vả. C̣n về Tử vi chắc tôi cũng không giỏi lắm. Không biết có gặp nhau được không nhưng nếu có th́ chỉ uống trà hay cafe thôi v́ tôi không uống rượu được.
Chúc Thầy nhiều sức khỏe
Thân ái | | |
Replied by NoiDat (Hội Viên) on 2012-08-02 22:17:44 | Haha nhờ anh Hồng sử dụng Tử Vi mới biết được gia đ́nh Đông y chúng ta có nhiều người giỏi Tử Vi như vậy. Tôi thực ra không phải là thầy thuốc ở đây. Tôi vốn chỉ biết Tử Vi và Phong Thủy nhưng những bộ môn này đều sử dụng thuyết Âm Dương và Ngũ Hành nên sau này tôi chuyển qua t́m hiểu về Đông Y cũng được dễ dàng. Thầy Quang Thống rất giỏi về Dịch Lư, các môn khoa học cổ đều bắt nguồn từ Kinh Dịch nên nếu thầy Thống lên diễn đàn chắc lại có nhiều bài hay để đọc. Rất hoan nghênh anh tham gia vào gia đ́nh Đông Y.
NoiDat | | |
Replied by dtthai (Hội Viên) on 2012-08-10 05:10:29 | Chủ đề này rất hay, kính mong các thầy cùng đàm luận cho những người quan tâm được học hỏi thêm ạ.
Dtthai đang mắc chứng thận âm hư, ứng với lá số có Hóa Kị (âm hư) và Mộc dục (thận) tại Tật cung. Có câu phú rằng:
"Hóa kị tật ách cho minh
Âm hư chứng ấy thường t́nh hiếm con"
Giờ đang lo quá, hic hic...
| | |
<< Trả Lời >>
|